Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM =====o0o===== NGUYỄN VĂN HOÀNG NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LỢN THỊT HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành Kinh tế nông nghiệp Mã số 8 62 01 15 LUẬN VĂN[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM =====o0o===== NGUYỄN VĂN HOÀNG NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LỢN THỊT HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị lợn thịt huyện Ba Chẽ - Quảng Ninh” được thu thập, điều tra, khảo sát thực tế cách trung thực, đánh giá thực trạng địa phương nơi nghiên cứu Mọi giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu cảm ơn, thông tin tham khảo luận văn trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Học viên Nguyễn Văn Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu huyện Ba Chẽ – Tỉnh Quảng Ninh, tơi hồn thành xong luận văn tốt nghiệp Để có kết này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ban quản lý đào tạo khoa sau đại học tồn thể thầy tận tụy giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đinh Ngọc Lan tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cấp ủy quyền cán ban, cán Chi cục Thống kê, Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Ba Chẽ, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Ba Chẽ, Phịng Tài ngun Mơi trường nơi tơi nghiên cứu đề tài, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập Trong thời gian nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan hạn chế mặt thời gian khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Học viên Nguyễn Văn Hoàng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cở sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm chuỗi giá trị 1.1.2 Nội dung nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn 1.1.3 Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị 10 1.1.4 Phân tích chuỗi giá trị 11 1.1.4.1 Vai trò phân tích chuỗi giá trị 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị giới 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị Việt Nam 19 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 iv 2.5.1 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.5.2 Phương pháp phân tích, xử lý liệu thu thập 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ Lợn thịt Ba Chẽ 37 3.1.1 Tình hình sản xuất Lợn thịt Ba Chẽ 37 3.1.2 Tình hình chế biến tiêu thụ Lợn thịt Ba Chẽ 38 3.2 Thực trạng tác nhân chuỗi giá trị Lợn thịt Ba Chẽ 40 3.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị thịt lợn 40 3.2.2 Hoạt động tác nhân tham gia chuỗi giá trị thịt lợn 43 3.2.3 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị lợn huyện Ba Chẽ 68 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị thịt lợn 74 3.3.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 74 3.3.2 Nhóm yếu tố đầu vào 74 3.3.3 Nhóm yếu tố thị trường 76 3.4 Phân tích SWOT chuỗi giá trị ngành chăn nuôi lợn huyện Ba Chẽ 77 3.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị chăn ni lợn theo hình thức ni 80 3.5.1 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội 80 3.5.2 Nhóm giải pháp mơi trường 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 2.Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BQ Bình quân C.P Charoen Pokphand ĐVT Đơn vị tính DT Diện tích FAO Tổ chức Nơng Lương Thế giới GAP Quy trình Sản xuất Nông nghiệp Tốt GO Gross output GPr Gross profit GTSX Giá trị sản xuất IC Intermediate Cost LĐ Lao động SL Số lượng SX Sản xuất SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TACN Thức ăn chăn nuôi TSCĐ Tài sản cố định VA Value added VAC Vườn ao chuồng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đất đai phân theo công dụng kinh tế giai đoạn 2017 - 2019 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Tăng trưởng cấu kinh tế huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 25 Bảng 2.3 Dân số huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 .27 Bảng 2.4 Tình hình lao động huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 28 Bảng 2.5 Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2017-2019Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Số lượng lợn sản lượng thịt giai đoạn 2017-2019 37 Bảng 3.2 Tình hình hộ chăn nuôi gia lợn địa bàn huyện Ba Chẽ .44 Bảng 3.3 Vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn hộ (BQ/hộ) 48 Bảng 3.4 Tỷ lệ trao đổi thông tin người chăn nuôi 49 Bảng 3.5 Các khoản đầu tư ban đầu hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện Ba Chẽ (BQ/hộ) 49 Bảng 3.6 Một số tiêu kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt .50 Bảng 3.7 Đặc điểm thương lái tỉnh 52 Bảng 3.8 Phương thức toán thương lái 54 Bảng 3.9 Giá mua, giá bán lợn thịt thương lái qua năm .54 Bảng 3.10 Giá trị tài sản lị mổ (bình qn/lị mổ) 56 Bảng 3.11 Khả hoạt động lò mổ qua năm 56 Bảng 3.12 Chi phí hoạt động lị mổ 57 Bảng 3.13 Thông tin hộ giết mổ 59 Bảng 3.14 Chi phí hoạt động hộ giết mổ 60 Bảng 3.15 Đặc điểm người bán lẻ .61 Bảng 3.16 Chi phí hoạt động người bán lẻ 62 Bảng 3.17 Đặc điểm người chế biến giò, chả 63 Bảng 3.18 Chi phí sản xuất người chế biến giị, chả 64 Bảng 3.19 Đặc điểm hộ tiêu dùng 65 vii Bảng 3.20 Mức tiêu dùng thịt lợn bình quân hộ 66 Bảng 3.21 Giá trị gia tăng, giá trị gia tăng tác nhân kênh thị trường tỉnh 68 Bảng 3.22 Giá trị gia tăng, giá trị gia tăng tác nhân kênh thị trường tỉnh 69 Bảng 3.23 Phân bổ giá trị gia tăng, giá trị gia tăng tác nhân 72 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Đồ thị 3.1 Cơ cấu giống lợn người chăn nuôi 46 Sơ đồ 3.1 Các kênh tiêu thụ lợn thịt 39 Sơ đồ 3.2 Các hoạt động tác nhân chuỗi giá trị thịt lợn Ba Chẽ 42 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ chuỗi giá trị thịt lợn Ba Chẽ 42 Sơ đồ 3.4 Tỷ lệ cung cấp sản phẩm đầu thương lái .53 Sơ đồ 3.5 Tỷ lệ cung cấp sản phẩm đầu lò mổ .58 Sơ đồ 3.6 Tỷ lệ cung cấp thịt lợn người bán lẻ 62 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên: Nguyễn Văn Hoàng Tên luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị lợn thịt huyện Ba Chẽ- Quảng Ninh Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Cập nhật hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn liên quan đến chăn nuôi lợn thịt, bao gồm sản xuất, thị trường chuỗi giá trị lợn thịt Phân tích hoạt động chuỗi giá trị thịt lợn địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, thúc đẩy phát triển chuỗi thịt lợn địa bàn huyện huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.trong thời gian tới 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm tác nhân trang trại, gia trại, sở cung cấp đầu vào, hộ nuôi Lợn thịt huyện, người vận chuyển, chợ đầu mối, tín dụng tác nhân liên quan đến sản phẩm Lợn thịt huyện 1.3 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin từ nguồn thứ cấp Thu thập thông tin từ nguồn sơ cấp Phương pháp phân tích, xử lý liệu thu thập Kết luận Ngành hàng lợn thịt đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần ổn định thị trường thực phẩm chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ, tạo thêm công ăn việc làm, ổn định xã hội địa phương giảm sức ép lao động đổ khu đô thị lớn 77 thể tái đàn vùng dịch tháng dịch tả lợn châu Phi Việt Nam chưa khống chế, chưa có vaccine