1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP

86 2,7K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

Phổ biến là các công trình cao từ 10 đến 30 tầng được thiết kế từ một đến hai tầng hầm để áp ứng yêu cầu sử dụng của chủ đầu tư trong hoàn cảnh công trình bị khống chế chiều cao và khuôn

Trang 1

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG TỔ

Trang 2

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 2

MỤC LỤC

I Đặt vấn đề 4

II Tổng quan các phương pháp thi công tầng hầm 4

1 Giới thiệu một số công trình có tầng hầm 4

1.1 Tổng quan một số công trình có tầng hầm ở Hà Nội 4

1.2 Hình ảnh một số công trình có tầng ngầm đã thi công 6

2 Sơ lược các phương pháp thi công tầng hầm 8

2.1 Phương pháp Bottom up 8

2.2 Phương pháp Top – Down 9

2.3 Phương pháp sơmi Top – Down 11

3 Lý do chọn phương pháp 11

III Thi công tầng hầm theo phương pháp “Bottom up” 12

1 Các phương pháp thi công 12

1.1 Phương pháp đào đất trước, sau đó thi công nhà từ dưới lên 12 1.2 Thi công tường nhà làm tường chắn đất 14

1.2.1 Trình tự thi công 14

1.2.2 Thi công cọc và tường chắn 15

1.2.2.1 Các giải pháp chống vách đất 15

1.2.2.1.1 Cọc đóng 17

1.2.2.1.2 Tường cừ thép 17

1.2.2.1.3 Cọc xi măng đất 19

1.2.2.1.4 Cọc khoan nhồi giữ đất 20

1.2.2.1.5 Tường vây barrette 20

1.2.2.2 Một số giải pháp kết cấu tường trong đất 20

1.2.2.2.1 Tường trong đất bằng bê tông cốt thép toàn khối 20

1.2.2.2.2 Tường trong đất bằng bê tông đúc sẵn 27

1.2.2.3 Công nghệ xây dựng tường trong đất 33

1.2.2.3.1 Tường trong đất bằng bê tông đổ tại chỗ 33

1.2.2.3.2 Tường trong đất được xây dựng bằng những cấu kiện bê tông đúc sẵn 47

1.2.2.4 Kiểm tra chất lượng bê tông 49

1.2.3 Thi công đào đất tầng hầm và hố móng 51

1.2.3.1 Thi công đào đất 51

1.2.3.2 Các phương pháp chống tường bao khi thi công đào đất 53

1.2.3.2.1 Chống đỡ tường bao bằng hệ dầm sản xuất tại chổ 54

Trang 3

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 3

1.2.3.2.2 Chống đỡ tường bao bằng hệ thanh chống

tiêu chuẩn 58

1.2.3.2.3 Chống đỡ tường bao bằng hệ dàn thép 60

1.2.3.2.4 Chống đỡ tường bao bằng phương pháp neo trong đất 60

1.2.4 Thi công đài móng 70

1.2.5 Thi công tầng hầm từ dưới lên 71

1.2.5.1 Thi công đáy tầng hầm 72

1.2.5.2 Thi công cột dầm sàn 72

1.2.5.3 Mối nối giữa dầm, sàn và tường vây 73

2 Các sự cố trong quá trình thi công 74

2.1 Sự cố và hư hỏng công trình 74

2.1.1 Các biểu hiện 75

2.1.2 Nguyên nhân 76

2.2 Biện pháp phòng ngừa sự cố 76

2.2.1 Yêu cầu chung 76

2.2.2 Khảo sát phục vụ thiết kế biện pháp thi công 76

2.2.3 Thiết kế biện pháp thi công 78

2.2.4 Thi công hố đào 79

2.3 Xử lý hư hỏng và sự cố 82

2.31 Xử lý hư hỏng 82

2.3.2 Xử lý sự cố 82

3 Một số lưu ý trong quá trình thi công tầng hầm 83

Trang 4

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 4

I Đặt vấn đề:

Trong cuộc sống hiện đại, ở Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều

công trình cao tầng Việc thiết kế nhà cao tầng hiện nay, hầu hết đều có

tầng hầm để giải quyết vấn đề đỗ xe và các hệ thống kỹ thuật của toàn nhà

Phổ biến là các công trình cao từ 10 đến 30 tầng được thiết kế từ một đến

hai tầng hầm để áp ứng yêu cầu sử dụng của chủ đầu tư trong hoàn cảnh

công trình bị khống chế chiều cao và khuôn viên đất có hạn Việc xây

dựng tầng hầm trong nhà cao tầng đã tỏ ra có hiệu quả tốt về mặt công

năng sử dụng và công trình cũng được phát triển lên cao hơn nhờ một phần

được đưa sâu vào long đất Việc tổ chức xây dựng tầng hầm còn có ý nghĩa

đưa trọng tâm của ngôi nhà xuống thấp hơn Nói chung với các hệ thống

công trình ngầm sẽ mang lại cho các thành phố những hình ảnh và hiệu quả

tốt về cảnh quan, môi trường, đồng thời tăng quỹ đất cho các công trình

kiến trúc trên mặt đất, phát huy được tiềm năng dồi dào của khoảng không

gian ngầm, góp phần mang lại những hiệu quả kinh tế trước mắt và lâu dài

Tuy nhiên việc thi công tầng hầm cho các toà nhà cao tầng cũng đặt

ra nhiều vấn đề phức tạp về kỹ thuật, môi trường và xã hội cần phải giải

quyết khi thi công hố đào sâu trong các khu đất chật hẹp ở các thành phố

lớn Thi công hố đào làm thay đổi trạng thái ứng suất biến dạng trong nền

đất xung quanh và có thể làm thay đổi mực nước ngầm Các quá trình thi

công hố móng có thể làm đất nền bị chuyển dịch và lún, gây hư hỏng cho

các công trình lân cận nếu không có các giải pháp thi công hợp lý

Hiện nay việc thi công tầng hầm có ba phương pháp sau đây: phương

pháp Bottom up, phương pháp Top – Down và phương pháp sơmi Top –

Down Trong giới hạn chuyên đề này, chúng ta đi sâu vào vấn đề kỹ thuật,

tổ chức thi công tầng hầm, và một số sự cố cách khắc phục theo phương

pháp truyền thống thi công tầng hầm từ dưới lên hay còn gọi là phương

pháp “ Bottom up” Việc thi công tầng hầm theo phương pháp này đòi hỏi

có giải pháp phù hợp chống đỡ tường chắn khi thi công đào đất tầng hầm

xuống sâu

II Tổng quan các phương pháp thi công tầng hầm

1 Giới thiệu một số công trình có tầng hầm

1.1 Tổng quan một số công trình có tầng hầm ở Hà Nội

Bảng 1: Thống kê một số công trình có tầng hầm trên địa bàn thành phố

Hà Nội và phương pháp thi công tầng hầm

Trang 5

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 5

TT Tên công trình Thiết

kế

Đơn vị thi công

Đặc điểm thi công tầng hầm

HN

- Tường barrette

- Đào hở, chống bằng dàn thép

9 Trụ sở văn phòng

59 Quang Trung

Cty KT&

XD- Hội KTS

Trang 6

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 6

Cty XD Sông Đà 2

- Tường barrette

- Top – down

1.2 Hình ảnh một số công trình có tầng ngầm đã thi công

Hình 2: Tòa nhà Vinaconex Tower nằm tại ngã tư Láng Hạ-Hoàng Ngọc Phách

Diện tích khu đất: 2736 m2

Diện tích xây dựng: 854 m2

Diện tích sử dụng 1 sàn:

Chiều cao tòa nhà: 27 tầng nổi, 3 tầng hầm Tổng diện tích sàn:

Tổng diện tích hầm:

5.598 m2 đáp ứng 118 chỗ để ô tô và 136 chỗ để

Tổng diện tích làm văn phòng: 13.500m2

Trang 7

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 7

Hình 3:Khách sạn Phương Đông

- Nha Trang Địa điểm: 37 Trần Phú, Nha Trang

Quy mô: Diện tích xây dựng 1300m2, s

3 tầng hầm và 30 tầng nổi Công nghệ áp dụng:

Thi công tầng hầm Bottom-Up Thời gian thực hiện: 8/2003 - 1/2004

Hình 4: Toà nhà tháp Viet- combank

Phương pháp thi công tầng hầm:

- Tường barrette

- Neo trong đất

Trang 8

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 8

2 Sơ lược các phương pháp thi công tầng hầm

2.1 Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

Theo phương pháp này, toàn bộ hố đào được đào đến độ sâu thiết kế

(Độ sâu đặt móng), có thể dùng phương pháp đào thủ công hay đào máy

phụ thuộc vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào chiều

sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào khối lượng đất cần đào và nó

còn phụ thuộc vào thiết bị máy móc, nhân lực của công trình Sau khi đào

xong, người ta cho tiến hành xây nhà theo thứ tụ bình thường từ dưới lên

trên, nghĩa là từ móng lên mái Để đảm bảo cho hệ hố đào không bị sụt lở

trong quá trình thi công người ta dùng các biện pháp giữ vách đào theo các phương pháp truyền thống nghĩa là ta có thể đào theo mái dốc

tự nhiên (Theo góc j của đất)

Hoặc nếu khi mặt bằng chật hẹp không cho phép

mở rộng ta luy mái dốc hố đào thì

ta có thể dùng cừ

để giữ tường hố đào

Hình 5: Công trường thi công tầng hầm theo phương pháp bottom up

+ Ưu điểm:

Kết cấu cho tầng hầm cũng đơn giản vì nó giống phần trên mặt đất

Việc xử lý chống thấm cho thành tầng hầm và việc lắp đặt hệ thống mạng

lưới kỹ thuật cũng tương đối thuận tiện dễ dàng Việc làm khô hố móng

Trang 9

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 9

cũng đơn giản hơn, ta có thể dùng bơm hút nước từ đáy móng đi theo hố

thu nước đã được tính toán sẵn

+ Nhược điểm:

Khi thi công hố đào sâu dẩn tới chiều sâu hố đào lớn nên tốn hệ thống

kết cấu chống đỡ tường chắn

Thời gian thi công kéo dài

2.2 Thi công tầng hầm theo phương pháp Top – Down

Phương pháp thi công này thường được dùng phổ biến hiện nay Để

chống đỡ sàn tầng hầm trong quá trình thi công, người ta thường sử dụng

cột chống tạm bằng thép hình (l đúc, l tổ hợp hoặc tổ hợp 4L ) Trình tự

phương pháp thi công này có thể thay đổi cho phù hợp với đặc điểm công

trình, trình độ thi công, máy móc hiện đại có

Hình 6: Thi công tầng hầm theo phương pháp Top – down

Công nghệ thi công Top-down (từ trên xuống) là công nghệ thi công

phần ngầm của công trình nhà, theo phương pháp khác với phương pháp

truyền thống: thi công từ dưới lên Trong công nghệ thi công Top-down

người ta có thể đồng thời vừa thi công các tầng ngầm (bên dưới cốt ± 0,00

(cốt ± 0,00 tức là cao độ mặt nền hoàn thiện của tầng trệt công trình nhà,

Trang 10

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 10

đọc là cốt không)) và móng của công trình, vừa thi công một số hữu hạn

các tầng nhà, thuộc phần thân, bên trên cốt không (trên mặt đất)

Bản chất của phương pháp này là :

Bước 1 : Thi công tường trong đất và cọc khoan nhồi trước Cột của tầng

hầm cũng được thi công cùng cọc nhồi đến cốt mặt nền

Bước 2 : Người ta tiến hành đổ sàn tầng trệt ngang trên mặt đất tự nhiên

Tầng trệt được tỳ lên tường trong đất và cột tầng hầm Người ta lợi dụng

luôn các cột đỡ cầu thang máy, thang bộ, giếng trời làm cửa đào đất và vận

chuyển đất lên đồng thời cũng là cửa để thi công tiếp các tầng dưới Ngoài

ra nó còn là của để tham gia thông gió, chiếu sáng cho việc thi công đào

đất Khi bê tông đạt cường độ yêu cầu, người ta tiến hành đào đất qua các

lỗ cầu thang giếng trời cho đến cốt của sàn tầng thứ nhất (1C) thì dừng lại

sau đó lại tiếp tục đặt cốt thép đổ bê tông sàn tầng 1C Cũng trong lúc đó từ

mặt sàn tầng trệt người ta tiến hành thi công phần thân nghĩa là từ dưới lên

Khi thi công đến sàn tầng dưới cùng người ta tiến hành đổ bê tông đáy nhà

liền với đầu cọc tạo thành sản phẩm dưới cùng, có cũng là phần bản của

móng nhà Bản này còn đóng vai trò chống thấm và chịu lực đẩy nổi của

lực ácimét

Có hai phương pháp thi công sàn tầng hầm :

-Dùng hệ cột chống hầm đã thi công (tỳ lên cọc nhồi) để đỡ hệ dầm và

sàn tầng hầm

-Dùng cột chống tạm (thường dùng tỏng thực tế là thép hình chữ I có gia

cường đặt vào cọc nhồi, sau khi thi công cột xong thì dỡ bỏ

Mỗi phương án trên đều bộc lộ những ưu điểm và nhược điểm của nó, để

áp dụng được phải tính toán một cách chặt chẽ vì không những nó liên

quan đến thi công mà cả giải pháp kết cấu nữa

+ Ưu điểm:

Tiến độ thi công nhanh, qua thực tế một số công trình cho thấy để có

thể thi công phần thân công trình chỉ mất 30 ngày, trong khi với giải pháp

chống quen thuộc mỗi tầng hầm (kể cả đào đất, chống hệ dầm tạm, thi công

phần bê tông) mất khoảng 45 đến 60 ngày, với nhà có 3 tầng hầm thì thời

gian thi công từ 3 > 6 tháng

Không phải chi phí cho hệ thống chống phụ

Chống vách đất được giải quyết triệt để vì dùng tường và hệ kết cấu

công trình có độ bền và ổn định và an toàn cao nhất

Trang 11

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 11

Không tốn hệ thống giáo chống, cốppha cho kết cấu dầm sàn vì sàn

thi công trên mặt đất

Chống được vách đất với độ ổn định

Rất kinh tế

+Nhược điểm:

Kết cấu cột tầng hầm phức tạp

Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi công

Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao

động Công tác thi công đất trong không gian tầng hầm có chiều cao

nhỏ khó thực hiện cơ giới.Nếu lỗ mở nhỏ thì phải quan tâm đến hệ

thống chiếu sáng và thông gió

2.3 Thi công tầng hầm theo phương pháp sơmi Top - Down

Phương pháp Sơmi TD thì phương pháp thì công sẽ là đào hở luôn đến cốt

của tầng hầm thứ 2 và sử dụng hệ thống thanh chống giữ hố đào rồi thi

công tầng 2 và tầng 1 theo PP truyền thống từ dưới lên Còn tầng 3 và tầng

4 thì em vần thi công thep pp TD từ trên xuống tầng 3 rồi đến tầng 4

Nói đến phương pháp sơmi top down thì có thể nói nó ra đời chỉ là để khắc

phục được một số khuyển điểm của phương pháp Top Down đó là thời gian

thi công có thể được giảm sơmi top down bớt hơn phương pháp Top Down

3 Lý do chọn phương pháp thi công tầng hấm theo phương pháp

“ Bottom up”

Phương pháp thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up là một

phương pháp cổ điển nhưng lại được sử dụng rộng rãi trong thi công tầng

hầm hiện nay ở Việt Nam Nó vẩn có những ư thế của nó mả trong nhiểu

trường hợp các phương pháp thi công khác không thể thay thế được Vì

Vậy tổ chúng em chọn đề tài này làm báo cáo chuyên đề

III Phương pháp thi công tầng hầm theo phương pháp “Bottom

up”

Việc thi công tầng hầm luôn đi đôi với việc thi công đất vì tầng hầm nằm

dưới mặt đất Ngày nay với công nghệ thi công đất đã có rất nhiều tiến bộ

chủ yếu nhờ vào các máy móc thiết bị thi công hiện đại và các quá trình thi

công hợp lý cho phép thi công được những công trình phức tạp, ở nhũng

địa hình khó khăn Tùy theo điều kiện thiết kế và kĩ thuật và số lượng tầng

hầm mà thi công tầng hầm theo phương pháp từ dưới lên có các hình thức

sau:

Trang 12

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 12

1 Cỏc phương phỏp thi cụng

1.1 Phương phỏp đào đất trước sau đú thi cụng nhà từ dưới lờn :

a.) Trỡnh tự:

Đõy là phương phỏp cổ điển được ỏp dụng khi chiều sõu hố đào khụng

lớn, thiết bị thi cụng đơn giản,mặt bằng rộng rói Toàn bộ hố đào được

đào đến độ sõu thiết kế (Độ sõu đặt múng), cú thể dựng phương phỏp đào

thủ cụng hay đào mỏy phụ thuộc vào chiều sõu hố đào, tỡnh hỡnh địa chất

thuỷ văn, vào chiều sõu hố đào, tỡnh hỡnh địa chất thuỷ văn, vào khối

lượng đất cần đào và nú cũn phụ thuộc vào thiết bị mỏy múc, nhõn lực

của cụng trỡnh Sau khi đào xong, người ta cho tiến hành xõy nhà theo

thứ tụ bỡnh thường từ dưới lờn trờn, nghĩa là từ múng lờn mỏi Để đảm

bảo cho hệ hố đào khụng bị sụt lở trong quỏ trỡnh thi cụng người ta dựng

cỏc biện phỏp giữ vỏch đào theo cỏc phương phỏp truyền thống nghĩa là

ta cú thể đào theo mỏi dốc tự nhiờn (Theo gúc j của đất) Hoặc nếu khi

mặt bằng chật hẹp khụng cho phộp mở rộng ta luy mỏi dốc hố đào thỡ ta

cú thể dựng cừ để giữ tường hố đào

b.) Ưu điểm:

Ưu điểm của phương phỏp này là thi cụng đơn giản, độ chớnh xỏc cao,

hơn nữa cỏc giải phỏp kiến trỳc và kết cấu cho tầng hầm cũng đơn giản vỡ

nú giống phần trờn mặt đất Việc xử lý chống thấm cho thành tầng hầm

và việc lắp đặt hệ thống mạng lưới kỹ thuật cũng tương đối thuận tiện dễ

dàng Việc làm khụ hố múng cũng đơn giản hơn, ta cú thể dựng bơm hỳt

nước từ đỏy múng đi theo hố thu nước đó được tớnh toỏn sẵn

b Xây nhà

Hình 1

a Đào đất

Trang 13

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 13

c)Nhược điểm:

Nhược điểm của phương phỏp này là : khi chiều sõu hố đào lớn sẽ rất

khú thực hiện, đặc biệt khi lớp đất bề mặt yếu Khi hố đào khụng dựng hệ

cừ thỡ mặt bằng phải rộng đủ để mở taluy cho hố đào Xột về mặt an toàn

cho cỏc cụng trỡnh lõn cận hay cho những cụng trỡnh xõy chen thỡ biện

phỏp này khụng khả thi, cũn xột về chiều sõu hố đào khi quỏ lớn nếu

dựng biện phỏp này ta sẽ phải đào thành nhiều đợt, nhiều bậc và độ ổn

định cũng như an toàn cho thi cụng ta phải bàn đến

Qua thực tế ta cú thể đưa ra cỏc phương ỏn giữ vỏch hố đào theo

phương phỏp thi cụng cổ điển như :

- Đào đất theo độ dốc tự nhiờn, phương phỏp này chỉ ỏp dụng khi hố

đào khụng sõu, với đất dớnh, gúc ma sỏt trong j lớn, mặt bằng thi cụng

a Ê j

b Đào đất có cừ không chống

H : Chiều sâu hố đào

h : Chiều sâu ngàm của cừ

Hình 2

d Ván cừ giữ vách hố đào không chống dùng khi các cột chống không ảnh huởng đến thi công tầng hầm

e Ván cừ giữ vách có neo khi cần thông thoáng cho hố đào khi thi công tầng hầm

c Hố đào đào thành nhiều tầng

có cừ chắn không chống

a Ê j

a Đào đất theo mái dốc

tự nhiên

Trang 14

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 14

rộng rãi đủ để mở taluy mái dốc hố đào và để thiết bị thi công cũng

như chứa đất được đào lên

- Dùng ván cừ đặt thành nhiều tầng (Không chống) Hố đào được

đào thành nhiều bậc, mở rộng phía trên áp dụng cho trường hợp khi

ván cừ không đủ dài để chống một lần hoặc khi hố đào quá sâu, thi

công đào đất bằng phương pháp thủ công và khi có yêu cầu hố đào

phải thông thoáng để thi công tầng hầm

- Dùng ván cừ có chống hoặc có neo, hố đào được đào thẳng đứng

Dùng cừ có chống khi cột chống không ảnh hưởng đến thi công tầng

hầm, còn khi có sự đòi hỏi thoáng đãng trong hố đào để thi công tầng

hầm ta phải dùng neo, neo này được neo trên mặt đất Loại ván cừ có

chống hoặc neo dùng khi áp lực đất lớn

1.2 Thi công tường nhà làm tường chắn đất

1.2.1 Trình tự thi công :

Theo phương pháp này, sau khi thi công xong cọc và tường vây, cọc vây

hoặc hệ thống cừ bao xung quanh công trình, nhà thầu sẽ tiến hành đào đất

tới những độ sâu nhất định sau đó tiến hành

Lắp đặt hệ thống chống bằng thép hình (Bracsing System) hoặc hệ thống

neo để chống đỡ vách tường tầng hầm trong quá trình đào đất và thi

công các tầng hầm Tùy theo độ sâu đáy đài mà thiết kế có thể yêu cầu một

hay nhiều hệ tầng chống khác nhau nhằm đảm bảo đủ khả năng chống lại

áp lực đất và nước ngầm phía ngoài công trình tác động lên vách tường

tầng hầm

Sau khi lắp dựng xong hệ chống đỡ và đất được đào đến đáy móng, nhà

thầu sẽ thi công hệ móng và các tầng hầm , tầng thân của công trình từ phía

dưới lên theo đúng trình tự thi công thông thường

Hệ thống chống có thể được sử dụng như là lõi cứng cho các cấu kiện

dầm/sàn của tầng hầm hoặc sẽ được dỡ bỏ sau khi các sàn tầng hầm đủ khả

năng chịu lại các áp lực tác dụng lên vách tầng hầm

Phương pháp này có ưu điểm rất lớn là không cần dùng ván cừ để giữ vách

hố đào Trình tự thi công công trình vẫn theo thứ tự như xưa tức là xây từ

dưới xây lên Để áp dụng được phương pháp này thì tường bao của công

trình phải được thiết kế bảo đảm chịu được tải trọng do áp lực đất gây ra

với nó đồng thời có đủ điều kiện để thi công tường bao bằng phương pháp

"cọc barret"

Trang 15

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 15

Nhược điểm của nú là thời gian thi cụng dài và phải thi cụng xong tường

bao, cọc (nếu cú) rồi mới đến đào đất và xõy cụng trỡnh Nếu trường hợp

tường bao khụng tự chịu ỏp lực thỡ ta phải cú biện phỏp chống tường bằng

cỏc hệ chống đỡ hoặc bằng neo bờ tụng

Trờn hỡnh 3 trỡnh bày 3 giai đoạn thi cụng theo phương phỏp tường trong

đất từ dưới lờn : Giai đoạn đầu (Hỡnh 3a) ta tiến hành thi cụng tường trong

đất từ dưới lờn, giai đoạn 2 (Hỡnh 3b) ta tiến hành đào đất trong lũng tường

bao và giai đoạn 3 (Hỡnh 3c) ta tiến hành thi cụng tầng hầm tự dưới lờn

Hỡnh 3: Ba giai đoạn thi cụng tầng hầm

1.2.2 Thi cụng cọc và tường chắn

Quỏ trỡnh thi cụng cọc và tường chắn được thực hiện cựng lỳc trờn mặt đất

tự nhiờn Phương phỏp này hầu hết múng cọc được dựng là múng cọc

khoan nhồi Cọc khoan nhồi được thi cụng trờn mặt đất đến cao độ của tầng

hầm thỡ dừng lại Sau đú dựng cỏt lấp phần trờn lại để tiện cho việt thi cụng

cỏc cụng tỏc khỏc Tường chắn được thi cụng ở quanh mặt bằng hố múng

cụng trỡnh cú tỏc dụng giữ đất thành hố đào và giữ mực nước ngầm ở ngoài

mặt bằng thi cụng tầng hầm

1.2.2.1 Cỏc giải phỏp chống vỏch đất

Đào đất

b)a)

c)

Trang 16

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 16

Để cho hố đào được ổn định trong quá trình thi công, với giá thành hạ,

ta phải chọn phương án đào và chống vách đất hợp lý theo các nguyên

tắc sau :

- Phải đảm bảo về cường độ cũng như độ ổn định dưới tác dụng

của áp lực đất và các loại tải trọng do được cắm sâu vào đất, neo

trong đất hoặc được chống đỡ từ trong lòng hố đào theo nhiều cấp

khác nhau, an toàn trong quá trình thi công

- Phải phù hợp với biện pháp đào đất và công nghệ thi công phần

ngầm

- Thi công phải đơn giản, giá thành hạ

- Luôn chú ý đến khả năng sử dụng lại sau khi công trình hoàn

Trang 17

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 17

-

1.2.2.1.1 Cọc đúng:

Đúng cọc thưa cỏch nhau một khoảng từ 0,8 á 1,5m đào đến đõu thỡ ghộp

vỏn đến đú Cọc đúng thường là cọc thộp hỡnh (I hay H), vỏn gỗ Nú được

ỏp dụng khi hố khụng sõu, ỏp lực đất nhỏ, khụng cú nước ngầm chảy mạnh

Gỗ và cọc sau khi thi cụng được thu hồi để sử dụng lại

1.2.2.1.2 Tường cừ thộp

Tường cừ thộp cho đến nay được sử dụng rộng rói làm tường chắn tạm

trong thi cụng tầng hầm nhà cao tầng Nú cú thể được ộp bằng phương

phỏp bỳa rung gồm một cần trục bỏnh xớch và cơ cấu rung ộp hoặc mỏy ộp

f Dùng tường trong đất thi công từng đoạn hay thi công liên tục

e Dùng các tấm bê tông đúc sẵn để làm tường chắn đất

tạo thành váh chống đất

d Dùng cọc khoan nhồi liền nhau

c Đóng cọc thép sau đó phun vữa bê tông dạng vòm để giữ vách đất

Cọc thép

Hình 7

Trang 18

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 18

êm thuỷ lực dùng chính ván cừ đã ép làm đối trọng Thông thường có hai

phương pháp thi công sau:

- Đóng ván cừ thép không chống làm việc dưới dạng công-xôn, áp

dụng khi hố đào nông, có nước ngầm Ván cừ thép sẽ được thu

hồi bằng máy nhổ cọc hay cần trục tháp sau khi đã thi công xong

tầng hầm

- Đóng cọc thép phun vữa bê tông giữ đất Cọc thép được đóng

xuống đất hết chiều sâu thiết kế Đào đến đâu ta tạo mặt vòm giữa

các cọc luôn bằng cách phun vữa bê tông lên vách đất tạo thành

những vòm nhỏ, chân đạp vào các cọc giữ đất lở vào hố móng

Phương án này được áp dụng khi đất rời, không có nước ngầm

hay đất dẻo Trường hợp này giống (a) nhưng tiết kiệm được gỗ,

cọc có thể thu hồi được

Phương pháp này rất thích hợp khi thi công trong thành phố và trong đất

dính

Hình 8: Giữ thành hố đào bằng tường cừ thép

+ Ưu điểm:

Trang 19

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 19

Ván cừ thép dễ chuyên chở, dễ dàng hạ và nhổ bằng các thiết bị thi công

sẵn có như máy ép thuỷ lực, máy ép rung

Khi sử dụng máy ép thuỷ lực không gây tiếng động và rung động lớn nên ít

ảnh hưởng đến các công trình lân cận

Sau khi thi công, ván cừ rất ít khi bị hư hỏng nên có thể sử dụng nhiều lần

Tường cừ được hạ xuống đúng yêu cầu kỹ thuật có khả năng cách nước tốt

Dễ dàng lắp đặt các cột chống đỡ trong lòng hố đào hoặc thi công neo trong

đất

+Nhược điểm:

Do điều kiện hạn chế về chuyên chở và giá thành nên ván cừ thép thông

thường chỉ sử dụng có hiệu quả khi hố đào có chiều sâu ≤ 7m

Nước ngầm, nước mặt dễ dàng chảy vào hố đào qua khe tiếp giáp hai tấm

cừ tại các góc hố đào là ngụyên nhân gây lún sụt đất lân cận hố đào và gây

khó khăn cho quá trình thi công tầng hầm

Quá trình hạ cừ gây những ảnh hưởng nhất định đến đất nền và công trình

lân cận

Rút cừ trong điều kiện nền đất dính thường kéo theo một lượng đất đáng kể

ra ngoaì theo bụng cừ, vì vậy có thể gây chuyển dịch nền đất lân cận hố

đào

Ván cừ thép là loại tường mềm, khi chịu lực của đất nền thường biến dạng

võng và là một trong những nguyên nhân cơ bản nhất gây nên sự cố hố đào

1.2.2.1.3 Cọc Xi măng đất

Hình 9: Chống

vách đất bằng cọc

ximăng

Trang 20

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 20

Cọc xi măng đất hay cọc vôi đất là phương pháp dùng máy tạo cọc

để trộn cưỡng bức xi măng, vôi với đất yếu Ở dưới sâu, lợi dụng

phản ứng hoá học - vật lý xảy ra giữa xi mưng (vôi) với đất, làm cho

đất mềm đóng rắn lại thành một thể cọc có tính tổng thể, tính ổn định

và có cường độ nhất định Tại công trình Ocean Park (số 1 - Đào

Duy Anh - Hà Nội) đã dùng tường cừ bằng cọc xi măng đất sét Địa

hình khu đất trước khi xây dựng tương đối bằng phẳng, phần lớn

khoảng lưu không có chiều rộng trên 5m Chiều sâu hố móng cần

đào: phần giữa sâu 7.8m; phần lớn sâu 6.5m

+ Ưu điểm:

Kỹ thuật thi công không phức tạp, không có yếu tố rủi ro cao

Kỹ thuật thi công không phức tạp, không có yếu tố rủi ro cao

Địa chất nền là cát rất phù hợp với công nghệ gia cố ximăng, độ tin

cậy cao

1.2.2.1.4 Cọc khoan nhồi giữ đất

Dùng cọc khoan nhồi, khoan liền nhau tạo thành vách đất chống sau đó tiến

hành đào đất Biện pháp này áp dụng khi chiều sâu hố đào lớn, áp lực đất

lớn Công trình là nhà xây chen cần bảo vệ xung quanh khỏi bị sụt lún

Vách chống có thể tham gia chịu lực cùng móng công trình nhưng ít khi sử

dụng nó làm tường bao tầng hầm kín vì khả năng chống thấm của nó không

tốt Tuy nhiên biện pháp này thi công khá đơn giản (So với thi công tường

trong đất) Độ sâu của vách có thể thi công đến chiều sâu cần thiết để

không cần có biện pháp chống giữ vách

1.2.2.1.5 Tường vây barrette

Dùng tường trong đất Tường được thi công theo phương pháp nhồi

tạo thành vách kín bao quanh toàn bộ công trình, sau đó tiến hành đào đất

Tường trong đất có khả năng chống thấm tốt do đó có thể dùng làm tường

ngầm tham gia chịu lực cùng móng công trình Khi độ sâu lớn người ta co

thể dùng biện pháp chông giữ tường trong quá trình thi công tầng hầm Đây

là phương pháp áp dụng cho công trình có tầng ngầm sâu, mực nước ngầm

lớn

Trang 21

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 21

Bảng 2: Các giải pháp tường chắn cho hố đào khi thi công tầng hầm

Độ sâu hố

đào (m)

Giải pháp

H ≤ 6m - Cọc đóng

- Tường cừ thép (không hoặc 1 tầng chống, neo)

- Cọc xi măng đất (không hoặc 1 tầng chống, neo) 6m < H ≤

H > 10m - Tường vây barrette ( ≥ 02 tầng chống, neo)

- Tường cừ thép ( ≥ 2 tầng chống, neo) nếu điều kiện địa chất và hình học hố đào thuận lợi

1.2.2.2 Một số giải pháp kết cấu tường trong đất:

Các tường trong đất sẽ tiếp nhận cả tải trong ngang và tải trong thẳng đứng,

vì thế khi cấu tạo chung cần thiết phải xét đến tất cả các lực tác dụng lên

tường trong đất để đảm bảo độ bền và ổn định trong quá trình xây dựng và

khai thác công trình

1.2.2.2.1 Tường trong đất bằng bê tông toàn khối

Tường trong đất bằng bê tông toàn khối có chiều dày từ 0,6 > 1,0m :

Tường trong đất thường được cắt ra thành từng đoạn từ 4 ¸ 6m rồi nối với

nhau Các mối nối có thể theo thứ tự hay cách đốt phụ thuộc vào thiết bị sử

dụng và điều kiện thi công Để tăng độ cứng của tường ta có thể làm các

sườn chiều cao của chúng được xác định từ điều kiện đào của gầu xúc Tuy

nhiên việc dùng sườn ở đây sẽ gây khó khăn cho việc xây tường vì hình

dạng của nó phức tạp hơn

Trang 22

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 22

Đối với cốt thộp của tường, người ta thường sử dụng thộp gai (thộp

cú gờ) Thường thỡ chỳng được buộc thành khung cú chiều dài tương

ứng với chiều sõu hố đào cũn bề rộng thỡ bằng bước đào với lớp bảo vệ

từ 5 á 7 cm Cỏc cốt thộp chủ theo phương thẳng đứng khụng được

ngăn cản sự chuyển động của bờ tụng từ dưới lờn và sự chảy của bờ

tụng trong khối đổ khi đổ bằng phương phỏp đổ trong nước Khoảng

cỏch giữa cỏc thanh cốt chủ ≤ 170 á 200mm, nghĩa là 1 m chiều dài

9 7

5 3

1

b Cọc nối với nhau

1 1

8 6

4 2

1 1

Hướng đào đấtHướng đào đất

7 6 5

c Các đoạn hào giao nhau

* Số chẵn : lỗ khoan đợt 2

* Số lẻ : lỗ khoan đợt 1

2 1

e Hào liên tục nhồi từng đoạn

d Các đoạn hào nối với nhau

Trang 23

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 23

tường khụng đặt quỏ 6 thanh Cốt thộp trong vựng chịu nộn cũng dựng

thộp gai f 20 á 25 @ 250 á 500mm

Trong khung cốt thộp phải bố trớ chỗ để ống đổ bờ tụng, phải đặt cỏc

tai định vị khung ở trong hào (Để dảm bảo lớp bảo vệ lớp bảo vệ của

bờ tụng theo đỳng yờu cầu từ 5 á 7cm) ở bờn trờn cú hàn cỏc thanh

ngang tựa lờn tường định vị, ngoài ra cũn phải hàn cỏc chi tiết chụn sẵn

để liờn kết tường với đỏy tầng hầm hay với cỏc tường ngang, dầm

ngang

Mỏc bờ tụng thường dựng khụng lớn hơn 300# Độ lớn của cốt liệu ≤

50mm Bờ tụng phải dẻo, độ sụt 16 á 20cm, thời gian ninh kết là tối đa,

Bờ tụng được đổ theo phương phỏp rỳt ống (Đổ trong nước), phải đảm

bảo đỳng quy trỡnh thi cụng bờ tụng hiện hành

mặt cắt a-aống đổ bê tông

Tai định vị

AA

Tai định vị

để tạo hốc

Chi tiết chôn sẵn

ống đổ bê tôngGiá đỡ cốt thép

Hình 9

Trang 24

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 24

Để việc thi công được liên tục, đảm bảo thời gian ninh kết, người ta cố gắng chọn chiều dài bước đào sao cho đảm bảo khối

đổ trong thời gian ninh kết của bê tông đồng thời để giảm bớt khối lượng của vữa sét phải bơm ra khỏi hào khi đổ bê tông

và bơm vào hào khi đào Để tăng thời gian ninh kết người ta có thể sử dụng loại phụ gia

(Retacdor)

ở hai mép của tường, người ta phải đặt các vách chắn khi đổ bê tông, tuỳ thuộc vào kết cấu mà chọn hình dạng phù hợp

Với tường có chiều sâu từ 12 ¸ 15m người ta dùng ống thép làm vách

đầu tường, nó vừa làm vách chắn vừa tạo hình dạng mối nối Phương

pháp này đơn giản nhưng không thường xuyên đảm bảo tính chống

thấm vì ống thép bị sai lệch dẫn đến bê tông bị rò rỉ làm cho bê tông tại

mối nối không đảm bảo cường độ Để khắc phục người ta dùng cọc

tròn bê tông cốt thép làm vách chắn hoặc dùng ống thép bỏ lại trong

hào sau đó đổ bê tông lấp đầy Tuy nhiên ống thép rất đắt nên giải pháp

này không kinh tế Để làm kín phần vách hào với ống thép, người ta

hàn vào 2 bên ống một thép góc khi hạ xuống hai thép góc này sẽ cắm

sâu vào thành hào

Trang 25

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 25

Người ta cũng sử dụng loại mối nối đóng rung (Hình 10), nghĩa là

giữa các đốt (đoạn) tường người ta chừa lại một khoảng trống rồi sau

đó cũng đặt cốt thép và nhồi bê tông vào theo kiểu cọc đóng rung Loại

mối nối này có thể bảo đảm, nó dùng cho hào sâu tới 14m¸16m

* Tính toán vách chắn ở hai đầu tường : Ta coi vách chắn như một

dầm tựa 2 đầu Gọi H là chiều sâu hào, Q là cường độ cấp bê tông, v :

vận tốc dâng bê tông trong hố đào; ti : Tốc độ ninh kết của bê tông; gb :

Trọng lượng riêng của hỗn hợp bê tông trong vữa; l0 : Hệ số căng, lấy

bằng 1

Ta vẽ được biểu đồ quan hệ P-V cho các chiều cao khác nhau của

vách ngăn

Qua thực tế người ta thấy với chiều sâu hào từ 12¸15m thì vận tốc

đổ bê tông (vận tốc vữa dâng trong hố đào) là từ 1¸2m/h

Với những trường hợp tấm chắn đầu tường sâu tới 30m người ta áp

dụng đào cách đốt (xen kẽ), các ống chắn được tỳ lên đốt chưa đào

Trước hết người ta đào các đốt lẻ, các đốt này có chiều dài lớn hơn đốt

thường để hai đầu có thể đặt ống chắn Để truyền một phần áp lực lên

đất vách đầu hào, người ta chèn vào đó một ít sỏi cuội để ngăn cho ống

chắn không bị cong Sau khi đổ bê tông và khi bê tông bắt đầu ninh kết

thì bắt đầu ninh kết thì dùng cần trục hoặc kích để rút ống ra khỏi hào

Với phương pháp này thì khi thi công đốt hào chẵn ta không cần dùng

Trang 26

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 26

Ngoài việc dựng ống chắn khi đổ bờ tụng cỏc đốt hào, người ta cũn

sử dụng thộp chữ I cao 720mm (tương ứng chiều rộng hào) làm vỏch

chắn đầu đồng thời sử dụng làm cốt thộp cho tường Giải phỏp này

khụng thật kinh tế, người ta cú thể thay thộp I bằng thộp tấm hàn vào

khung cốt thộp để đảm bảo độ cứng của vỏch chắn (Hỡnh 12)

Ta thấy thộp tấm được tăng cường bằng 2 thộp gúc đầu và thộp [

Thộp gúc nhụ ra khỏi hào 2á3cm mỗi bờn để bảo đảm khụng thấm qua

mối nối đổ bờ tụng Thộp [ cũng là thộp để liờn kết với khung của đốt

tiếp theo Cốt thộp phõn bố được hàn vào thộp gúc với bước là 50cm

Việc đưa khung lưới cốt thộp vào hào tiến hành bằng cần cẩu, phớa

trỏi được đưa vào rónh thộp [, phớa phải được hỗ trợ bằng 1 khung dẫn

hướng để việc lắp đặt dễ dàng, thuận lợi

Rừ ràng là mối nối kiểu này tốt và hợp lý hơn mối nối dạng ống và

cú thể sử dụng cho tường hạ sõu vào trong lũng đất

- Tường võy barrette

Là tường bờtụng đổ tại chỗ, thường dày 600-800mm để chắn giữ ổn định

hố múng sõu trong quỏ trỡnh thi cụng Tường cú thể được làm từ cỏc đoạn

cọc barette, tiết diện chữ nhật, chiều rộng thay đổi từ 2.6 m đến 5.0m Cỏc

đoạn tường barrette được liờn kết chống thấm bằng goăng cao su, thộp và

làm việc đồng thời thụng qua dầm đỉnh tường và dầm bo đặt ỏp sỏt tường

phớa bờn trong tầng hầm Trong trường hợp 02 tầng hầm, tường barrette

Thép chữ U

Hình 12 : Kết cấu mối nối giữa 2 khung cốt thép của 2 đốt hào kề nhau

Trang 27

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 27

thường được thiết kế có chiều sâu 16-20m tuỳ thuộc vào địa chất công trình

và phương pháp thi công Khi tường barrette chịu tải trọng đứng lớn thì

tường được thiết kế dài hơn, có thể dài trên 40m (Toà nhà 59 Quang Trung)

để chịu tải trong như cọc khoan nhồi

1.2.2.2.2 Tường trong đất bằng bê tông đúc sẵn

Công việc thi công tường trong đất bằng bê tông đổ tại chỗ là khá

phức tạp, chất lượng bê tông không phải lúc nào cũng theo ý muốn,

thời gian thi công lại kéo dài Để khắc phục người ta đưa các cấu kiện

bê tông đúc sẵn vào với ý đồ là thay thế bê tông đúc tại chỗ Hiện nay,

nhiều nước trên thế giới đã giải quyết được vấn đề này một cách khá

bài bản và kết quả khá tốt

Việc sử dụng bê tông đúc sẵn lắp ghép vẫn còn hạn chế chủ yếu do

các tấm bê tông lớn, nặng từ 10 >30T đòi hỏi phải có thiết bị nâng là

lắp ráp nên thế giá thành cao Những năm gần đây người ta dùng các

kết cấu hỗn hợp tức là phần tường của tầng hầm của công trình có

chiều cao < 10m là cấu kiện lắp ghép, phần còn lại để chắn nước ngầm

vào đáy hố móng là toàn khối (Hình 13)

Trang 28

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 28

Dưới đõy ta sẽ xột tới 2 dạng cơ bản của tường trong đất bằng cấu

kiện lắp ghộp

Loại 1 : Cột-tấm (Hỡnh 14) : Loại này ỏp dụng khi tường chịu tải

trọng thẳng đứng lớn, tải trọng này do cột cú tiết diện chữ T tiếp nhận

Chiều đầy của cột bằng chiều dầy của hào Những cột này thường chụn

sõu xuống dưới đỏy hố múng và đến tầng đất chặt cú khả năng tiếp

nhận tải trọng tớnh toỏn Giữa cỏc cọc chữ T cú đặt cỏc panen phẳng

chỉ làm việc với tải trọng ngang do đất đẩy vào và hạ đến độ sõu đỏy

của cụng trỡnh ngầm Trờn cỏc cột cú cỏc giằng hoặc neo gia cố Loại

kết cấu này được ứng dụng khi đất ở độ sõu cần thiết, khi mà cọc cú

thể làm việc hiệu quả như những cột

đáy móng Hút nước

khi đào Hạ mực nước ngầm

Trang 29

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 29

Loại 2 : "Tấm phẳng" (Hình 15) Các panen là các tấm đặt suốt chiều

sâu thiết kế Những tấm này tiếp nhận cả tải trọng đứng và tải trọng

ngang Chúng thường có chiều dài từ 10¸12m, rộng 1,5¸3m, dầy

0,2¸0,5m Các mối nối giữa các tấm panen thường không đảm bảo tiếp

xúc kín khít suốt chiều dài chúng

V÷a trong hµo

Cäc T

§¸y mãng ChÌn khe b»ng v÷a tam hîp

H×nh 14 : KÕt cÊu d¹ng cét tÊm

Trang 30

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 30

Tường chèn

Vữa trong tường

Đất thiên nhiên

Trang 31

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 31

C

B_B

C Thép góc

Chi tiết chôn sẵn

Bản tựa Thép I

Xe treo A A

Panel

B B

Cắt C_C

Thép góc để treo panel vào tường chèn

a Mối nối giữa hai panel trong 1 hào bằng khóa đặc biệt

Trang 32

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 32

Bª t«ng phun

Chi tiÕt ch«n s½n

Mèi nèi kh«ng chÞu lùc

B¶n thÐp hµn liªn kÕtChi tiÕt ch«n s½n

Chi tiÕt ch«n s½n Mèi nèi chÞu lùc

Mèi nèi chÞu lùc

Trang 33

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 33

1.2.2.3 Công nghệ xây dựng tường trong đất :

1.2.2.3.1 Tường trong đất bằng bê tông đổ tại chỗ:

Công nghệ thi công bê tông cốt thép toàn khối trong đất bao gồm các

giai đoạn thi công bắt buộc như sau :

- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng

- Xây dựng các tường định vị (làm mốc) để định hướng cho máy làm

đất, đảm bảo sự ổn định cho vách hào trong phần trên của nó

- Đào từng đốt hào trong vữa sét

- Đặt vào hào các khung cốt thép và thiết bị chặn đầu của đốt hào

- Đổ bê tông tường bằng phương pháp đổ bê tông trong nước

Bước 1) Chuẩn bị mặt bằng :

San mặt bằng dọc tuyến hào sao cho đủ để xây tường định vị ở 2

bên, các phương tiện, thiết bị thi công đi lại được Khi mặt bằng thấp,

mực nước ngầm cao phải đắp cát, xây dựng một lớp đệm lót để thiết bị

thi công đi lại và để xây tường định vị Phải tiến hành công tác trắc địa

dọc theo hào và tường (cắm tuyến, cao độ, vị trí )

Bước 2) Xây tường định vị

Nếu mực nước ngầm ở thấp hơn mặt đất từ 1,0 ¸ 1,5m thì tường định

vị được xây trong hố đào dọc theo trục công trình và độ sâu từ : 0,7 ¸

0,8m Nền của hố móng phải được làm phẳng và đầm chặt, sau đó ghép

ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê tông tường định vị

Trang 34

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 34

Khi mực nước ngầm cao, cần phải đắp cát thì ván khuôn tường định

vị được đặt trên đất tự nhiên hoặc đất đắp đã đầm chặt Việc phân hào

thành từng đốt được tiến hành ngay trên tường định vị

Bước 3) Đào từng đốt hào :

Việc chọn máy làm đất phụ thuộc vào loại và nhóm đất, vị trí bố trí

công trình và chiều sâu đào Khi thi công ở thành phố thì mày đào gầu

ngoạm là hợp lý hơn cả vì nó chiếm ít mặt bằng Trước khi đào phải

làm xong tường định vị, lắp đặt thiết bị, máy móc để chế tạo và tái xử

lý vữa sét

Các sơ đồ đào có thể là :

* Đào tuần tự :

Khoan cắt từng lớp, sau mỗi lần đào thì tổ hợp khoan được dịch

chuyển lên phía trước 1/3D (Đường kính đầu khoan) Có 2 loại đầu

khoan, một loại dùng để khoan đất đá không cứng, loại hai là loại

khoan xoay cần dùng khi đào trong đá cứng Sau khi khoan đến độ sâu

thiết kế thì rút đầu khoan lên, dịch chuyển máy khoan theo trục hào

bằng một bước khoan và chu kỳ khoan cắt lặp lại Dung dịch vữa sét sẽ

được thu hồi, làm sạch và tái sử dụng

Để đào hào khi xây tường chịu lực đặc biệt là trong điều kiện trong

thành phố hợp lý hơn cả là dùng dùng gầu ngoạm Đối với hào thẳng

và sâu (đến 20m) có thể dùng gầu ngoạm, bước đào rộng từ 0,5 ¸

1,0m Với hào không sâu (≤12m) rộng từ 0,5¸1,0m ta có thể dùng

máy đào gầu có cần Gầu có đáy mở được, dịch chuyển lên xuống theo

cột gầu gần trên máy xúc

Bước 4) Đặt cốt thép và thiết bị chắn đầu :

Trước khi đặt cốt thép người ta phải kiểm tra độ sâu, bề rộng của

hào, độ sạch của đáy và các đặc trưng của vữa sét Phải có biên bản

nghiệm thu đào hào Sau đó ta đặt cốt thép và tấm chặn đầu khối đổ

Khung cốt thép có thể chế tạo tại nhà máy hoặc ngay trên công trình

Độ cứng của khung phải đảm bảo để khi nâng, lắp sẽ không bị biến

dạng và không thay đổi kích thước hình học của khung Bề rộng của

khung thường bằng chiều dài bước đào Khi chiều sâu hào lớn hơn

10m thì khung cốt thép sẽ được chế tạo thành từng đoạn rồi nôi lại với

nhau trong quá trình lắp đặt vào hào Phía trên khung cốt thép có hàn

một thanh ngang, nó sẽ được tựa lên tường định vị để giữ khung Nếu

Trang 35

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 35

khung là nhiều đoạn nối lại thì đầu tiên hạ đốt dưới cùng và treo lên

tường định vị Sau đó ta hàn nối các đoạn trên lần lượt cho đến đoạn

cuối cùng (Khi cốt thép ở đúng cao trình thiết kế)

Việc lắp đặt các tấm chắn đầu được lắp đồng thời với cốt thép vào

hào Chú ý đảm bảo chắc chắn không bị cong vênh, rò rỉ bê tông sang

khối bên cạnh

Nếu dùng tấm chắn bằng ống tròn thì ống thép được hạ vào hào ở

các biên của bước hào Sau khi đổ bê tông và bê tông đã ninh kết thì

rút ống đi để đổ bê tông đốt tiếp theo

Nếu dùng tấm chắn là cọc bê tông cốt thép tròn, lăng trụ thì chúng

được hạ vào hào bằng cần cẩu cho cắm sâu vào đất và cố định lên

tường định vị Sau khi đổ bê tông các đốt bên cạnh thì khoảng trống

của cọc được lấp đầy bằng bê tông

Nếu dùng tấm chắn bằng ống tròn thi công bằng đóng rung thì trên

biên của 2 bước đào hạ vào hào một ống chuyên dụng Sau khi đổ bê

tông và bê tông đã ninh kết thì dùng kích tách ống ra khỏi bê tông rồi

lại nêm lại và để lại trong hào và đổ bê tông đốt tiếp theo Sau khi bê

tông ninh kết thì rút ống ra khỏi hào bằng cần cẩu Khoảng trống giữa

các đốt được làm sạch và hạ vào đó 1 ống chuyên dụng, nhồi đầy bê

tông độ sụt nhỏ, dùng đầm rung gắn lên đầu ống để đầm Sau đó rút

ống ra và đầm chặt bê tông trong lỗ

Bước 5) Đổ bê tông :

Thiết bị đổ bê tông bao gồm : Phễu, giá đổ, khớp tháo nhanh, ống

dẫn bê tông Việc cấp bê tông có thể dùng ben (qua cầu trục) hoặc có

thể dùng bơm bê tông để cấp bê tông vào phễu Chất lượng của bê tông

phụ thuộc việc cấp bê tông có liên tục hay không và phải tuân theo tất

cả các nguyên tắc đổ bê tông Việc vận chuyển bê tông từ nhà máy bê

tông tới công trường bằng xe tự trộn nếu không có xe tự trộn thì tốt

nhất là sản xuất bê tông tại chỗ, không nên dùng xe ben chở bê tông vì

hay gây ra phân tầng và giảm độ dẻo của bê tông

Công tác đổ bê tông nên được tiến hành ngay sau khi công tác chuẩn

bị đổ bê tông đã hoàn thành Công tác chuẩn bị như đặt cốt thép, vách

chắn đầu, ống đổ bê tông, phễu đổ Các công việc này không nên vượt

qua 1 thời gian là 1 ngày Việc giữ lâu khung cốt thép trong vữa sét là

không cho phép vì các hạt của vữa sẽ lắng trên cốt thép và làm giảm

lực dính giữa cốt thép và bê tông

Trang 36

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 36

Trình tự đổ : Dùng cần trục cẩu ben bê tông đưa lên dàn rồi trút bê

tông qua phễu Sau khi bê tông ngừng chuyển động trong ống thì cho

rung bằng đầm gắn ở phễu, ống bê tông được rút lên từ từ cho đến khi

bê tông ra hết khỏi phễu Ben lại trở về địa điểm nhận bê tông Chu kỳ

đổ bê tông được lăp lại

Yêu cầu đổ bê tông:

- Bê tông phải được cấp liên tục

- Ống bê tông luôn chứa đầy bê tông trong suốt thời gia thi công

không cho phép để ống rỗng

- Trước khi nhấc ống cần đo mức bê tông trong khối đổ và xác định

chiều sâu ống ngập trong bê tông

- Bê tông đổ xong khi ở đỉnh tường định vị phải là bê tông sạch

- Lớp bề mặt sẽ đục bỏ do có dính vữa sét

Qua đây ta thấy phải có đủ toàn bộ vật liệu cần thiết cho kết cấu bê

tông cần đổ trên công trường, chỉ cần thiếu một loại vật liệu ví dụ như

sỏi hoặc cát, hoặc xi măng, hoặc nước sẽ làm cho việc đổ bê tông bị

ngừng trệ mà điểm này thì hoàn toàn cấm kị với thi công bê tông trong

nước

Kinh nghiệm đổ bê tông cho ta biết ống đổ bê tông càng cắm sâu vào

bê tông càng tốt (Sâu tối đa) Chiều sâu này phụ thuộc vào quá trình

ninh kết của bê tông, Chính vì thế đầu ống phải cao hơn lớp bê tông đã

bắt đầu ninh kết

Cọc và tường Barrette:

Cọc Barrette được dùng khi vị trí cọc sát với công trình có sẵn ta

không thể dung cọc khoan nhồi được hoặc khi tải trọng lên cọc quá

lớn ở Việt Nam đã dùng loại cọc này cho Vietcombank tiết diện

0,8mx1,8mx55m chịu lực N=1050T

Tường Barrette được dùng phù hợp với công trình nhà cao tầng có

kết cấu vách hoặc dạng hộp chịu lực Cụ thể là nhà có tầng hầm sâu,

tường vừa là tường chắn, vừa nhận tải trọng của công trình Trong thi

công tầng hầm nhà nhiều tầng theo phương pháp từ trên xuống

"Top-down" thì tường barrette là rất hợp lý vì nó đáp ứng được những yêu

cầu của công trình đề ra Qui trình thi công tường Barrette tương tự

như tường vách cứng, cụ thể :

- Thiết bị gồm : Cần cẩu, gầu đào, các chi tiết phụ

- Mặt bằng thiết kế và mặt bằng thi công

Trang 37

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 37

- Gia cụng cốt thộp

- Qui trỡnh thi cụng cỏc block bờn cạnh, qui trỡnh thỏo tấm neo ở đầu

tường (Tấm CWV)

- Chi tiết chống thấm khe tiếp giỏp

Chế tạo cỏc chỗ nối (Joints) giữa cỏc ụ tường chắn:

Phần lớn cỏc trường hợp người ta đều chế tạo cỏc nối giữa hai ụ kế

cận nhau Cỏc cấu trỳc nối này dung phương phỏp CWS gọi là nối

CWS cú gắn bộ phận cản nước Khi việc tỏi xử lý bentonite đang tiến

hành thỡ ta đưa nối CWS cú bộ phận cản nước xuống hố cựng với sườn

tăng cường sỏt với mực nước thấp nhất của sườn Nối CWS sẽ được rỳt

chi tiết đầu tấm tường Lắp cốt thép và

Hình 17 : Quy trình thi công cọc và tường barette

Quy trình đào cọc hoặc tường

0,00

tháo tấm bịt đầu

Đào các vách bên và Cẩu móc vào giật

0,00

Trang 38

GVHD: Ths Mai Chỏnh Trung Trang 38

ra theo chiều ngang sau khi đó hoàn toàn đào xong đất ụ kế cận bằng

cỏc phương tiện cơ khớ, phương tiện đào đất, bằng dụng cụ hỳt bằng

hơi Cấu trỳc CWS cú thể dựng như một dụng cụ hướng dẫn cho cỏc

thiết bị đào đồng thời bảo đảm được tớnh liờn tục về phương diện hỡnh

học cho tường chắn

Để cho việc ngăn nước cú hiệu quả nhất tại cỏc mối nối ta cú thể đặt

nhiều lớp cản nước (2 hoặc 3 lớp), việc sử dụng nhiều tấm cản nước

(water-stop) sẽ đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng cho tường chắn

Tường barrette thi cụng theo trỡnh tự sau:

Tấm cản nước (tấm chống thấm)

Tấm CWSTường dẫn

Hình 18

Trang 39

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 39

Trang 40

GVHD: Ths Mai Chánh Trung Trang 40

Ngày đăng: 13/05/2014, 00:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2:  Tòa  nhà  Vinaconex Tower nằm tại  ngã  tư  Láng  Hạ-Hoàng  Ngọc Phách - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
nh 2: Tòa nhà Vinaconex Tower nằm tại ngã tư Láng Hạ-Hoàng Ngọc Phách (Trang 6)
Hình 3: Khách sạn Phương Đông - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 3 Khách sạn Phương Đông (Trang 7)
Hình 5: Công trường thi công tầng hầm theo phương pháp bottom up - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 5 Công trường thi công tầng hầm theo phương pháp bottom up (Trang 8)
Hình 6: Thi công tầng hầm theo phương pháp Top – down - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 6 Thi công tầng hầm theo phương pháp Top – down (Trang 9)
Hình 3: Ba giai đoạn thi công tầng hầm - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 3 Ba giai đoạn thi công tầng hầm (Trang 15)
Hình 8: Giữ thành hố đào bằng tường cừ thép - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 8 Giữ thành hố đào bằng tường cừ thép (Trang 18)
Hình 9:   Chống - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 9 Chống (Trang 19)
Hình 10. Kết cấu nối kiểu đóng rung - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 10. Kết cấu nối kiểu đóng rung (Trang 24)
Hình 12 : Kết cấu mối nối giữa 2 khung cốt thép của 2 đốt hào kề nhau - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 12 Kết cấu mối nối giữa 2 khung cốt thép của 2 đốt hào kề nhau (Trang 26)
Hình 13 : Kết cấu hỗn hợp của một tường trong đất - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 13 Kết cấu hỗn hợp của một tường trong đất (Trang 28)
Hình 14 : Kết cấu dạng cột tấm - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 14 Kết cấu dạng cột tấm (Trang 29)
Hình 15 : Kết cấu dạng tấm phẳng - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 15 Kết cấu dạng tấm phẳng (Trang 30)
Hình 16 : Các loại mối nối - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 16 Các loại mối nối (Trang 31)
Hình 17 : Quy trình thi công cọc và tường barette - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 17 Quy trình thi công cọc và tường barette (Trang 37)
Hình 2:  Thi công đào đất - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 2 Thi công đào đất (Trang 52)
Hình 7: Giải pháp làm giảm hệ thanh chống tường bao. - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 7 Giải pháp làm giảm hệ thanh chống tường bao (Trang 57)
Hình 9 : Hệ thanh chống têu chuẩn - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 9 Hệ thanh chống têu chuẩn (Trang 59)
Hình 10:  Hệ neo ngầm - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 10 Hệ neo ngầm (Trang 61)
Hình 12: Hình ảnh một số neo phụt - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 12 Hình ảnh một số neo phụt (Trang 62)
Hình 13: Khoan lỗ tường chắn. - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 13 Khoan lỗ tường chắn (Trang 63)
Hình 14: Khoan lỗ trong đất. - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 14 Khoan lỗ trong đất (Trang 64)
Hình 15: Một đoạn ống tạo neo và cấu tạo van chặn. - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 15 Một đoạn ống tạo neo và cấu tạo van chặn (Trang 65)
Hình 16: Cáp ứng lực trước  Bước 5 :Luồn cáp treo và bơm vữa ximăng vào lòng ống. - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 16 Cáp ứng lực trước Bước 5 :Luồn cáp treo và bơm vữa ximăng vào lòng ống (Trang 66)
Hình 17: Luồn cáp ứng lực. - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 17 Luồn cáp ứng lực (Trang 67)
Hình 18: Kéo cáp - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 18 Kéo cáp (Trang 68)
Hình : Tiến hành kéo cáp  Một  tuần  sau  khi  bơm  vữa  ,  thự  hiện  dự  ứng  lự  cho  neo  theo  tính  toán - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
nh Tiến hành kéo cáp Một tuần sau khi bơm vữa , thự hiện dự ứng lự cho neo theo tính toán (Trang 69)
Hình : Tường barrette sử dụng neo phụt khi đã đào đất - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
nh Tường barrette sử dụng neo phụt khi đã đào đất (Trang 70)
Hình 1: Thi công cốt thép sàn tầng hầm - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 1 Thi công cốt thép sàn tầng hầm (Trang 73)
Hình  1:  Sự  cố  sập  nhà  tại  đường  Hàm  Nghi,  phường  Nguyễn Thái Bình, quận 1, TPHCM - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
nh 1: Sự cố sập nhà tại đường Hàm Nghi, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, TPHCM (Trang 74)
Hình 2: Sụt đất tại công trình cao ốc sài gòn M&amp;C: Hai nhà bị sập, 9 nhà - CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP
Hình 2 Sụt đất tại công trình cao ốc sài gòn M&amp;C: Hai nhà bị sập, 9 nhà (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w