Khoá luận Thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam

99 347 2
Khoá luận Thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUỐC TẾ HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM THỰC HIỆN QUỐC TẾ HÓA 70 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHLB CIEM DN GTGT JICA JBIC NHNN R&D SMEs SNV TNHH UNDP Vốn ĐK WEF Cộng hòa liên bang Viện Nghiên cứu Kinh tế quản lý trung ương Doanh nghiệp Giá trị gia tăng Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản Ngân hàng Nhà nước Nghiên cứu Phát triển Các doanh nghiệp vừa nhỏ Tổ chức phát triển Hà Lan. Trách nhiệm hữu hạn Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Vốn đăng ký Diễn đàn Kinh tế Thế giới MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng vốn đăng ký của SMEs giai đoạn 2004 – 2009 48 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2008 49 Bảng 2.3: Xếp hạng về công nghệ của Việt Nam năm 2008 - 2009 52 Bảng 2.4: Độ tuổi của chủ doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 55 Bảng 2.5: Trình độ học vấn của chủ SMEs 56 Bảng 2.6: Số nước có quan hệ buôn bán thị phần phân theo khu vực địa lý 60 Bảng 2.7: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đã được cấp từ 2004 - 2009 62 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) có vai trò rất to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội của các nước. Việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm bớt chênh lệch giàu nghèo, hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp lớn, duy trì phát triển ngành nghề truyền thống… Đối với Việt Nam, một đất nước đang phát triển, chưa có nhiều doanh nghiệp lớn thì vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ lại càng quan trọng hơn nữa. Thống kê của Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, tính đến hết năm 2009, SMEs Việt Nam hiện chiếm 97% tổng số doanh nghiệp cả nước, đóng góp hơn 40% vào GDP đang ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước 1 . Tuy nhiên, trong xu thế hiện nay, quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa đã bước sang một giai đoạn phát triển mới với tốc độ hết sức nhanh chóng sâu sắc, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới đã tạo ra không ít cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung những doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng, mặt khác lại đặt các doanh nghiệp vào tình thế phải cạnh tranh khốc liệt hơn. Là thành phần kinh tế chủ yếu của nước ta, các doanh nghiệp vừa nhỏ cần ý thức được tầm quan trọng của việc quốc tế hóa đối với bản thân họ nói riêng đối với đất nước nói chung, cũng như những cơ hội thách thức mà họ phải đối mặt trong quá trình quốc tế hóa. Việc quốc tế hóa hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đòi hỏi có sự thay đổi mạnh mẽ từ phía chính phủ, mà còn đòi hỏi có sự thay đổi cơ bản trong chính các doanh nghiệp vừa nhỏ để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, nhằm tận dụng các cơ hội giảm thiểu các thách thức có thể xảy ra. Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài “Thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam” cho bài khóa luận của mình. 1 Báo Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30066&cn_id=372691#tgdkLvQqQliT 1 2. Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận phân tích tình hình quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam trong thời gian qua, trên cơ sở đó tập hợp đề xuất một số kiến nghị nhằm tiếp tục khuyến khích thúc đẩy quá trình quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của khóa luận là lý luận thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời khóa luận cũng nghiên cứu quá trình quốc tế hóa của doanh nghiệp vừa nhỏ tại một số nước Châu Á khác: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan. Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận giới hạn nghiên cứu quá trình quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa nhỏ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2004 đến nay, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng các công cụ phân tích, tổng hợp, so sánh từ dãy số liệu thống kê thu thập được. Bên cạnh đó, khóa luận còn tham vấn ý kiến của các nhà doanh nghiệp, các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia trong lĩnh vực phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo phần kết luận, khóa luận được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề quốc tế hóa Chương 2: Phân tích thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chương 3: Phương hướng một số kiến nghị tạo thuận lợi, giúp các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thực hiện quốc tế hóa 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VẤN ĐỀ QUỐC TẾ HÓA 1.1. Lý luận về doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) 1.1.1. Khái niệm Ngày nay, doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) có mặt ở rất nhiều nền kinh tế, tuy nhiên hiện chưa có một khái niệm chung nào thống nhất trên thế giới về doanh nghiệp vừa nhỏ hay những gì cấu thành nên một SME. Sở dĩ không thể có sự thống nhất này là do các quốc gia có những hoàn cảnh lịch sử, điều kiện chính trị, kinh tế xã hội cũng như các chính sách kinh tế khác nhau. Ở Việt Nam, theo Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về trợ giúp phát triển SMEs quy định SMEs là “Những đơn vị sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có mức vốn đăng ký không quá 10 tỷ VND và/hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Theo Nghị định này, đối tượng được xác định là SME bao gồm các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, các hợp tác xã thành lập hoạt động theo luật hợp tác xã, các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 109/2004/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký kinh doanh. Như vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh thỏa mãn một trong hai tiêu thức về lao động hoặc vốn được đưa ra trong Nghị định này đều được coi là SME. Tuy nhiên, ngày 30 tháng 6 năm 2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thay thế Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ với hai điểm mới nổi bật: một là Nghị định đưa ra định nghĩa mới về SMEs, hai là việc thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa. Điều 3 của Nghị định định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa như sau: “doanh nghiệp vừa nhỏ là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối 3 kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên). Cụ thể như sau: Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người Kết hợp với bảng phân loại, có thể thấy theo Nghị định, doanh nghiệp nhỏ vừa được phân chia dựa theo các tiêu chí: quy mô về vốn, quy mô về số lao động khu vực, trong đó quy mô về nguồn vốn được chú trọng hơn. Đây cũng chính là sự bất hợp lý trong phân loại bởi lẽ tổng nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn của chủ sở hữu vốn huy động dưới các hình thức khác nhau, trong khi vốn chủ sở hữu là tương đối ổn định, được ghi nhận trong điều lệ doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì vốn huy động lại thường xuyên biến động. Do đó, tổng nguồn vốn này của doanh nghiệp cũng thường xuyên biến động. Vì vậy một doanh nghiệp được xếp vào loại doanh nghiệp nhỏ hôm nay nhưng ngay ngày mai có thể đã trở thành doanh nghiệp vừa ngược lại. Ví dụ, một doanh nghiệp trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp có vốn điều lệ là 18 tỉ đồng. Ngày 1-10 trong năm, doanh nghiệp vay 7 tỉ đồng vốn lưu động với thời hạn sáu tháng tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là 25 tỉ đồng. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán doanh nghiệp vào ngày 31-12 của năm, doanh nghiệp này được coi là doanh nghiệp vừa. Song, hết quí 4 1 năm sau, doanh nghiệp trả hết tiền vay tổng nguồn vốn của doanh nghiệp chỉ còn lại 18 tỉ đồng, ngay lập tức, doanh nghiệp lại trở thành doanh nghiệp nhỏ. Do định nghĩa này về SMEs còn mới nên các số liệu thống kê trong khóa luận đều dựa trên định nghĩa về SMEs trong Nghị định số 90/2001/NĐ-CP. 1.1.2. Tiêu chí xác định SMEs 1.1.2.1. Tiêu chí xác định SMEs của một số nước trên thế giới Nhìn chung, trên thế giới, việc xác định SME chủ yếu căn cứ vào hai nhóm tiêu chí phổ biến là tiêu chí định tính tiêu chí định lượng. Tiêu chí định tính được xây dựng dựa trên các đặc trưng cơ bản của SMEs như trình độ chuyên môn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp… Ưu điểm của các tiêu chí này là phản ánh đúng bản chất của SMEs, tuy nhiên chúng lại thường khó xác định. Vì thế, chúng chỉ được sử dụng để tham khảo hoặc kiểm chứng mà ít được sử dụng để xác định quy mô doanh nghiệp. Tiêu chí định lượng bao gồm các chỉ tiêu như số lượng lao động, tổng giá trị tài sản (hay tổng vốn), doanh thu hoặc lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhìn chung, vốn số lao động là những tiêu chí được sử dụng nhiều nhất để xác định SMEs. Số lao động có thể là số lao động trung bình trong danh sách hoặc số lao động thường xuyên thực tế của doanh nghiệp. Tài sản hoặc vốn có thể bao gồm tổng giá trị tài sản (hay vốn) cố định hoặc giá trị tài sản (hay vốn) còn lại của doanh nghiệp. Các tiêu chí định lượng có vai trò hết sức quan trọng trong việc xác định quy mô của doanh nghiệp. Vào những thời điểm khác nhau, giữa các ngành nghề khác nhau tùy thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế, các tiêu chí này lại rất khác nhau, tuy nhiên chúng vẫn có những yếu tố chung nhất định. Các nước trên thế giới có các tiêu chí khác nhau để xác định SMEs. Các tiêu chí đó thường không cố định mà cũng thay đổi tùy theo ngành nghề trình độ phát triển trong từng thời kỳ. Ví dụ như ở Đài Loan: Các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo có từ 1 tới 200 lao động được coi là SME, trong khi các doanh nghiệp trong ngành thương mại – dịch vụ có từ 1 tới 50 lao động. Ở Nhật Bản, SMEs trong ngành sản xuất chế tạo có từ 1 đến 300 lao động số vốn kinh doanh không vượt quá 300 triệu Yên, còn SMEs trong ngành thương mại dịch vụ có số lao 5 động không quá 100 người với số vốn kinh doanh không quá 100 triệu Yên. Ngược lại ở Mỹ, chỉ có một tiêu chí xác định chung cho SMEs là số lao động không quá 500 người. 1.1.2.2. Tiêu chí xác định SMEs của Việt Nam Trước năm 1998, Việt Nam chưa có một văn bản pháp luật chính thức nào quy định tiêu chuẩn cụ thể của SMEs. Giai đoạn này, mỗi một tổ chức đưa ra một quan niệm riêng về SME nhằm định hướng mục tiêu đối tượng hỗ trợ hoạt động của tổ chức mình. Chẳng hạn, tiêu chuẩn SMEs mà Ngân hàng Công thương Việt Nam đưa ra là những doanh nghiệp có giá trị tài sản dưới 10 tỉ đồng, vốn lưu động dưới 8 tỉ đồng, doanh thu dưới 8 tỉ đồng số lao động thường xuyên dưới 500 người, tồn tại dưới bất kỳ hình thức sở hữu nào. Thành phố Hồ Chí Minh lại phân các doanh nghiệp ra thành doanh nghiệp vừa doanh nghiệp nhỏ, trong đó những doanh nghiệp có vốn pháp định trên 1 tỉ đồng, doanh thu hàng năm trên 10 tỉ đồng lao động thường xuyên có trên 100 người là những doanh nghiệp có quy mô vừa. Những doanh nghiệp dưới mức tiêu chuẩn đó là các doanh nghiệp nhỏ. Tổ chức UNIDO tại Việt Nam lại xác định doanh nghiệp nhỏdoanh nghiệp có ít hơn 50 lao động, tổng số vốn doanh thu dưới 1 tỉ đồng, doanh nghiệp vừacác doanh nghiệp có số lao động từ 51 đến 200 người, tổng số vốn doanh thu từ 1 tỉ đến 5 tỉ. Với định nghĩa về SME được đề cập trong Nghị định 