chống dịch tác động lớn đến nguồn cung thịt lợn cho thị trường nước Nguồn cung thịt lợn tồn năm khơng tiếp tục giảm dịch tả lợn châu Phi mà từ dịch Covid-19, điều ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tiêu dùng người dân huyện Ba Chẽ người tiêu dùng nước 3.4 Phân tích SWOT chuỗi giá trị ngành chăn ni lợn huyện Ba Chẽ Trong năm gần đây, địa bàn huyện Ba Chẽ nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung ngành chăn ni lợn phát triển, mang lại hiệu kinh tế cho người dân, góp phần thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho người dân nông thôn, đồng thời phát triển mơ hình kinh tế hợp tác “4 nhà” nông nghiệp, nông thôn Để thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tác nhân tham gia chỗi giá trị, từ đưa giải pháp cho hợp lý, chúng tiến hành tổng hợp phân tích SWOT sau: Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) -Tận dụng lao động nhàn rỗi - Giá thuê lao động thấp - Quy mơ chăn ni ngày lớn nên địi hỏi đầu tư vốn ban đầu lớn hơn, trang thiết bị - Dễ mua, bán đại, có địa điểm rộng để sản xuất - Có kinh nghiệm ni - Do điều kiện thời tiết khắc nghiệt nên hay - Dễ tiếp cận nguồn thơng tin đầu vào có dịch bệnh xảy làm giảm hiệu sản (giống, TACN, thú y ) xuất Tần xuất hộ gặp phải dịch bệnh - Mang lại lợi nhuận cho tác nhân có xu hướng tăng lên hàng năm - Giá lợn thấp nên hiệu kinh tế thu so với vốn đầu tư ban đầu hộ thấp - Vấn đề xử lý môi trường hộ, trang trại chăn nuôi chưa đảm bảo gây ảnh hưởng lớn tới môi trường xung quanh - Chủ hộ, trang trại thiếu kinh nghiệm quản lý nên hao hụt/lứa cao nên lợi nhuận thu thấp 78 Cơ hội (O) Thách thức (T) - Tạo hội phát triển kinh tế cho người - Do điều kiện khí hậu, nên dịch bệnh xảy dân nơng thơn q hương thường xun gây khó khăn cho cơng tác họ kiểm dịch phòng bệnh - Tạo hội việc làm cho lao động nông - Chịu cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh thôn giá so với sản phẩm nội địa ni theo - Có nhiều sách ưu tiên nên có hội vay vốn ưu đãi để phát triển mơ hình kinh tế trang trại chăn ni hình thức tự - Các quy định đảm bảo vệ sinh môi trường ngày chặt chẽ - Thời hạn vay vốn ngắn nên gây khó khăn - Mạng lưới kênh phân phối phát triển cho việc xây dựng định hướng phát triển lâu tạo điều kiện phát triển hệ thống tiêu thụ dài sản phẩm - Với đảm bảo ổn định đầu vào đầu trình sản xuất, hạn chế tối đa rủi ro mơ hình khép kín thu hút nhiều hộ tham gia chăn ni lợn - Nhiều chủ trang trại có tư tưởng phá hợp đồng giá thị trường gia tăng, lãi suất thu không cao - Các sản phẩm chế biến chịu quản lý chặt chẽ quy định vệ sinh an toàn thời gian tới thực phẩm - Nhu cầu thị trường nước giới ngày cao sản phẩm chế biến, sản phẩm tươi sống ngày lớn Qua việc xây dựng ma trận SWOT, kết hợp đôi sau: S O; W T; S T; W O Cách phân tích giúp cho việc đưa định hướng giải pháp thích hợp để phát triển mơ hình chăn ni lợn thời gian tới Cụ thể ma trận SWOT phân tích sau: - Về điểm mạnh hội: Ngành chăn nuôi lợn địa bàn huyện Ba Chẽ ứng dụng công nghệ vào sản xuất, áp dụng việc đưa giống có suất cao vào phát triển chăn nuôi, nguồn thức ăn chủ động yếu tố đầu vào chủ động, có thị trường tiêu thụ rộng ổn định, đồng thời Nhà nước địa phương có chủ trương, sách phát triển chăn ni, đồng thời với phát triển kênh phân phối tạo hội cho ngành chăn nuôi 79 lợn phát triển, góp phần phát triển kinh tế hộ nói riêng kinh tế nông thôn địa bàn huyện Ba Chẽ nói chung - Về điểm yếu thách thức: Nhìn mơ chăn ni hộ tương có xu hướng tăng, đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu nhiều Hơn điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên dịch bệnh dễ phát sinh gây khó khăn cơng tác phịng bênh kiểm dịch, điều làm cho tỷ lệ hao hụt lứa lớn dẫn đến tổn thất làm giảm suất, điều làm cho hiệu đầu tư vốn hộ chưa cao Mặt khác, công tác vệ sinh môi trường đòi hỏi yêu cầu tương đối chặt chẽ vấn đề đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải hộ, trang trại huyệnchưa quan tâm mức làm ảnh hưởng trực tiếp đến người dân sống xung quanh khu vực chăn ni Ngồi sản phẩm chăn ni lợn chịu cạnh tranh lớn chất lượng thị trường, nhiều chủ hộ, trang trại chưa có kinh nghiệm quản lý kinh tế trang trại nên hiệu kinh doanh chưa cao - Về điểm mạnh thách thức: Chăn nuôi lợn mơ hình giúp người dân làm giàu q hương họ, song để đảm bảo điều Nhà nước quyền địa phương cần có sách hỗ trợ phần vốn đầu tư ban đầu cho hộ để tránh trạng vốn hộ phụ thuộc vào nguồn vốn vay, hiệu sản xuất không cao, nên hộ thời gian lâu để hoàn vốn, khiến cho nhiều chủ hộ, trang trại có tư tưởng phá hợp đồng Hơn cần làm tốt cơng tác phịng dịch, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường, đồng thời có kế hoạch xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chế biến, tham gia vào chương trình Ocop để nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm - Về điểm yếu hội: Trên sở khắc phục điểm yếu, nắm bắt hội Cần mở lớp huấn luyện kỹ thuật chăn nuôi quản lý cho chủ trang trại để góp phần nâng cao suất quản lý trang trại có hiệu quả, từ góp phần nâng cao thu nhập cho hộ chăn nuôi Tăng cường liên kết chặt chẽ tác nhân chuỗi để giảm chi phí trung gian, giải tốt vấn đề ô nhiễm môi trường vệ sinh an tồn thực phẩm Cần có sách ưu tiên 80 vay vốn xây dựng ban đầu cho hộ chăn ni để tạo điều kiện cho mơ hình chăn nuôi phát triển bền vững, mang lại hiệu an tồn cho người dân 3.5 Mợt số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị chăn ni lợn 3.5.1 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội 3.5.1.1 Quy hoạch chăn nuôi Mục đích: hình thành khu chăn ni tập trung theo hướng chun mơn hóa, áp dụng cơng nghệ Việc đồng loạt thực mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư bước đầu có nhiều cản trở cần đẩy nhanh tiến độ thực mơ hình thí điểm, sau triển khai diện rộng Để thực giải pháp cần có biện pháp cụ thể sau: - Tuyên truyền, vận động hộ chăn nuôi di chuyển chuồng trại xa khu dân cư - Quy hoạch lại sử dụng đất nông nghiệp, dành tỷ lệ đất nông nghiệp hợp lý cho xây dựng chuồng trại chăn nuôi - Đánh giá tổng kết triển khai mơ hình xã khác 3.5.1.2 Tăng cường liên kết tác nhân Mục đích: xây dựng nhóm hợp tác cung ứng đầu vào, chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm Hợp tác chăn nuôi lợn cần thiết chế thị trường tạo sức mạnh cho người trực tiếp sản xuất Vai trò HTX, Hiệp hội thể thời gian qua nhiều địa phương ngành chăn nuôi lợn, vấn đề hợp tác, liên kết xu hướng tất yếu thời gian tới Các hoạt động liên kết ngành hàng : - Mua chung thức ăn gia súc - Tiêm phòng thú y - Tiêu thụ sản phẩm - Thông tin thị trường Liên kết chăn nuôi tạo thị trường cung cấp hàng hoá với số lượng lớn để đáp ứng khách hàng lớn mà phòng chống rủi ro, hỗ trợ, tương trợ mặt giống, vốn kỹ thuật Ở Ba Chẽ vấn đề cịn manh nha, có vài nơi làm thí điểm chưa nhân rộng Các biện pháp nhằm thực tốt giải pháp là: 81 - Tuyên truyền lợi ích liên kết, hợp tác chăn ni - Thành lập nhóm sở thích chăn nuôi - Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật chi tác nhân nhóm hợp tác - Có sách khuyến khích tác nhân liên kết theo chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị 3.5.1.3 Tăng cường củng cố giống lợn có chất lượng cao Mục đích: cung cấp đủ giống với chất lượng đảm bảo cho người chăn nuôi tỉnh theo hướng mở rộng quy mô Xúc tiến hình thành trang trại ni lợn giống chất lượng cao, chuyên cung cấp giống tốt cho hộ chăn nuôi Hiện địa bàn huyện Ba Chẽ, mua giống lợn lai 100% cịn gặp nhiều khó khăn số hộ có ni lợn giống loại ln khép kín, khơng bán ngồi thị trường Chính vậy, chất lượng sản phẩm thịt lợn tồn vùng có phần ảnh hưởng Huyện cần chủ động quan hệ, liên kết, liên doanh với số sở cung cấp giống lợn tốt Viện Chăn ni, tập đồn lớn (AF, CP) nhằm cung ứng đảm bảo giống lợn tốt cho vùng Một số biện pháp cụ thể nhằm thực giải pháp là: - Có sách phát triển mơ hình chăn nuôi lợn nái lai, nái 100% máu ngoại quy mô lớn nhằm cung cấp giống tốt cho hộ chăn nuôi lợn thịt đảm bảo số chất lượng sách hỗ trợ mặt kỹ thuật, cho vay vốn với số lượng thời hạn phù hợp - Tổ chức kiểm tra, kiểm dịch chất lượng giống địa bàn tỉnh, kiên xử lý đại lý cung cấp tinh phối giống nhân tạo không đủ tiêu chuẩn chưa cấp phép - Khuyến khích mơ hình chăn ni lợn ngoại khép kín, có nái mẹ mà đực giống ngoại - Sở Nông nghiệp & PTNT cần phối hợp với ban ngành tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn nông dân lựa chọn giống lợn nuôi phù hợp với điều kiện chăn nuôi hộ 3.5.1.4 Tăng cường quản lý rủi ro Qua nghiên cứu cho thấy, vấn đề quản lý rủi ro xây dựng sách quản lý rủi ro cần thiết ổn định ngành hàng lợn thịt 82 Chính sách quản lý rủi ro với mục đích hỗ trợ người chăn ni chủ yếu nên quan tâm đến tác nhân khác, đặc biệt chế biến tiêu thụ sản phẩm Để làm tốt công tác cần phải: -Tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh (cả chăn nuôi giết mổ, chế biến) Triển khai thực tốt văn đạo có dịch bệnh xảy - Thực thí điểm bảo hiểm chăn nuôi lợn thịt địa bàn - Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm để nhân rộng mô hình 3.5.1.5 Nâng cao lực cho tác nhân tham gia ngành hàng Mục đích: tăng cường kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh doanh thương mại, ô nhiễm môi trường; Hướng dẫn kỹ chủ yếu cần thiết chăn nuôi, tiếp cận thị trường đàm phán liên kết cho tất tác nhân, đặc biệt hộ chăn nuôi Ngành hàng lợn thịt có vai trị quan trọng nông hộ, mang lại thu nhập, nâng cao đời sống cịn tạo thêm cơng ăn việc làm cho phận không nhỏ lao động nông thôn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh tiềm cho phát triển ngành hàng lợn thịt tương đối lớn Tuy nhiên, qua đánh giá thực trạng ngành hànglợn thịt cho thấy, hộ chăn nuôi hộ bán lẻ gặp khó khăn nhiều kỹ thuật chọn giống, phòng trừ dịch bệnh, giá nguyên liệu cao cạnh tranh thương mại Họ cần kiến thức kỹ giao dịch, tiếp cận định Các tác nhân khác họ gặp khó khăn tăng giá đầu vào, không ổn định Họ cần kiến thức thị trường kỹ định Vì vậy, việc nâng cao lực cho tác nhân tham gia cần thiết 3.5.2 Nhóm giải pháp mơi trường 3.5.2.1 Xây dựng khu giết mổ tập trung Mục đích: tập trung hộ giết mổ vào khu để thuận lợi cho quản lý VSATTP xử lý môi trường Các biện pháp cụ thể nhằm thực giải pháp là: - Quy hoạch đất để xây dựng khu giết mổ - Triển khai đăng ký giết mổ khu giết mổ tập trung - Có sách hỗ trợ hộ đăng ký vào khu giết mổ tập trung - Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm - Nhân rộng mơ hình giết mổ tập trung 83 3.5.2.2 Xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu vi sinh Mục đích: sử dụng chất thải chăn ni, giết mổ lợn để sản xuất phân hữu vi sinh, phục vụ cho ngành trồng trọt tỉnh Từ kinh nghiệm việc xây dựng nhà máy cho thấy, nghiên cứu lập dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu huyện Ba Chẽ Trước hết cần có sách ưu đãi đất đai vốn vay để xây dựng nhà máy hiệu thiết thực người dân mà mang lại Sự tồn phát triển nhà máy có tính khả thi cao, phần có nguồn nguyên liệu dồi (rác thải chất thải chăn ni), đầu phân bón hữu có hàm lượng dinh dưỡng cung cấp cho trồng cao, giá bán hợp lý có khả tiêu thụ lớn, góp phần thúc đẩy ngành trồng trọt mà chủ đạo sản xuất sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao hướng mang tính bền vững lâu dài khu vực cần phát triển chăn nuôi mạnh năm tới Quảng Ninh 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngành hàng lợn thịt đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, góp phần ổn định thị trường thực phẩm chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ, tạo thêm công ăn việc làm, ổn định xã hội địa phương giảm sức ép lao động đổ khu đô thị lớn Về thực trạng chuỗi giá trị thịt lợn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh: Trong chuỗi giá trị thịt lợn có nhiều tác nhân tham gia, số lượng thành viên tác nhân hộ chăn nuôi hộ bán lẻ thịt lợn chiếm số lượng lớn Những năm gần đây, sản phẩm ngành hàng lợn thịt Ba Chẽ hoàn toàn tiêu thụ nước, tiêu thụ nội vùng khoảng 70%, ngoại vùng khoảng 30%; So sánh kênh hàng cho thấy kênh thị trường tiêu thụ tỉnh (kênh 4) có GTGT GTGT cao kênh thị trường tỉnh (kênh 2), phân phối lợi nhuân cho tác nhân chuỗi nên kênh tiêu thụ kênh kênh có khả mang lại lợi nhuận cho người nuôi lợn đạt mức cao Do để tạo điều kiện nâng cao thu nhập hiệu sản xuất cho người nuôi lợn cần củng cố phát triển kênh thị trường tỉnh Như nói tiềm lớn ngành chăn ni huyện Ba Chẽ khổng thể khơng tính đến thị trường tiêu thụ ngoại tỉnh; Khi có dịch bệnh xảy hộ chăn nuôi tác nhân phải chịu thiệt nhiều nhất, tác nhân khác thay sản phẩm kinh doanh chuyển sang sản phẩm khác Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi giá trị thịt lợn điều kiện tự nhiên, hệ thống cung cấp thức ăn chăn nuôi, yếu tố thị trường, hệ thống sách, liên kết/hợp đồng sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm có vai trị quan trọng 85 Để thúc đẩy chuỗi giá trị chăn nuôi lợn huyện Ba Chẽ, tác giả đề xuất số giải pháp như: nhớm giải pháp kinh tế - xã hội, nhóm giải pháp mơi trường 2.Kiến nghị Nhà nước cần tăng cường kiểm sốt thức ăn chăn ni, tạo điều kiện để Công ty thức ăn chăn nuôi nước phát triển, đặc biệt đầu tư nghiên cứu sản xuất nguyên liệu, phụ gia phát triển vùng nguyên liệu thức ăn chăn ni địa phương mạnh Có sách đạo triển khai thực liệt, bảo đảm khâu sản xuất - lưu thông - phân phối sản phẩm thịt lợn, tránh để độc quyền, bưng bít thơng tin, bất lợi cho người chăn nuôi người tiêu dùng Điều tiết lại phân phối thu nhập, lợi ích tác nhân sách thuế phù hợp Có sách khuyến khích tỉnh thành lập Hội chăn ni lợn, tiến tới thành lập Hiệp hội chăn nuôi lợn cấp quốc gia 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lambert, D and M Cooper (2000) "Issues in Supply Chain Management" Industrial Marketing Management 29: 65-83 Vũ Đình Tơn Piere Fabre, Phương pháp phân tích ngành hàng, Rome, 1994 Phạm Vân Đình (1999), Phương pháp phân tích ngành hàng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Kaplinsky, R and M Morris (2001) A Hand book for Value Chain Research Brighton, United King dom, Institute of Development Studies, University of Sussex Eaton, C and A W Shepherd (2001) Contract Farming: Partnerships for GroWth A Guide FAO Agriculltural Services Bulletin No.145 Rome, Food and Agriculltural Organization of the United Nations Lê Ngọc Hướng (2012), Nghiên cứu ngành hàng thịt lợn địa bàn huyện Văn Giang – Tỉnh Hưng Yên, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Thị Tân Cs (2012), Nghiên cứu tác nhân tham gia kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn địa bàn tỉnh Nghệ An, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Tuấn Sơn Cs (2009), Nghiên cứu hình thức chăn nuôi lợn Miền Bắc Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Việt Bỉ, Hà Nội Nguyễn Thị Thắm, (2005), Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn huyện Chương Mỹ - Tỉnh Hà Tây, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám Thống kê, NXB Thống kê 11 Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám Thống kê, NXB Thống kê 12 Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám Thống kê, NXB Thống kê 13 UBND huyện Ba Chẽ, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn năm 2021-2025 87 Phiếu số : ……… PHIẾU ĐIỀU TRA - Họ tên chủ hộ: - Tuổi: Năm sinh: - Địa chỉ: Xóm…………………………………huyện Ba Chẽ – Quảng Ninh - Giới tính chủ hộ: - Dân tộc: Trình độ văn hóa: A TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHỦ HỘ Nhân Khẩu - Số hộ: nhân - Số lao động chính: lao động Trong LĐ …… Nam …… Nữ Tài sản, vốn sản xuất hộ Chỉ tiêu Đơn vị tính Súc vật cày, kéo, sinh sản - Trâu Con - Bò Con - Lợn nái Con - Dê Con Máy móc nơng cụ - Ơ tơ, máy kéo Cái - Máy bơm nước Cái - Máy tuốt lúa Cái - Máy làm đất Cái - Máy khác Cái - Xe châu, xe bò Cái Nhà xưởng sản xuất m2 Vốn sản xuất lưu động - Tiền mặt 1.000 đồng - Vật tư khác 1.000 đồng Số lượng Giá trị (1.000 đồng) 88 Tổng vốn sản xuất kinh doanh Chia ra: 1.000 đồng - Vốn tự có 1.000 đồng - Vốn vay ngân hàng, tín dụng 1.000 đồng - Vay họ hàng, anh em 1.000 đồng Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng hợ Trong Loại đất Diện tích ĐVT Đất gia đình Đất thuê Giá thuê Mục đích sd 1.Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa - Đất trồng màu Đất trồng lâu năm - Đất trồng chè - Đất trồng ăn + Đất trồng nhãn +Đất trông vải Đất sản xuất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản B CHI PHÍ CHĂN NI LỢN CỦA HỘ CHĂN NI Chi phí 1.Giống ĐVT 1000đ 2.Thức ăn + Ngơ 1000đ + Gạo 1000đ + Rau 1000đ + Các loại khác 1000đ Tổng Ghi 89 3.Thuốc phòng bệnh 1000đ 4.Than củi 1000đ 5.Lao động th ngồi Cơng Tiền điện 7.Chi phí khác 1000đ 8.Thuế sử dụng đất 1000đ Lao động gia đình Cơng Tổng chi phí C HÌNH THỨC TIÊU THỤ LỢN CỦA HỘ CHĂN NUÔI Giá bán (1000 đồng) Hình thức Hình thức Địa điểm sản xuất tiêu thụ bán Cao Trung bình Thấp Từ tháng Từ tháng Từ tháng 90 CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ I Đất đai: Diện tích đất ruộng đất vườn đồi gia đình có có đủ để sản xuất khơng? Có Khơng Đất ruộng có mảnh - Có cần thiết phải dồn ghép thành - mảnh khơng? Có Khơng Gia đình có muốn thuê hay đấu thầu để nhận thêm đất sản xuất khơng? II Về vốn: Gia đình có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất khơng? Có Khơng Mục đích vay vốn để đầu tư cho: Trồng trọt Lâm nghiệp Chăn nuôi Đầu tư khác Thủy sản Số vốn cần vay: ………………… triệu đồng Thời gian vay: …………………… tháng III Về thiết bị phục vụ sản xuất: Gia đình có đủ thiết bị sản xuất khơng? Có Khơng Nhu cầu gia đình máy móc,thiết bị sản xuất nơng nghiệp: - Loại máy: IV Về thông tin: Gia đình có thường xun tìm hiểu tiến kỹ thuật sản xuất khơng? Có Khơng Nếu có: kênh thông tin nào: + Cán khuyến nông + Sách, báo + Đài, Ti vi + Qua lớp tập huấn tỉnh, huyện, xã Gia đình có thường xun tìm hiểu thơng tin thị trường nơng sản khơng? 91 Có Khơng Nếu có: Bằng kênh thông tin + Đài, Ti vi + Sách, báo + Qua lớp tập huấn tỉnh, huyện, xã V Những khó khăn, thách thức sản xuất gia đình: - Trong sản xuất trồng trọt: - Trong sản xuất chăn nuôi: - Trong sản xuất lâm nghiệp: - Trong sản xuất ngành nghề, dịch vụ khác: Xin cảm ơn gia đình!