Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
Vệ sinh môi trường bệnh viện Bài giảng lớp Y4 Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch GV: TS.BS Huỳnh Minh Tuấn Cell/Viber/WhatsApp: +84 90 934 9918 Email: huynh.tuan@umc.edu.vn Mục tiêu bài học Sau học xong bài này, người học có khả năng: Hiểu các khái niệm bản về lây truyền mầm bệnh Hiểu các mức độ khử khuẩn/tiệt khuẩn; các hóa chất sử dụng khử khuẩn/tiệt khuẩn Hiểu khái niệm về “môi trường” bệnh viện và các nguyên tắc phân chia khu vực theo nguy lây nhiễm Hiểu nguyên tắc công tác vệ sinh môi trường Liệt kê sớ quy trình thực hành vệ sinh bệnh viện cụ thể Nội dung Các khái niệm bản về lây truyền mầm bệnh Các mức độ khử khuẩn/tiệt khuẩn; các hóa chất sử dụng khử khuẩn/tiệt khuẩn Các khái niệm về “môi trường” bệnh viện và các nguyên tắc phân chia khu vực theo nguy lây nhiễm Nguyên tắc công tác vệ sinh mơi trường Một sớ quy trình thực hành vệ sinh bệnh viện cụ thể Các khái niệm bản về lây truyền mầm bệnh • • • • • Tác nhân gây bệnh lây nhiễm Nguồn gốc tác nhân gây bệnh Đích (ký chủ) Chuỗi lan truyền mầm bệnh Phương thức lan truyền – – – – Trực tiếp qua Tiếp xúc cá nhân (personal contact) Trực tiếp qua Giọt bắn (droplet) Gián tiếp qua Vật mang (carrier) Gián tiếp qua Trung gian: côn trùng, vật ni (vector) – Đường khơng khí (airbone) Tác nhân gây bệnh lây nhiễm • Tất cả các loại VSV có khả gây bệnh (vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng…) • Khả gây bệnh và lây nhiễm vi sinh vật tùy thuộc vào: số lượng, độc lực, đường lây truyền (khả vi sinh vật thích ứng với loại môi trường), cổng vào và khả đề kháng ký chủ Nguồn gốc tác nhân gây bệnh • Ngoại sinh (exogenous source): từ bệnh nhân khác từ nhân viên y tế (cross-infection) từ môi trường bên ngoài vào, qua trung gian các dụng cụ y tế chưa xử lý mức • Nội sinh: (endogenous source): từ ổ vi khuẩn nơi khác thể đó Đích (ký chủ) • Ký chủ đóng vai trị đặc biệt quan trọng các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là tại bệnh viện, nơi tập trung nhiều bệnh nhân có sức đề kháng thấp • Sự lây lan các vi khuẩn đến các ký chủ mới có thể là các kết quả thích ứng và nảy nở các vi khuẩn qua các nhiễm trùng thứ phát địa có bệnh cảnh lâm sàng rõ ràng và có thể dẫn đến tử vong • Mức độ đáp ứng các ký chủ có thể khác tùy thuộc vào mức độ đề kháng thể Những thể trẻ nhỏ thường rất nhạy cảm hệ miễn dịch chưa trưởng thành Những người lớn tuổi lại phải đương đầu với nguy nhiễm trùng lớn nhiều các bệnh tật mắc phải, cung cấp máu không đầy đủ và nằm bất động đó là yếu tố nguy đưa đến nhiễm trùng tại phổi Đối với tất cả các lứa tuổi việc sử dụng các thuốc gây độc tế bào và các loại steroid có thể đưa đến nhiễm trùng, các thủ thuật xâm lấn lại tạo điều kiện cho các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập qua hàng rào bảo vệ đầu tiên Những yếu tố nguy Tuổi Quá nhỏ lớn Miễn dịch đặc biệt Thiếu kháng thể bảo vệ Các bệnh mắc Bệnh gan, tiểu đường, ung thư, rối loạn da, giảm bạch cầu đa nhân trung tính … Các nhiễm trùng khác HIV, bệnh cúm viêm phổi sau cúm, thương tổn virus herpes đưa đến nhiễm Staphylococcus thứ phát Các thuốc điều trị đặc hiệu Các thuốc gây độc tế bào (gồm thuốc làm giảm miễn dịch sau ghép) steroid làm giảm sức đề kháng, loại kháng sinh làm rối loạn hệ vi khuẩn thường trú đưa đến xâm lấn vi khuẩn kháng thuốc bệnh viện Chấn thương Vết thương bỏng, dao đâm, súng bắn, tai nạn giao thông Phẫu thuật đặt ống xông tiểu xông tĩnh mạch, thẩm phân phúc mạc Do tai nạn Do chủ ý Làm rối loạn chế đề kháng tự nhiên ký chủ Chuẩn bị phương tiện vệ sinh • • • • • • • • • • • Khăn lau sử dụng 01 lần (hay khăn giặt sạch, khô sau lần sử dụng) có màu sắc theo quy định cho khu vực, có số lượng đủ để vệ sinh (tối thiểu 06 khăn/ phòng) Móp sạch, khô có màu sắc theo quy định cho khu vực, có số lượng đủ để vệ sinh (tối thiểu 02 móp/20m2 02 móp/phịng); Xơ đựng khăn thấm dung dịch làm sạch (màu xanh); Xô đựng khăn thấm dung dịch khử khuẩn (màu đỏ); Xô đựng móp thấm dung dịch làm sạch (màu xanh); Xô đựng móp thấm dung dịch khử khuẩn (màu đỏ); Xô ngăn đựng khăn/móp sử dụng (màu vàng); Xô pha dung dịch khử khuẩn; Xô pha dung dịch làm sạch; Bảng báo sàn ướt; Các túi rác để thay mới Nguyên tắc chung về cách sử dụng các PTBVCN • Luôn thực vệ sinh tay, có sử dụng PTBVCN; • Loại bỏ và thay PTBVCN sau phát thấy bất thường (hư rách); • Loại bỏ tất cả các PTBVCN sau hoàn thành nhiệm vụ và tránh gây lây lan cho: mơi trường bên ngoài phịng cách ly; người bệnh nhân viên khác và cho bản thân người chăm sóc • Cẩn thận cởi bỏ tất cả các PTBVCN và thực VST sau đó Một sớ quy trình thực hành vệ sinh bệnh viện cụ thể • Quy trình pha chế hóa chất vệ sinh • Nồng độ pha số hóa chất sử dụng khử khuẩn bệnh viện • Quy trình thực vệ sinh khu vực phân loại theo nguy lây nhiễm: rất cao – cao – trung bình – thấp • Vệ sinh giường bệnh • Vệ sinh xe tiêm • Vệ sinh máy tính • Vệ sinh nội thất xe cứu thương • Quy trình phun sương khử khuẩn • Quy trình đột x́t có cố mơi trường • Quy trình xử lý khu vực tràn đổ máu/dịch tiết Quy trình pha chế hóa chất vệ sinh TT Các bước Rửa tay, làm khô tay, mang PTPHCN theo quy định Xác định nồng độ pha chuẩn bị phương tiện pha dung dịch Thùng kín, có nắp đậy Que khuấy (chiều dài lớn chiều cao thùng) Nước sạch, nhiệt độ thường Hóa chất cần pha Thực vị trí quy định Lấy đủ nước vào thùng theo tỷ lệ pha Chế hóa chất vào nước Dùng que nhựa khuấy đến hóa chất hịa tan nước Đậy nắp thùng hóa chất chưa dùng Ghi nhãn pha dung dịch (ngày pha, người pha, tên nồng độ dung dịch) Thu dọn (làm lưu giữ) dụng cụ pha vào nơi quy định Nồng độ pha số hóa chất sử dụng khử khuẩn bệnh viện Tên hóa chất Lượng hóa chất / Lượng nước cần Thời gian tiếp xúc viên / 10 lít 10 phút viên / lít 10 phút Khơng pha, sử dụng trực tiếp – 10 phút Presept 2,5g Meliseptol Không pha, sử dụng Anios spray 29 trực tiếp Khử khuẩn sàn, tường khu vực lây nhiễm Khử khuẩn có tràn đổ máu, dịch tiết, dịch thể Khử khuẩn bề mặt thiết bị y tế Khử khuẩn bề mặt khu vực 10 – 15 phút chăm sóc, điều trị (có thể khơng lau lại nước sạch) 10 – 15 phút Diệt virus cúm Javen 1/20 đến 1/8 Clorox 1/10 đến 1/2 30 phút Stride DC 1/60 đến 1/40 10 phút 20 ml / lít 15 phút Surfanios 2,5% Mục đích sử dụng Diệt virus cúm Khử khuẩn sàn, tường khu vực chăm sóc, điều trị Khử khuẩn sàn, tường khu vực chăm sóc, điều trị Quy trình thực vệ sinh khu vực phân loại theo nguy lây nhiễm: rất cao – cao – trung bình – thấp TT Rất cao Các bước thực theo khu vực Cao Trung bình – Thấp Mang trang phục phịng hộ cá nhân chuẩn bị đầy đủ phương tiện vệ sinh Lau vật dụng phòng gọn gàng (theo chiều quy định ý vị trí thường xuyên tiếp xúc) Lau ẩm bụi, hốt rác, ý góc khuất, gầm Lau lần 1: dd làm Lau lần 1: dd làm Lau lần 1: dd làm sạch Lau lần 2: nước Lau lần 2: nước Lau lần 2: nước Lau lần 3: dd khử Lau lần 3: dd khử khuẩn (nồng độ 1) khuẩn (nồng độ 2) Bỏ khăn, mop lau vào túi để chuyển phận giặt Tháo găng, Sắp xếp lại vị trí phịng gọn gàng, Rửa tay Đưa phương tiện vệ sinh khỏi phòng Vệ sinh giường bệnh TT 10 Các bước thực Mang phương tiện phòng hộ cá nhân Nâng giường lên mức cao Nâng đầu chân nệm Làm nệm (mặt trên, cạnh bên mặt dưới) mặt giường tiếp xúc với nệm Nâng vịn lau Lau bảng gắn giường Lau khung lò xo Lau chân đế bánh xe Hạ đầu chân giường nằm ngang Tháo găng tay rửa tay Vệ sinh xe tiêm TT Các bước thực Mang phương tiện phòng hộ cá nhân Xịt nước làm ướt xe tiêm Chà rửa với dung dịch khử khuẩn Để yên vòng – 10 phút Xả lại với nước Lau khô Bỏ khăn sử dụng vào túi nylon vàng Ký xác nhận với đơn vị yêu cầu thực Vệ sinh máy tính TT Các bước thực Lau vỏ bàn phím chuột Nếu khơng có vỏ bao phủ bên ngồi sử dụng khăn có sẵn dung dịch khử khuẩn, loại sử dụng lần (như Meliseptol) Lau thùng máy dây điện Lau bụi hình Lau đỡ máy tính Vệ sinh nội thất xe cứu thương TT Các bước thực Tạm ngưng sử dụng xe Mang phương tiện phòng hộ cá nhân Chuẩn bị phương tiện hóa chất vệ sinh Làm lần với dung dịch làm Thay găng Lau lần với nước Lau lần cuối khăn khơ Tháo găng rửa tay Quy trình phun sương khử khuẩn TT 10 11 12 13 Các bước Mang trang phục phòng hộ cá nhân Di chuyển máy đến khu vực cần PSKK xe Thông báo NVKP đến thực PSKK Đặt máy theo hướng dẫn nhà sản xuất Cài đặt thể tích, thời gian cần thực PSKK theo hướng dẫn Tắt điều hòa nhiệt độ, hệ thống thơng gió, quạt Khởi động nguồn điện máy Nhân viên cần: - Di chuyển khỏi phịng - Đóng chặt cửa phịng - Treo bảng thơng báo trước cửa phịng Thực đủ thời gian PSKK Thực đủ thời gian tiếp xúc (thời gian chờ) Di chuyển máy khỏi phòng sau hết TGTX Tháo bảng thông báo Thông báo NVKP tiếp tục sử dụng phịng Quy trình đột x́t có cố môi trường Hành động Ngăn ngừa tiếp xúc tràn đổ Lau dọn Dụng cụ, phương tiện Rào ngăn Bảng báo Vật liệu hấp thụ (như giấy thấm, khăn lau, gạc,…) Trung hòa khử trùng Đựng chất tràn đổ Đôi với chất thải truyền nhiễm: dung dịch khử trùng Đối với acid: natri cacbonat, canxi cacbonat, bazơ Đối với bazơ: Acid citric hay axit khác Đối với vật liệu gây độc tế bào: chất phân hủy hóa học đặc biệt Chất lỏng: Giấy thấm, khăn lau, gạc Chất rắn: chổi, hốt rác Thủy ngân: xốp thủy ngân bơm chân không Túi nhựa, hộp đựng vật sắc nhọn Làm Bằng nước (thêm dung dịch khử khuẩn chất thải lây nhiễm) Báo cáo cố lên cấp Tính chất tai nạn cố Địa điểm thời gian xảy tai nạn cố Các nhân viên liên quan trực tiếp đến tai nạn cố Các vấn đề liên quan khác Thu gom chất tràn đổ Quy trình xử lý khu vực tràn đổ máu/dịch tiết TT Các bước Đặt biển cảnh báo (hoặc phong tỏa khu vực) Chuẩn bị phương tiện vệ sinh Chất khử khuẩn nồng độ cao: Presept – viên/1 lít nước Khăn giấy/khăn màu trắng Bao rác lây nhiễm (màu vàng) Mang PTPHCN theo quy định Nhanh chóng đặt lớp giấy/khăn lên dịch tràn, ngăn chặn dịch tràn lan rộng Tưới nhẹ chất khử khuẩn nồng độ cao vào khăn giấy/khăn thấm dịch Gom khăn giấy/khăn (đã thấm dịch phun khử khuẩn), bỏ vào túi rác lây nhiễm Lau lại với khăn có thấm chất khử khuẩn nồng độ cao (đến khơng cịn thấy vết bẩn bám mặt khăn lau) Tiếp tục lau với khăn sạch, khô Tháo găng tay, trang quần áo có dính dịch tiết cho vào túi rác lây nhiễm 10 Thu dọn dụng cụ vệ sinh The end