90, Việt Nam đã đưa ra hai tiêu chí quan trọng nhất là lao động vốn đăng ký để xác định SMEs, tuy nhiên nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng định nghĩa này sẽ hoàn chỉnh hơn nếu nó bao hàm cả tiêu chí về doanh thu tổng tài sản. Ý kiến này xuất phát từ thực tế rằng các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại dịch thường có doanh thu cao hơn nhưng vốn đăng ký nhỏ hơn so với các doanh nghiệp sản xuất. Một vấn đề khác của định nghĩa về SMEs trong Nghị định 90 là định nghĩa này không quy định các tiêu chí để phân chia các SMEs thành doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp siêu nhỏ. Điều này gây khó khăn cho Chính phủ trong việc xác định trọng tâm hỗ trợ dựa trên quy mô doanh nghiệp trong nội bộ khu vực SMEs. 1.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chí xác định SME 6 Việc xác định quy mô SMEs cũng chỉ mang tính chất tương đối vì các tiêu chí xác định SMEs chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau như trình độ phát triển của quốc gia, tính chất ngành nghề điều kiện phát triển của mỗi vùng lãnh thổ nhất định trong từng thời kỳ nhất định: Trình độ phát triển kinh tế của một nước: một nước có trình độ phát triển càng cao thì trị số các tiêu chí SMEs của nước này càng tăng lên. Ví dụ như một doanh nghiệp có 400 lao động ở Việt Nam không được coi là SME nhưng lại được tính là SME ở CHLB Đức. Ngược lại, ở những nước có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để phân loại SME sẽ thấp hơn so với các nước phát triển. Tính chất ngành nghề: mỗi ngành đều có đặc điểm riêng, có ngành sử dụng nhiều lao động như dệt, may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốn như hóa chất, điện Do đó các tiêu chí phân loại SMEs cần tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng trong phân loại các SME giữa các ngành với nhau. Trong thực tế, ở nhiều nước, các tiêu chí phân loại SMEs thường được chia thành hai đến ba nhóm tương ứng với hai đến ba nhóm ngành mang những đặc điểm tính chất khác nhau. Vùng lãnh thổ: Trong cùng một nước song do trình độ phát triển khác nhau giữa các khu vực, các vùng lãnh thổ khác nhau nên số lượng quy mô doanh nghiệp ở những vùng này cũng khác nhau. Do đó tiêu chí phân loại cần tính đến sự khác biệt giữa các vùng lãnh thổ để đảm bảo tính tương thích trong việc so sánh quy mô doanh nghiệp giữa các vùng khác nhau. Tính lịch sử: Trải qua các thời kỳ khác nhau, nền kinh tế của các quốc gia cùng có những giai đoạn hưng thịnh suy tàn khác nhau. Một doanh nghiệp lớn trước đây có thể được coi là vừa hoặc nhỏ trong hiện tại hoặc tương lai ngược lại. Như vậy, các tiêu chí phân loại SMEs cũng cần thay đổi theo thời gian cho phù hợp. 1.2. Đặc điểm chung vai trò của SMEs 1.2.1. Đặc điểm chung của các SMEs [4] ,[10] Qua việc phân tích các quan niệm về SME của các nước trên thế giới ở trên, chúng ta có thể thấy hầu hết các nước coi SME là một loại hình doanh nghiệp được 7 [...]... thành công của doanh nghiệp trong việc quốc tế hóa 1.3.4 Cơ hội thách thức đối với SMEs khi thực hiện quốc tế hóa [1],[3], [7],[19] 24 Quốc tế hóa là một quá trình tất yếu khách quan mà bất kỳ doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệp lớn hay SMEs đều phải tham gia Thành công của quá trình này tùy thuộc vào sức cạnh tranh, tính năng động sáng tạo của doanh nghiệp Thực tế hiện nay, SMEs Việt Nam còn non... triển của nền kinh tế quốc gia cũng như vai trò của quốc tế hóa đối với sự phát triển của họ Quốc tế hóa sẽ giúp các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận được với những thành quả khoa học công nghệ tiên tiến, những tri thức kinh nghiệm quản lý 22 doanh nghiệp mới mẻ Đó là một bước tiến lớn mà các doanh nghiệp có thể rút ngắn khi tiến hành quốc tế hóa Nó cũng mở ra một cánh cửa lớn để các doanh nghiệp. .. Khái niệm quốc tế hóa xu hướng quốc tế hóa hiện nay [20],[21] Nhìn từ khía cạnh lịch sử, sự quốc tế hóa của các công ty bắt nguồn từ khi con người bắt đầu có khả năng vượt biển ra ngoài ranh giới quốc gia Các học giả đã thử định nghĩa cụm từ quốc tế hóa trong nhiều trường hợp dưới nhiều góc độ khác nhau Welch Luostarinen (1988) định nghĩa quốc tế hóa là quá trình một doanh nghiệp tham... chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung quá trình quốc tế hóa của họ nói riêng Hơn nữa, một quốc gia có định hướng đúng đắn trong việc hội nhập kinh tế quốc tế cũng chưa hẳn có thể quốc tế hóa tốt Điều đó còn phụ thuộc vào khung pháp lý những chính sách của họ có khiến cho các doanh nghiệp nói riêng nền kinh tế quốc gia nói chung phát triển theo đúng định... tác kinh tế thế giới Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, thúc đẩy sự hợp tác tăng sức cạnh tranh giữa các nước Để có thể tồn tại phát triển được trong môi trường quốc tế với quy mô lớn tính cạnh tranh cao, các quốc gia nói chung các doanh nghiệp nói riêng cần thiết phải tiến hành quốc tế hóa Quốc tế hóa là một quá trình vừa hợp... luật pháp chính sách phát triển kinh tế của mỗi nước phải phù hợp với thông lệ quốc tế Việt Nam cần phải nội luật hóa những hệ thống văn bản pháp luật quốc tế, đồng thời tiêu chuẩn hóa quốc tế hóa các văn bản pháp luật của mình để đảm bảo môi trường kinh doanh trong nước phù hợp với môi trường kinh doanh chung của thế giới, đảm bảo một môi trường thực sự bình đẳng giữa SMEs các doanh nghiệp lớn,... vĩ mô của quốc gia lẫn tầm vi mô của từng doanh nghiệp Tuy nhiên, quốc tế hóa cũng làm mọi mặt hoạt động đời sống của con người thêm phần kém an toàn, từ an toàn của từng con người, từng gia đình đến an toàn của quốc gia an toàn của hệ thống kinh tế, tài chính, tiền tệ Quốc tế hóa làm thu hẹp quyền lực, phạm vi hiệu quả tác động của Nhà nước – một nền tảng cực kỳ quan trọng của các quốc gia,... khẩu thu hút đầu tư nước ngoài Thái Lan đã thành lập Ủy ban khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ với nhiệm vụ là xem xét định nghĩa về SMEs, đề xuất các chính sách biện pháp khuyến khích SMEs, quản lý Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ được Chính phủ cấp vốn hàng năm, được trợ giúp bởi khu vực tư nhân, các chính phủ nước ngoài các tổ chức quốc tế) ... phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ bao gồm 7 chiến lược cơ bản: Nâng cấp năng lực kỹ thuật quản lý của SMEs, phát triển doanh nhân nguồn lực con người của SMEs, nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của SMEs, tăng cường hệ thống trợ giúp SMEs, tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, phát triển các doanh nghiệp cực nhỏ các doanh nghiệp cộng đồng, phát triển các mạng lưới các cụm SMEs... khẩu của SMEs rất mạnh mún, SMEs không tạo thành một khối thống nhất để cạnh tranh, không tạo ra các nhà xuất khẩu lớn mà quay sang cạnh tranh lẫn nhau, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài ép giá Đây là một trong những điểm yếu cơ bản của SMEs Việt Nam, của văn hóa truyền thống 28 kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tóm lại, tiềm lực của SMEs Việt . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUỐC TẾ HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM THỰC HIỆN QUỐC TẾ HÓA 70 KẾT. thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời khóa luận cũng nghiên cứu quá trình quốc tế hóa của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại. nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Chương 3: Phương hướng và một số kiến nghị tạo thuận lợi, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thực hiện quốc tế hóa 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Ngày đăng: 12/05/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan