(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Nghiên Cứu Khả Năng Nhân Giống Lan Hài Vân Nam (Paphiopedilum Callosum) Từ Phôi Bằng Kỹ Thuật Nuôi Cấy Invitro.pdf

56 11 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Nghiên Cứu Khả Năng Nhân Giống Lan Hài Vân Nam (Paphiopedilum Callosum) Từ Phôi Bằng Kỹ Thuật Nuôi Cấy Invitro.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ THU HẰNG Tên đề tài “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG LAN HÀI VÂN NAM (Paphiopedilum callosum) TỪ PHÔI BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VIT[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - NGUYỄN THỊ THU HẰNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG LAN HÀI VÂN NAM (Paphiopedilum callosum) TỪ PHÔI BẰNG KỸ THUẬT NI CẤY IN VITRO” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2015 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - NGUYỄN THỊ THU HẰNG Tên đề tài “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG LAN HÀI VÂN NAM (Paphiopedilum callosum) TỪ PHƠI BẰNG KỸ THUẬT NI CẤY IN VITRO” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Lớp : K47 CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tình Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, thời gian thực tập tốt nghiệp em đã thực hiện đề tài:“Nghiên cứu khả nhân giống lan hài Vân Nam (Paphiopedilum callosum) từ phôi kỹ thuật nuôi cấy invitro” Trang đầu tiên của khoá luận này em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm cùng các thầy cô giáo Khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu này Đặc biệt, em xin cám ơn ThS Nguyễn Thị Tình đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em suốt quá trình thực tập tớt nghiệp Ći cùng, em xin cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện vật chất và là chỗ dựa tinh thần cho em suốt thời gian thực tập, cảm ơn bạn bè đã hết lòng động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Trong quá trình thực tập, cũng là quá trình làm báo cáo thực tập thời gian có hạn không tránh khỏi sai sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện Lời cuối em xin kính chúc các thầy, cô giáo nhà trường, khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ thực phẩm, cùng các bạn đồng nghiệp sức khoẻ, thành công cuộc sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Hằng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 21 Bảng 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả nhân nhanh chồi từ phôi lan hài Vân Nam (sau 40 ngày nuôi cấy) 28 Bảng 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của BA kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi của lan hài Vân Nam 30 Bảng 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của BA kết hợp với Kinetin và TDZ đến khả nhân nhanh giống lan hài Vân Nam (sau 30 ngày nuôi cấy) 33 Bảng 4.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả rễ lan hài Vân Nam (sau 30 ngày nuôi cấy) 36 Bảng 4.5 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của NAA kết hợp với than hoạt tính đến khả rễ lan hài Vân Nam (sau 30 ngày ni cấy) 38 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh về lan hài Vân Nam (Paphiopedilum callosum) 10 Hình 3.1 Sơ đờ nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả tái sinh, nhân nhanh chồi từ phôi và rễ của lan hài Vân Nam 23 Hình 4.1 Hình ảnh ảnh hưởng của nờng đợ BA đến khả nhân nhanh chồi lan hài Vân Nam (sau 40 ngày nuôi cấy) 30 Hình 4.2 Hình ảnh BA kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi của lan hài Vân Nam 32 Hình 4.3 Hình ảnh ảnh hưởng của BA kết hợp với Kinetin và TDZ đến khả nhân nhanh giống lan hài Vân Nam (sau 30 ngày nuôi cấy) 35 Hình 4.4 Hình ảnh rễ bị ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả rễ lan hài Vân Nam (sau 30 ngày nuôi cấy) 37 Hình 4.5 Hình ảnh rễ bị ảnh hưởng của NAA kết hợp với than hoạt tính đến khả rễ lan hài Vân Nam (sau 30 ngày nuôi cấy) 40 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả nhân nhanh chồi lan hài Vân Nam (sau 40 ngày nuôi cấy) 28 Biểu đồ 4.2 BA kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi của lan hài Vân Nam 31 Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng của BA kết hợp với Kinetin và TDZ đến khả nhân nhanh giống lan hài Vân Nam (sau 30 ngày nuôi cấy) 33 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả rễ lan hài Vân Nam (sau 30 ngày nuôi cấy) 36 Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng của NAA kết hợp với than hoạt tính đến khả rễ lan hài Vân Nam (sau 30 ngày nuôi cấy) 39 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.3 Yêu cầu của đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về lan Hài (Paphiopedilum) 2.1.1 Phân loại và nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Sinh thái 2.1.4 Hiện trạng lan Hài Việt Nam 2.2 Giới thiệu về giống lan hài Vân Nam 2.2.1 Nguồn gốc và sự phân bố 2.2.2 Hình thái 2.2.3 Các điều kiện bản để nuôi trồng giống lan hài Vân Nam 10 2.3 Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật 12 2.3.1 Sự phân hoá tế bào 12 vi 2.3.2 Sự phản phân hoá tế bào 12 2.3.3 Mợt sớ ́u tớ ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy mô tế bào thực vật 12 2.3.4 Môi trường dinh dưỡng 13 2.4 Tình hình nghiên cứu về nuôi cấy mô lan Hài thế giới và nước 17 2.4.1 Tình hình nghiên cứu về nuôi cấy mô lan Hài thế giới 17 2.4.2 Tình hình nghiên cứu về ni cấy mô lan Hài nước 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vật liệu, hoá chất và thiết bị nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 21 3.1.2 Hoá chất sử dụng 21 3.1.3 Thiết bị,dụng cụ nghiên cứu 21 3.2 Phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BA, Kinetin, TDZ đến khả nhân nhanh chồi lan hài Vân Nam 22 3.3.2 Nội dung 2: Xác định mơi trường rễ tạo hồn chỉnh lan hài Vân Nam 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy mô 22 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.5 Phương pháp đánh giá và xử lý số liệu 26 3.5.1 Thu thập số liệu 26 3.5.2 Các tiêu theo dõi 26 3.5.3 Phương pháp sử lý số liệu 27 vii Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA, Kinetin, TDZ đến khả nhân nhanh chồi từ phôi lan hài Vân Nam 28 4.1.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả nhân nhanh chồi lan hài Vân Nam (sau 40 ngày nuôi cấy) 28 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của BA kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh giống lan hài Vân Nam 30 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của BA kết hợp với Kinetin và TDZ đến khả nhân nhanh giống lan hài Vân Nam 32 4.4 Kết quả nghiên cứu môi trường rễ tạo hoàn chỉnh lan hài Vân Nam 35 4.4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả rễ của lan hài Vân Nam 35 4.4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của NAA kết hợp với than hoạt tính đến khả nhân nhanh lan hài Vân Nam 38 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢ0 42 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TDZ : Thidiazol BA : 6-Benzyl amino purine CS : Cộng sự CT : Công thức CV : Coeficient of Variation Đ/C : Đối chứng Kinetin : 6-Furfurylaminopurine LSD : Least Singnificant Difference Test MS : Murashighe Skoog, 1962 MT : Môi trường NAA : α-Napthalene acetic acid P malipoens : Paphiopedilum malipones THT : Than hoạt tính TN : Thí nghiệm RE : Robert Ernst

Ngày đăng: 12/04/2023, 11:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan