1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiet 171819

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 199 KB

Nội dung

Tiết 17+18+19 Văn học sử Tiết 17+18+19 Văn học sử Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 * Nội dung bài học gồm 3 phần A/ Bối cảnh lịch sử xã hội có ảnh hưởng đến văn học B/ T[.]

Tiết 17+18+19- Văn học sử Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 • * Nội dung học gồm phần : • A/ Bối cảnh lịch sử xã hội có ảnh • • • • • hưởng đến văn học B/ Tình hình văn học : I/ Những tiền đề tạo điều kiện cho văn học phát triển II/ Thành tựu văn học qua giai đoạn III/ Đặc điểm : C/ Đánh giá chung A/ Bối cảnh lịch sử xã hội : • - Cách mạng tháng Tám thành cơng - đất • • • nước hồ bình độc lập - Đất nước tiếp tục trải qua kháng chiến chống Pháp chống Mỹ vô gian khổ thắng lợi vẻ vang - Công xây dựng XHCN thời kỳ đầu miền Bắc … => Bối cảnh có tác động nhiều đến phát triển văn học thời kỳ B/ Tình hình văn học : • I/ Những tiền đề tạo điều kiện cho văn học • • • • • phát triển : Đường lối lãnh đạo Đảng đóng góp sáng tạo nhà văn cho nề văn học Cách mạng a Quan điểm Đảng vai trò văn học cách mạng: - văn học phận cách mạng - Văn học hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp đấu tranh cách mạng - Sự nghiệp cách mạng nghiệp toàn dân  nhà văn thành viên thực đóng góp vào nghiệp cách mạng đất nước • b Đường lối lãnh đạo Đảng : • - Xác định lập trường nhân dân cho • • • • người viết - Yêu cầu nhà văn văn học phải : + Phát huy truyền thống tốt đẹp văn học dân tộc + Phát triển sức sáng tạo tinh hoa văn nghệ dân tộc anh em đất nước + Phải kết hợp hài hoà truyền thống đại • C Sự đóng góp nhà văn cho văn học cách mạng : • - Đội ngũ nhà văn với nhiều hệ : • + Trước cách mạng • + Trưởng thành kháng chiến chống Pháp • + Trưởng thành kháng chiến chống Mỹ công xây dựng XHCN  người sôi nổi, giàu nhiệt tình cách mạng • - Họ người có nhiều phẩm chất tốt đẹp : giàu lý tưởng; lăn lộn với thực tế; gắn bó với nhân dân… • => Các nhà văn làm tròn thiên chức sáng tạo xem nhà văn chiến sĩ • Hiện thực cách mạng khơi nguồn • • sáng tạo đối tượng chủ yếu nhiều tác phẩm văn chương : - Hiện thực cách mạng với kháng chiến chống Pháp; chống Mỹ công xây dựng XHCN miền Bắc  nguồn đề tài phong phú cho văn học - Đời sống thực với nhiều vẻ đẹp nhân dân … nảy sinh nhiều cảm hứng lãng mạn cho nhà văn sáng tác • II/ Thành tựu văn học qua giai đoạn • phát triển : Văn học chống Pháp ( 1946 – 1954 ) Văn xi - Có nhiều bước phát triển : nội dung phản ánh mở rộng; đề tài, thể loại phong phú  nhiều TP giải thưởng -Nội dung chủ yếu miêu tả hình ảnh nhân dân Thơ ca kháng chiến cách chân thực giàu cảm xúc -Đạt nhiều thành tựu đáng kể Nghệ thuật sân khấu - Xuất hình thức sinh hoạt mới, giàu tính đại chúng • 2/ Văn học giai đoạn đầu hồ bình, xây dựng XHCN miền Bắc ( 1955• 1964 ) Văn xi Thơ ca Kịch nói - Mở rộng nhiều đề tài, nhiều phạm vi : + Kháng chiến chống Pháp + Hiện thực sống trước c/m tháng Tám + Đề tài hợp tác hoá- cơng nghiệp hố - Có mùa gặt bội thu : nhiều nhà thơ tìm cảm hứng sáng tạo từ thực c/s vẻ đẹp nhân dân - Có bước phát triển đáng kể , đáng ghi nhận • Văn học giai đoạn chống Mỹ ( 1965- 1975 ) Văn xuôi Thơ ca - Có nhiều thành tựu phong phú : + Giàu chất thực + Giàu chất lý tưởng + Phản ánh kịp thời bước phát triển phong trào cách mạng - Đội ngũ sáng tác đông đảo, tài -Nội dung đề tài phong phú -Âm hưởng thơ hào hùng - sử thi - Có nhiều thành tựu đáng kể Kịch - Nhiều tác phẩm phản ánh xung đột tốtxấu; chung – riêng … sâu sắc III/ Một vài đặc điểm chung : • 1/ Lý tưởng nội dung yêu nước – yêu CNXH đặc điểm bật văn học thời kỳ • - Lý tưởng nội dung yêu nước …trở thành cảm hứng cao đẹp nuôi dưỡng chi phối tác phẩm văn chương • - Văn học trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời sát nhiệm vụ cách mạng  Đây văn học tiên phong chống đế quốc • 2/ Nền văn học cách mạng mang tính • • • nhân dân sâu sắc : -Văn học đúc kết, miêu tả nhiều giá trị cao đẹp nhân dân anh hùng - Văn học đời từ sống nhân dân; nhân nuôi dưỡng , bồi đắp - Nhân dân đối tượng tiếp nhận thẩm định giá trị văn học • 3/ Một văn học đạt nhiều thành tựu • • • • • thể loại phong cách tác giả : a Thể loại : đa dạng ,phong phú - đạt nhiều thành tựu có giá trị b Phong cách tác giả : nhiều hệ nhà văn tài - giàu kinh nghiệm sáng tác, tạo nét phong cách riêng ( Ngyễn Đình Thi; Chế Lan Viên; Huy Cận; Tố Hữu; Nguyễn Tuân ; Xuân Diệu …) => Tạo nên phong phú, mẻ, hấp dẫn cho văn học c/ Đánh giá chung : • Văn học thời kỳ từ 1945 đến 1975 thời kỳ văn học có vai trị to lớn nghiệp cách mạng đất nước • - Văn học thời kỳ khơng ngừng tiếp nối truyền thống văn học dân tộc nêu cao vẻ đẹp CNAH cách mạng Việt Nam - đỉnh cao chân lý thời đại

Ngày đăng: 12/04/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w