1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Khai Thác Đa Mục Tiêu Trong Điều Kiện Biến Đổi Khí Hậu Của Hệ Thống Thủy Lợi Kẻ Gỗ - Tỉnh Hà Tĩnh.pdf

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tên tác giả Trần Nhật Anh Học viên cao học 22Q21 Người hướng dẫn GS TS Trần Viết Ổn Tên đề tài Luận văn “Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác đa mục tiêu trong điều[.]

LỜI CAM ĐOAN Tên tác giả: Trần Nhật Anh Học viên cao học: 22Q21 Người hướng dẫn: GS.TS Trần Viết Ổn Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác đa mục tiêu điều kiện biến đổi khí hậu hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ – Tỉnh Hà Tĩnh” Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước…để tính tốn kết quả, từ cân bằng, đánh giá đưa số đề xuất giải pháp Tác giả không chép Luận văn đề tài nghiên cứu trước Tác giả Trần Nhật Anh i LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực hiện, hướng dẫn tận tình GS.TS Trần Viết Ổn, ủng hộ động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân, tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước thời hạn nhiệm vụ với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác đa mục tiêu điều kiện biến đổi khí hậu hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ – Tỉnh Hà Tĩnh” Trong trình làm luận văn, tác giả có hội học hỏi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc Tuy nhiên thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu cơng tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên thiếu sót Luận văn khơng thể tránh khỏi Do đó, tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Qua tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Viết Ổn, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước, thầy cô giáo môn truyền đạt kiến thức chuyên môn suốt trình học tập Tác giả xin trân trọng cảm ơn quan, đơn vị nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình điều tra thu thập tài liệu cho Luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện khích lệ tác giả suốt trình học tập hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2018 Tác giả Trần Nhật Anh ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ HIỆU QUẢ CẤP NƯỚC CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH 1.1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ 1.2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU .8 1.2.2 TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ VÀ CÁC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA VÙNG 13 1.2.3 HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH TƯỚI HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ 17 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC ĐA MỤC TIÊU TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ - TỈNH HÀ TĨNH .23 2.1 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC CỦA HỆ THỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH 23 2.1.1 TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC CHO CÂY TRỒNG: 25 2.1.2 TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC CHO THỦY SẢN 39 2.1.3 TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC CHO SINH HOẠT 39 2.1.4 TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC CHO CHĂN NUÔI 40 2.1.5 TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC CHO NGÀNH DU LỊCH 40 2.1.6 TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC CHO CÔNG NGHIỆP 41 2.1.7 TỔNG HỢP NHU CẦU DÙNG NƯỚC TOÀN HỆ THỐNG .41 2.2 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH .42 2.2.1 TÍNH TỐN DỊNG CHẢY ĐẾN HỒ CHỨA 42 2.2.2 TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC CỦA HỆ THỐNG .44 iii 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP NƯỚC CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 48 2.3.1 TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC THEO CÁC KỊCH BẢN BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG CỦA BỘ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG CÔNG BỐ NĂM 2016 (THEO KỊCH BẢN RCP4.5) 48 2.3.2 TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC THEO CÁC KỊCH BẢN BĐKH 65 2.3.3 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CỦA HỆ THỐNG TƯỚI HỒ KẺ GỖ 68 2.3.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CỦA HỆ THỐNG TƯỚI HỒ KẺ GỖ - HÀ TĨNH 72 2.4 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC ĐA MỤC TIÊU TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ - HÀ TĨNH 72 2.5 CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC ĐA MỤC TIÊU TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ - HÀ TĨNH 73 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẤP NƯỚC PHỤC VỤ ĐA MỤC TIÊU TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 74 3.1 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH 74 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH 75 3.2.1 GIẢI PHÁP TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC 76 3.2.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ AN TOÀN HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ 77 3.2.3 GIẢI PHÁP VỀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỒ KẺ GỖ 78 3.2.4 GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí hồ Kẻ Gỗ Hình 1.2: Địa hình tỉnh Hà Tĩnh 10 Hình 1.3: Tỷ lệ % nhóm đất Hà Tĩnh 11 Hình 1.4: Tràn xả lũ hồ Kẻ Gỗ, cửa van cung 18 Hình 1.5: Tràn cố hồ Kẻ Gỗ .19 Hình 1.6: Hệ thống kênh dẫn nước hồ Kẻ Gỗ 20 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Dân số theo đơn vị hành 14 Bảng 1.2: Dự báo dân số nguồn nhân lực 14 Bảng 1.3: Mục tiêu tăng GDP chi tiết giai đoạn 16 Bảng 1.4: Thông số thiết kế đập Kẻ Gỗ [8] 18 Bảng 1.5: Các thông số chung hồ Kẻ Gỗ 20 Bảng 2.1: Nhiệt độ khơng khí đo trạm Hà Tĩnh (0C) 23 Bảng 2.2: Độ ẩm khơng khí đo trạm Hà Tĩnh (0C) 24 Bảng 2.3: Bảng phân phối lượng mưa năm (mm) 24 Bàng 2.4: Lượng bốc trung bình nhiêu năm trạm Hà Tĩnh (mm) 24 Bảng 2.5: Số nắng trung bình (giờ/ngày) 25 Bảng 2.6: Tốc độ gió trung bình (giờ/ngày) 25 Bảng 2.7: Thời vụ thời đoạn sinh trưởng lúa vụ Xuân 26 Bảng 2.8: Chỉ tiêu lý đất 26 Bảng 2.9: Thống kê kết yêu cầu nước lúa vụ Xuân 32 Bảng 2.10: Thời vụ công thức tưới lúa vụ Hè Thu 32 Bảng 2.11: Thống kê kết yêu cầu nước lúa vụ Hè Thu 33 Bảng 2.12: Thời vụ giai đoạn sinh trưởng khoai 35 Bảng 2.13:Thống kê kết yêu cầu nước khoai 36 Bảng 2.14: Thời vụ giai đoạn sinh trưởng lạc 37 Bảng 2.15: Thống kê kết yêu cầu nước lạc 38 Bảng 2.16: Thống kê kết yêu cầu nước trồng 38 Bảng 2.17: Bảng kết yêu cầu nước cho thủy sản ( triệu m3) 39 Bảng 2.18: Bảng kết yêu cầu nước cho sinh hoạt ( triệu m3) 40 Bảng 2.19: Bảng kết yêu cầu nước cho chăn nuôi ( triệu m3) 40 Bảng 2.20: Bảng kết yêu cầu nước cho ngành du lịch ( triệu m3) 41 Bảng 2.21: Bảng kết yêu cầu nước cho công nghiệp (triệu m3) 41 Bảng 2.22: Bảng kết tổng hợp yêu cầu dùng nước toàn hệ thống ( triệu m3) 41 Bảng2.23: Phân phối dòng chảy năm thiết kế lưu vực (m3/s) 43 Bảng 2.24: Bảng kết cân nguồn nước hệ thống ( triệu m3) 45 vi Bảng 2.25: Bảng kết tổng hợp tất yêu cầu dùng nước thời kỳ 1986-2005 (triệu m3) 46 Bảng 2.26: Bảng tính tốn nhu cầu nước trồng toàn hệ thống thời điểm so với thời kỳ 47 Bảng 2.27:Thống kê kết yêu cầu nước lúa vụ hè thu .50 Bảng 2.28: Bảng kết yêu cầu nước cho sinh hoạt ( triệu m3) 51 Bảng 2.29: Bảng kết yêu cầu nước cho ngành du lịch ( triệu m3) 51 Bảng 2.30: Bảng kết yêu cầu nước cho ngành du lịch ( triệu m3) 51 Bảng 2.31: Bảng tổng hợp tất yêu cầu dùng nước toàn hệ thống ( triệu m3) .52 Bảng 2.32:Thống kê kết yêu cầu nước lúa vụ Xuân 54 Bảng 2.33:Thống kê kết yêu cầu nước lúa vụ hè thu .55 Bảng 2.34:Thống kê kết yêu cầu nước khoai 56 Bảng 2.35:Thống kê kết yêu cầu nước lạc 57 Bảng 2.36:Thống kê kết yêu cầu nước trồng .57 Bảng 2.37: Bảng kết yêu cầu nước cho sinh hoạt (triệu m3) 58 Bảng 2.38: Bảng kết yêu cầu nước cho ngành du lịch ( triệu m3) 58 Bảng 2.39: Bảng tổng hợp tất yêu cầu dùng nước toàn hệ thống (triệu m3) 58 Bảng 2.40:Thống kê kết yêu cầu nước lúa vụ Xuân 60 Bảng 2.41:Thống kê kết yêu cầu nước lúa vụ hè thu .61 Bảng 2.42:Thống kê kết yêu cầu nước khoai 63 Bảng 2.43:Thống kê kết yêu cầu nước lạc 64 Bảng 2.44: Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nước hệ thống năm 2070 (triệu m3) .64 Bảng 2.45: Bảng kết cân nguồn nước hệ thống năm 2030 (triệu m3) .66 Bảng 2.46: Bảng kết cân nguồn nước hệ thống năm 2050 (triệu m3) .67 Bảng 2.47: Bảng kết cân nguồn nước hệ thống năm 2070 (triệu m3) .68 Bảng 2.48: Bảng tính tốn nhu cầu nước trồng toàn hệ thống 70 Bảng 2.49: Bảng tính tốn nhu cầu nước trồng tồn hệ thống 70 Bảng 2.50 : Bảng tính tốn nhu cầu nước trồng tồn hệ thống 71 Bảng 3.1 Mực nước hồ cao cuối tháng mùa lũ 79 Bảng 3.2 Mực nước hồ thấp cuối tháng mùa kiệt .80 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu NBD Nước biển dâng UBND Ủy ban nhân dân SXNN Sản xuất nông nghiệp XDCB Xây dựng GDP Tổng sản phẩm quốc nội ATNĐ Áp thấp nhiệt đới viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Hiện giới có nhiều nghiên cứu BĐKH tác động đến lĩnh vực đời sống người Kết nghiên cứu BĐKH tác động nghiêm trọng tới sản xuất, đời sống môi trường phạm vi tồn cầu, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp dễ bị tổn thương Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, diễn biến khí hậu theo chiều hướng cực đoan Cụ thể, lượng mưa tăng mạnh vào mùa lũ giảm vào mùa kiệt với nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,5-0,70C; mực nước biển dâng khoảng 0,2 m Hiện tượng El-Nino, LaNina tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30C mực nước biển dâng 1,0 m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng (NBD) 1,0 m, hàng năm có khoảng 40 nghìn km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập, 90% diện tích thuộc tỉnh Đồng sơng Cửu Long bị ngập hồn tồn (Bộ TNMT, 2003) Hà Tĩnh địa phương chịu tác động lớn BĐKH NBD Theo báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh năm 2016, nhiệt độ trung bình địa bàn tỉnh tính theo thập kỷ tăng từ 0,1 – 0,2oC, nhiệt độ trung bình giai đoạn 2000 – 2010 so với 10 – 30 năm trước tăng từ 0,3 – 0,6oC, riêng vùng Hương Khê tăng từ 0,7 – 1,4oC Trong đó, lượng mưa lại có xu hướng giảm hẳn với biến động lớn không gian, thời gian cường độ Tuy lượng mưa cường độ mưa lớn gây lũ, lũ quét ngày gia tăng Theo đó, tần suất quy luật bão thay đổi Thông thường mùa mưa bão Hà Tĩnh từ tháng đến tháng 11 bão số 7, 8, đổ vào Nhưng gần đây, xu hướng bão có thay đổi rõ rệt Khoảng thời gian có khả xẩy bão mở rộng từ tháng đến tháng 12 từ bão số đổ vào Hà Tĩnh Tình trạng BĐKH có tác động lớn tới nhiều lĩnh vực Đối với nơng nghiệp, có tác động lớn đến suất, thời vụ gieo trồng, tăng nguy lây lan sâu bệnh trồng, dịch bệnh gia súc, gia cầm Trong thời gian qua, tượng trắng mùa màng xẩy nhiều địa phương gây thiệt hại nặng nề đến kinh tế Hệ thống tưới hồ Kẽ Gỗ - Hà Tĩnh cơng trình đại thủy nơng, quan trọng hệ thống điển hình vùng Bắc Trung Bộ Hệ thống hồ Kẽ Gỗ có tầm quan trọng to lớn tới việc phát triển kinh tế xã hội Bắc Trung Bộ nói chung tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Hồ không đảm nhận tưới cho 21.136 đất canh tác huyện Cẩm Xuyên, huyện Thạch Hà thị xã Hà Tĩnh, chống lũ quét, chống xói mòn cho vùng hạ du; cung cấp nước tưới phục vụ công nghiệp sinh hoạt vùng với lưu lượng 1,6m3/s, phát điện công suất lắp máy 2,3MW mà cịn góp phần quan trọng cải tạo mơi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên vùng rộng lớn, trở thành khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị, điểm du lịch sinh thái lý thú Tuy nhiên, trước điều kiện BĐKH hệ thống tưới hồ Kẻ Gỗ chịu tác động lớn đến việc cung cấp nước phục vụ đa mục tiêu tỉnh Hà Tĩnh Trước thực trạng biến động thời tiết khó lường vậy, vấn đề đặt phải đánh giá ảnh hưởng BĐKH, đồng thời phải có kế hoạch dài hạn nhằm trước hết phòng ngừa, giảm thiểu thiên tai, lũ lụt sau có biện pháp ứng phó kịp thời trợ giúp ngành nơng nghiệp khắc phục ảnh hưởng BĐKH Do vấn đề nêu việc “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác đa mục tiêu điều kiện biến đổi khí hậu hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ – Tỉnh Hà Tĩnh” cần thiết để đáp ứng nhu cầu nước hoàn thiện hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ – tỉnh Hà Tĩnh, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội định hướng lâu dài tương lai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến nhu cầu nước hệ thống tưới hồ Kẻ Gỗ kịch BĐKH tương lai; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vận hành hồ điều kiện BĐKH cho hệ thống tưới hồ Kẻ Gỗ nhiên lúa phương trình cân nước viết mặt đất trồng cạn viết tầng đất ni Ngồi ra, đề tài cịn dựa tính tốn Cân nước tổng lượng nước tưới trung bình với nhu cầu dùng nước toàn hệ thống theo tháng dựa kịch BĐKH 2016 (tỉnh Hà Tĩnh) để đưa dự báo, cảnh báo nhu cầu sử dụng nước nguồn nước đến hệ thống Từ đó, đưa giải pháp cụ thể để khắc phục, xử lý; 2.5 Cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác đa mục tiêu điều kiện biến đổi khí hậu hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh Trong tình hình 2016, nhu cầu sử dụng nước hệ thống (244,81triệu m3) vượt khả cung cấp nước toàn hệ thống (256,54 triệu m3) Hệ thống không đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu nước cho tưới nông nghiệp, sinh hoạt, du lịch, thủy sản công nghiệp Chưa kể đến nhu cầu nước ngày tăng tương lai áp lực tăng dân số, tăng lượng khách du lịch, diện tích cơng nghiệp thủy sản mở rộng.Dự kiến, tương lai đến năm 2030 , nhu cầu sử dụng nước hệ thống (245,31triệu m3) vượt khả cung cấp nước toàn hệ thống (287,65 triệu m3) Thiếu 42.34 triệu m3 nước Đến năm 2050 , nhu cầu sử dụng nước hệ thống (243,31triệu m3) vượt khả cung cấp nước toàn hệ thống (309,53 triệu m3) Thiếu 66,22 triệu m3 nước, lượng nước thiếu tăng 36,06% so với năm 2030 Đến năm 2070 , nhu cầu sử dụng nước hệ thống (238,31triệu m3) vượt khả cung cấp nước toàn hệ thống (313,28 triệu m3) Thiếu 74,97 triệu m3 nước, lượng nước thiếu tăng 11,67% so với năm 2050 Trong bối cảnh không đáp ứng đủ nhu cầu cấp nước cho toàn hệ thống vậy, cần khai thác, sử dụng hiệu hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ xây dựng quy trình vận hành hồ, tăng cường phương pháp tưới tiết kiệm nước cho nông nghiệp , đề xuất giải pháp cơng trình phi cơng trình nhằm nâng cao hiệu khai thác đa mục tiêu điều kiện biến đổi khí hậu hệ thống, nêu rõ chương 73 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẤP NƯỚC PHỤC VỤ ĐA MỤC TIÊU TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 3.1 Đề xuất giải pháp cơng trình Trên sở trạng cơng trình thủy lợi Kẻ Gỗ phần cơng trình đầu mối tuyến kênh thuộc hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ sửa chữa, nâng cấp đảm bảo an tồn q trình vận hành Đoạn đuôi kênh N1 gia cố bê tông cốt thép Đoạn kênh tạo nguồn 19/5 thuộc hệ thống kênh Kẻ Gỗ mở rộng, nạo vét Các công trình khác cầu máng, cống điều tiết, cống lấy nước, tràng mỏ vịt, cầu qua kênh với tổng số 2017 cơng trình đầu tư sửa chữa, nâng cấp năm gần Thực trạng cơng trình hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ chủ yếu 73,0083km tuyến kênh nội đồng phần lớn chưa kênh cố hóa dẫn tới tình trạng thất nước, để tiết kiệm nước tưới điều kiện biến đổi khí hậu nay, tác giả đề xuất giải pháp kênh cố hóa hệ thống kênh nội đồng hệ thống cơng trình hệ thống thủy lợi hồ Kẻ Gỗ Kiên cố hóa kênh mương giải pháp cần thực nhằm thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu ứng phó với kịch biến đổi khí hậu tương lai Khi kiên cố hóa kênh mương, tùy theo điều kiện cụ thể địa hình, địa chất, trường xây dựng; kích thước, hình dáng mặt cắt đoạn kênh để lựa chọn giải pháp kỹ thuật cho phù hợp; sau: - Đối với đoạn kênh có mặt cắt hình thang, hệ số mái kênh lớn, lưu lượng lớn chọn giải pháp đổ bê tơng trực tiếp lên mái kênh thiết bị hay ván khuôn trượt; - Đối với đoạn kênh có mặt cắt hình thang, hệ số mái kênh nhỏ (m

Ngày đăng: 11/04/2023, 07:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN