L�I C�M ƠN LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Quý thầy cô, bạn bè và tập thể cán bộ công nhân viên Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam Vinacomin[.]
LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ Quý thầy cô, bạn bè tập thể cán cơng nhân viên Tập đồn than khống sản Việt Nam - Vinacomin Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng, người hướng dẫn khoa học Luận văn, hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Thủy lợi Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán cơng nhân viên Tập đồn than khống sản Việt Nam - Vinacomin cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác trình thực Luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hằng Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hằng Nga DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Tổng lượng than sản xuất hàng năm giới Hình 1.2 Tỷ lệ sản xuất than giới năm 2010 Hình 1.3 Tỷ lệ sản xuất điện từ nguồn Hình 1.4 Bóc tầng đất canh tác lớp đất mặt khai thác than đá Hình 1.5: Ví dụ vừa khai thác mỏ bước khơi phục Đức 12 Hình 1.6 Trước khai thác (1991), thời gian khai thác (1996) sau khai thác (2002) .28 Hình 2.1 Quy trình cơng nghệ khai thác lộ thiên kèm theo dịng thải .34 Hình 2.2 Mặt tầng đổ thải đê chắn nước, trồng 48 Hình 2.3 Cây Keo trồng bề mặt bãi 51 Hình 2.4 Vườn ươm Cỏ Vetiver bãi thải Chính Bắc 51 Hình 2.5: Cỏ Vetiver sau trồng năm .52 Hình 2.6 Cây hoa Giấy trồng sườn bãi thải .53 Hình 3.1 Phun sương giảm bụi .74 Hình 3.2 Phát tán vật liệu giảm bụi 75 Hình 3.3 Phủ xanh thực vật tấng bãi thải 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng khai thác than giai đoạn 2006÷2013 Việt Nam Bảng 1.2: Quy hoạch sản lượng than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 Bảng 2.2 Tổng thải lượng bụi phát sinh khai trường .41 Bảng 2.3 Bảng so sánh quy chuẩn nồng độ bụi .41 Bảng 2.4 Nồng khí độc mỏ than Núi Béo 43 Bảng 2.5 Thải lượng bụi phát sinh hoàn thổ moong khai thác 54 Bảng 2.6: Các thơng số tính tốn mơ hình 54 Bảng 2.7 Kết mơ hình 55 Bảng 2.8 Thải lượng bụi phát sinh đắp đê mép bãi thải 56 Bảng 2.9 Tính khả phát tán hoạt động đắp đê bãi thãi 56 Bảng 2.10 Diện tích xanh cỏ Ventiver trồng cải tạo phục hồi 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Báo cáo tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ mơi trường CP : Chính phủ HĐKS : Hoạt động khai thác khoáng sản KS : Khoáng sản MT : Mơi trường NĐ-CP : Nghị định phủ TT-BCT : Thơng tư tài TN : Tài nguyên TN&MT : Tài nguyên môi trường TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TB : Trung bình QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TNHH1TV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ HỒN NGUN MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN 1.1 Khái quát chung khai thác than đá hậu ô nhiễm môi trường 1.1.1 Tổng quan tình hình khai thác than giới Việt Nam 1.1.2 Những vấn đề ô nhiễm môi trường khai thác than 1.2 Hoàn nguyên sau khai thác than phục hồi cảnh quan 11 1.2.1 Hoàn nguyên đất đai 12 1.2.2 Phục hồi hệ sinh thái cảnh quan thiên nhiên .13 1.2.3 Cải tạo chất lượng khơng khí 14 1.3 Cơ sở pháp lý bảo vệ môi trường khai thác tài nguyên thiên nhiên 15 1.3.1 Chính sách nhà nước bảo vệ mơi trường .15 1.3.2 Nội dung quản lý môi trường 17 1.3.3 Các công cụ quản lý môi trường .18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng họat động khai thác than tới môi trường .24 1.5 Kinh nghiệm hoàn nguyên phục hồi cảnh quan 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VỀ CƠNG TÁC HỒN NGUN MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN TỈNH QUẢNG NINH 30 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội, mơi trường có kiên quan đến khai thác than tỉnh quảng ninh 30 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế, công nghiệp - xã hội vấn đề môi trường liên quan đến sản xuất than .31 2.1.3 Khái quát khoáng sản than tỉnh Quảng Ninh 32 2.2 Đánh giá trạng khai thác than mỏ than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh 35 2.2.1 Hiện trạng khai thác 35 2.2.2 Đánh giá ảnh hưởng trạng hoạt động khai thác mỏ than lộ thiên ảnh hưởng đến môi trường tỉnh Quảng Ninh 37 2.3 Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường mỏ than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh 40 2.3.1 Bụi .40 2.3.2 Các chất nhiễm dạng khí 42 2.3.3 Nguồn nước 43 2.3.4 Làm thay đổi địa hình, địa mạo .44 2.3.5 Làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái 45 2.3.6 Chiếm dụng diện tích đất trồng trọt trồng xanh 46 2.3.7 Tác động đến động vật, thực vật hoang dã 46 2.4 Đánh giá cơng tác thực hồn ngun mơi trường sau khai thác 47 2.4.1 Giải pháp tạo phân tầng thải bãi thải 47 2.4.2 Giải pháp tăng cường độ ổn định bãi thải .48 2.4.3 Phủ đất đá có cỡ hạt mịn, đất phong hóa lên sườn mặt bãi thải .49 2.4.4 Giải pháp phủ xanh bãi thải thực vật bãi thải 49 2.5 Những kết đạt tồn cơng tác hồn ngun mơi trường mỏ than lộ thiên quảng ninh 53 2.5.1 Tác động tới mơi trường khơng khí 53 2.5.2 Tác động tới môi trường nước .56 2.5.3 Tác động tới môi trường đất 57 2.5.4 Tác động tới hệ sinh thái 57 2.6 Nhận xét .58 2.6.1 Đối với việc lấn chiếm tài nguyên đất .58 2.6.2 Đối với công tác cải tạo phục hồi bãi thải 59 2.6.3 Đối với công tác giảm thiểu bụi, giảm ô nhiễm nguồn nước việc trồng xanh bãi thải 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN NGUN MƠI TRƯỜNGTRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN TỈNH QUẢNG NINH 62 3.1 Định hướng chiến lược phát triển quy hoạch khai thác than lộ thiên vùng mỏ Quảng Ninh 62 3.1.1 Định hướng chung phát triển khai thác than vùng Quảng Ninh 62 3.1.2 Định hướng phát triển khai thác lộ thiên 63 3.1.3 Qui hoạch phát triển vận chuyển đổ thải đất đá khai thác 63 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn nguyên môi trường hoạt động khai thác than 65 3.2.1 Một số văn pháp luật chủ yếu liên quan đến công tác bảo vệ môi trường áp dụng cho hoạt động sản xuất than .65 3.2.2 Nội dung số công tác thiết kế, cải tạo, đổ thải mỏ lộ thiên theo văn quy phạm pháp luật 66 3.3 Các giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường khai thác than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh 70 3.3.1 Công tác cải tạo phục hồi bãi thải đất đá hệ sinh thái .70 3.3.2 Các giải pháp giảm thiểu bụi chất thải 74 3.3.3 Công tác thu, xử lý chất thải rắn khác 77 3.4 Các giải pháp hỗ trợ khác 77 3.4.1 Giải pháp tổ chức máy quản lý 77 3.4.2 Giải pháp quy hoạch quản lý vùng môi trường 77 3.4.3 Giải pháp chế sách .79 3.4.4 Giải pháp khoa học công nghệ 81 3.4.5 Giải pháp tuyên truyền,giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị .85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, sản lượng khai thác than Tập đoàn Vinacomin tăng với tốc độ cao, đặc biệt mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh Việc tăng sản lượng nhanh dẫn đến việc gây ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường vùng mỏ Vì vậy, mục tiêu sản xuất than phải thân thiện với môi trường điều kiện tiên quyết, bắt buộc, mang ý nghĩ sống cịn cho doanh nghiệp mà cịn có nhiều lợi ích kinh tế, xã hội sử dụng hợp lý tài nguyên, tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, tái sử dụng tận dụng tối đa phế thải, phế liệu, tiết kiệm tài nguyên lòng đất Một giải pháp nhằm bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh xử lý chất thải rắn mỏ than lộ thiên theo yêu cầu, quy định pháp luật bảo vệ môi trường Với lý trên, em chọn đề tài "Nghiên cứu giải pháp hoàn nguyên môi trường hoạt động khai thác than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh" để nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu đề tài Trên sở lý luận hồn ngun mơi trường hoạt động khai thác than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác than lộ thiên đề xuất giải pháp nhằm hồn ngun mơi trường khai thác than lộ thiên giúp góp phần phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đánh giá nhanh; - Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa; - Phương pháp thu thập tài liệu; - Phương pháp phân tích liệu; - Phương pháp so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường khai thác than lộ thiên - Việc hồn ngun giải pháp mơi trường sau khai thác than đá lộ thiên Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giải pháp hồn ngun mơi trường hoạt động khai thác than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh giai đoạn qua thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường vùng khai thác than lộ thiên vùng mỏ Quảng Ninh sở tham khảo cho công tác giảng dạy học tập nghiên cứu, giúp khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm phương pháp để có kết xác hơn, khoa học nghiên cứu mơi trường khu vực 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu giải pháp tiền đề cho việc nghiên cứu ứng dụng giảm thiểu ô nhiễm môi trường nói chung vùng than Quảng Ninh nói riêng, qua mở rộng phạm vi sử dụng giảm thiểu ô nhiễm nhiều lĩnh vực công nghiệp khác Kết dự kiến đạt Tổng quan vấn đề hồn ngun mơi trường hoạt động khai thác than lộ thiên Đánh giá hoạt động khai thác than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh Các giải pháp hoàn nguyên môi trường hoạt động khai thác than 74 - Tiến hành lấp mỏ sau kết thúc khai thác Tùy vào vị trí địa hình cụ thể khu mỏ mà định phương án lấp mỏ Có thể lấp toàn phần phần tùy theo mục đích sử dụng Có thể lấp mỏ đất đá thải cũ đất đá thải khác, tùy theo điều kiện thực tế địa hình bãi thải khu mỏ, tiêu kinh tế kinh tế, kỹ thuật mỏ - Phủ xanh bãi thải nờ mỏ để nâng cao độ ổn định bờ mỏ, bãi thải xanh thảm cỏ 3.3.2 Các giải pháp giảm thiểu bụi chất thải 3.3.2.1 Đối với bãi thải đất đá - Khi bờ tầng bãi thải chưa phủ xanh thảm thực vật, sẽtiến hành phun nước lên sườn tầng thải để giảm thiểu việc phát tán bụi ramôi trường xung quanh (Hình 3.1) Hình 3.1 Phun sương giảm bụi - Tiến hành phủ lên bền mặt sườn tầng đất đá thải lớp vật liệu để không làm phát tán bụi (hình 3.2) 75 Hình 3.2 Phát tán vật liệu giảm bụi - Phủ xanh thảm thực vật lên sườn tầng đất đá thải (hình 3.3) Hình 3.3 Phủ xanh thực vật tấng bãi thải 3.3.2.2 Đối với công tác bốc xúc Bụi phát sinh khâu hình thành trình xúc máy xúc, phạm vi ảnh hưởng nhỏ cục bộ, nhiên ảnh hưởng khâu đến người công nhân Biện pháp giảm thiểu bụi khâu đào tạo, 76 nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân vận hành máy xem xét phun tưới nước làm ẩm đất đá trước bốc xúc 3.3.2.3 Đối với công tác gia cơng chế biến khống sản Do đặc thù công nghệ qua khảo sát thực tế thấy vị trí phát sinh bụi chủ yếu khu sàng I bao gồm: Bunke nhận than, vị trí chuyển tải băng, đầu băng tải khu sàng than Than qua bunke rót tải trực tiếp lên hệ thống băng tải cấp liệu sàng để đưa qua sàng sơ cấp, than sàng rót lên băng tải than cám sơ cấp, tuỳ theo yêu cầu sử dụng than cám rót thẳng xuống bãi chứa đưa lọc trung gian hệ thống tay gạt, gạt than cỡ hạt lớn xuống sàng thứ cấp 3.3.2.4 Đối với cơng tác khác Ngồi ra, để đảm bảo cơng tác bảo vệ môi trường, đặc biệt hạn chế phát sinh bụi tuyến đường vận tải cần thực giải pháp sau: + Bê tơng hố (nhựa atphan ximăng) mặt đường mỏ, đoạn đường cố định, có mật độ xe qua lại lớn + Phun nước thường xuyên tuyến đường vận tải, đường bãi thải Bằng cách giảm lượng bụi đạt hiệu 70 -80% Có ba phương pháp phun nước: phun nước thông thường (phương pháp phổ biến chi phí thấp), phun sương phun nước có chứa NaCl CaCl2 + Dùng bạt che kín thùng xe vận tải đất đá bãi thải khivận tải than kho chứa hay cảng tiêu thụ + Xây dựng trạm rửa xe tự động điểm mà đường mỏ thông đường giao thông quốc gia để rửa xe mỏ trước hồ mạng giao thơng quốc gia + Trồng phát triển hàng rào xanh hai bên đường vận chuyển tạo thành vành đai bảo vệ, hạn chế phát tán bụi môi trường + Lắp lọc vào động ôtô để khử khí độc CO2, NOX, 77 3.3.3 Công tác thu, xử lý chất thải rắn khác Chất thải rắn khác phát sinh trình sản xuất lộ thiên với khối lượng nhỏ, xử lý chủ yếu: Chất thải rắn khu sản xuất khí sắt thép thu gom tập trung để tái chế cho luyện kim; Các chất thải rắn sấy, tinh chế tinh quặng: chủ yếu loại xỉ than, đất tận dụng làm vật liệu san lấp; Các loại chất thải rắn nguy hại: Dẻ lau nhiễm dầu, phin lọc, ống dầu thải, má phanh xe ôtô có chứa amiăng, ắc quy thải 3.4 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.4.1 Giải pháp tổ chức máy quản lý Đảm bảo đạo, lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh, phân công rõ ràng chức nhiệm vụ quan, đơn vị liên quan, tránh chồng chéo Phù hợp với nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo quy định Luật bảo vệ môi trường Phân cấp quản lý môi trường gắn liền với việc tăng cường trách nhiệm tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền + Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ Môi trường sử dụng tài nguyên trogn khai thác, chế biến khoáng sản Thực nghiêm túc văn số 491/CP ngày 13/05/2002 phủ vùng cấm, hạn chế hoạt động khai thác khoáng sản + Tăng cường tham gia giám sát tổ chức đồn thể trị cộng đồng 3.4.2 Giải pháp quy hoạch quản lý vùng mơi trường Q trình họa động sản xuất kinh doanh tập đồn than khống sản thời gian qua khoáng sản than phát triển theo nhu cầu thị trường mà chưa theo quy hoạch phê duyệt, chưa đánh giá 78 mức tác động đến môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn lực cho phát triển ngành kinh tế khác khu vực phát triển kinh tế - xă hội toàn vùng Quảng Ninh Điều dẫn đến cân đối q trình điều hồchế độ cơng tác mỏ khai trường, làm gia tăng tác động tiêu cực tới mơi trường làm ảnh hưởng đến tính an ninh lượng quốc gia, đó, để quản lý tốt, Tập đồn than khống sản thực lập quy hoạch thực theo Quy hoạch duyệt quy hoạch phát triển phải phù hợp với Quy hoạch phát triển ngành kinh tế khác khu vực phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng Quảng Ninh Để làm sở đề xuất sách quản lý điều chỉnh quy hoạch phát triển phù hợp đáp ứng phát triển bền vững, quy hoạch thực yêu cầu sau: - Kiểm kê thành phần tài nguyên môi trường vùng phân vùng môi trường, phân vùng môi trường xác định phạm vi không gian phân vùng tiêu sau: Theo địa giới hành chính, theo lưu vực nước, theo địa hình, theo hệ sinh thái, mục đích sử dụng bảo tồn theo mức độ ô nhiễm mức độ cần bảo vệ như: điều kiện tự nhiên, trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng, nước, đất, khu vực cần bảo vệ đầu nguồn lưu vực nước, hệ sinh thái cửa sông ven biển… - Xác lập ngưỡng chịu tác động môi trường hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên môi trường khu vực hoạt động khoáng sản lực giải vấn đề môi trường hệ thống quan quản lý, doanh nghiệp, làm sở xác lập quy mô, công suất nhu cầu sử dụng tài nguyên đất đai, rừng, nước, khu vực - Phát vấn đề môi trường, xác định mức độ nhiễm nước, khơng khí, đất…và mức độ suy thối mơi trường phân vùng; rà xét lại quy hoạch phát triển kinh tế xã hội toàn vùng phân vùng, ngành 79 có liên quan đến hoạt động khai thác sở đề xuất biện pháp quản lý mơi trường vùng đảm bảo tính pháp lý tính phù hợp phương án phát triển ngành than hoạt động khai thác như: + Quy hoạch hệ thống hạ tầng phục vụ cho hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển tiêu thụ than + Bố trí hợp lý tổng mặt khu mỏ sở bố trí hợp lý vị trí khâu nhằm giảm thiểu cộng hưởng tiếng ồn tránh ô nhiễm bụi theo hướng gió, theo loại hình sản xuất sử dụng hợp lý diện tích đất đai để giảm thiểu việc xâm phạm thảm thực vật, bố trí vùng đệm cách ly vùng hoạt động khai thác với khu dân cư, hệ sinh thái nhạy cảm + Quy hoạch đồng khai thác, đổ thải với việc thoát nước phạm vị khai trường mỏ mỏ phân vùng theo lưu vực nước sơng suối, theo địa hình; + Quy hoạch việc phục hồi môi trường kết thúc khai thác đổ thải cách phù hợp với tổng thể phát triển địa phương nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất sau 3.4.3 Giải pháp chế sách Xây dựng chế phối hợp quản lý tài nguyên môi trường ngành kinh tế liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản: Đảm bảo trao đổi thông tin thường xuyên phối hợp giải pháp đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên mơi trường Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường, sử dụng có hiệu nguồn kinh phí cho hoạt dộng quản lý mơi trường hoạt động khai thác khống sản Thành lập Quỹ bảo vệ tài nguyên môi trường, nguồn lập quỹ gồm phí mơi trường, kí quỹ mơi trường Tạo điều kiện thuận lợi để chủ đầu tư chủ động khai thác khoáng sản theo phương án phê duyệt: Tổ chức giải phóng mặt bằng, giao đất, thuê 80 đất phân chia trách nhiệm quản lý đất đai nhà đầu tư liên quan nhanh chống Giám sát chặt chẽ quy trình, quy phạm, an tồn hoạt động khai thác khống sản, khuyến khích phương án sản xuất tiết kiệm tài nguyên Đối với số khu vực có yêu cầu cao bảo tồn thiên nhiên mơi trường (di tích n Tử,vịnh Hạ Long Bái Tử Long, khu vực cấm hạn chế hoạt động khai thác khống sản v.v): có quy định riêng ràng buộc chế sách cụ thể, đảm bảo hạn chế tối đa việc xâm hại làm ô nhiễm, suy thoái môi trường Đảm bảo quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường cấp có đủ lực thực tế để triển khai, giám sát thực có hiệu quả, đồng luật liên quan đến hoạt động khai thác khống sản Khuyến khích tổ chức nhân chủ động đầu tư thực cung cấp dịch vụ bảo vệ mơi trường ngăn ngừa suy thối tài nguyên thiên nhiên: + Sử dụng đất đá thải trong khai thác than để san ấp mặt khu đô thị khu công nghiệp, làm đường vận chuyển (thay đá vôi, cát sườn đồi nay) + Khuyến khích tập đồn than khống sản doanh nghiệp có hoạt động khai thác khoáng sản đầu tư dự án cải thiện, bảo tồn môi trường, bảo tồn thiên nhiên + Sử dụng tiết kiệm nước, hạn chế xâm hại gây ô nhiễm nguồn nước Cải tạo moong khai thác lộ thiên thành hồ chứa nước sạch; tái sử dụng nước thải mỏ nước dùng chế biến, sàng tuyền; tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải: nước thải, đất đá thải, đầu cặn + Đầu tư trồng bảo vệ rừng,bảo vệ di tích lịch sử văn hóa + Khơi phục mơi trường đầu tư dự án phát triển thân thiện môi trường khu vực kết thúc hoạt động khai thác di chuyển sở gây ô nhiễm môi trường như: lập khu đồi sinh thái khu vực khai trường mỏ 81 Tây Khe Sim, bãi thải Đèo Nai,bãi thải Núi Béo, 917 bãi thải Khe Rè-Cọc Sáu; di chuyển hệ thống sàng tuyển than bến cảng dọc theo bờ biển dọc Cẩm Phả, di chuyển Nhà máy tuyển than Hòn Gai… + Sử dụng tài nguyên thay thế; áp dụng cơng nghệ xử lí, tái chế chất thải, công nghệ than thiện với môi trường; đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, công nghệ cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường Thí dụ: Áp dụng cơng nghệ xử lí nước thải mỏ Núi Béo, Hà Tu phục vụ cho nhu cầu nước công nghiệp nhà máy tuyển than Hịn Gan; xử lí nước thải mỏ Cao Sơn, Cọc Sáu phục vụ cho nhu cầu nước cơng nghiệp nhà máy tuyển than Cửa Ơng phục vụ cho nhu cầu nước sinh hoạt dân cư Áp dụng công nghệ vận chuyển băng tải ống đường sắt thay cho vận chuyển tah từ khu vực mỏ đến bến cảng tiêu thụ… + Hỗ trợ phối hợp với cộng đồng dân cư khu vực có hoạt động khai thác khống sản hoạt động quản lí tài ngun bảo vệ môi trường như:ưu tiên tiếp nhận vào làm việc;hỗ trợ kinh phí làm đường dân sinh khu sinh hoạt cộng đồng Hợp tác quốc tế quản lí tài ngun, bảo vệ mơi trường nói chung, hoạt động khai thác khống sản nói riêng: Đào tạo cán quản lí tài ngun, mơi trường có trình độ cao cho ngành địa phương; Chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật vào cơng tác quản lí tài ngun mơi trường; Khuyến khích tài trợ dự án quản lí tài nguyên thiên nhiên môi trường 3.4.4 Giải pháp khoa học công nghệ Ứng dụng công nghệ thông tin đại (ảnh viễn thám, hệ thống thông tin địa lý - GIS) Các cơng nghệ giúp quan quản lý nhiều mặt hoạt động Lập chương trình nghiên cứu thu thập thơng tin đáng giá tài nguyên khoáng sản tài nguyên thiên nhiên khác liên quan nước mặt, 82 nước ngầm rừng, đất đai, tác động môi trường vùng… làm sở liệu cho xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quản lí; khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Quản trị, trao đổi sở liệu tài nguyên môi trường quan chuyên ngành, địa phương Phân tích diễn biến tài nguyên môi trường cảnh báo tai biến môi trường Xây dựng giải pháp tổng hợp quản lí mơi trường theo vùng lãnh thổ lập kiểm sốt khắc phục suy thối, nhiễm môi trường đạt hiệu cao Xây dựng mạng lưới điểm quan trắc môi trường thống nhất, đồng toàn lãnh thổ tỉnh (phần đất liền phần ven biển): Kết nối mạng lưới điểm quan trắc môi trường sở Tài nguyên Môi trường thực hiện;từng bước mở rộng kết nối với ngành kinh tế khác, đẩm bảo thống nhất, đồng thông tin tài ngun mơi trường tồn tỉnh Định kì năm/lần đánh giá tác động hoạt động khống sản đến mơi trường sức khỏe cộng đồng, kiểm kê tình trạng kiểm kê tài nguyên mơi trường Đầu tư thích đáng xây dựng lực lượng khoa học kĩ thuật có chun mơn cao kết hợp lực quản lí tổng hợp theo hướng phát triển bền vững ngành kinh tế: đặc biệt lưu ý lực lượng cán chuyên môn công tác lập quy hoạch, kế hoạch thẩm định, quản lí dự án phát triển nâng cao lực tự kiểm tra, giám sat doanh nghiệp có hoạt động khoáng sản Nghiên cứu xây dựng đồ nguy tai biến mơi trường, suy thối tài ngun ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 3.4.5 Giải pháp tuyên truyền,giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng Xây dựng chương trình thường xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng tài nguyên môi trường phương tiện 83 truyền thông cấp chuyên nghành: Thông báo rộng rãi đến cộng đồng chương trình kế hoạch, dự án phát triển hoạt động khoáng sản; dự án cải thiện khắc phục ô nhiễm môi trường, khu vực dân cư Cảnh báo nguy ô nhiễm mơi trường suy thối tài ngun thiên nhiên Vận động cộng đồng tham gia quản lí tài nguyên mơi trường, bảo vệ cơng trình xử lí chất thải ngăn ngừa ô nhiễm môi trường; giám sát đánh giá hiệu công tác bảo vệ môi trường Bổ sung hồn thiện chương trình giáo dục tài nguyên môi trường trường học cấp phù hợp yêu cầu nâng cao nhận thức lực sáng tạo (kể sáng tạo nghệ thuật) nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường tỉnh yêu cầu khai thác, sử dụng hợp lí Xây dựng tiêu chí thi đua,khen thưởng kỉ luật công tác quản lí tài ngun mơi trường hoạt động khống sản 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3, luận văn đánh giá giải pháp hoàn nguyên môi trường hoạt động khai thác than lộ thiên Trong luận văn tập trung vào nội dung: Định hướng chiến lược phát triển quy hoạch khai thác than lộ thiên vùng mỏ Quảng Ninh Nguyên tắc đề xuất giải pháp hồn ngun mơi trường hoạtđộng khai thác than Các giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường khai thácthan lộ thiên tỉnh Quảng Ninh Các giải pháp hỗ trợ khác tổ chức máy quản lý, quy hoạch quản lý vùng mơi trường, giải pháp hồn thiện chế sách, ứng dụng khoa học cơng nghệ tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Qua tác giả cho thấy cố gắng để giải khắc phục hậu hoạt động khai thác than lộ thiên gây thời gian qua địa bàn thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải vấn đề xúc, cần giải trình hoạt động khai thác ngành Than nói chung vùng Hạ Long nói riêng Đây nội dung Dự án cải tạo phục hồi mơi trường sau khai thác cần phải thực sau khai thác theo quy định Nhà nước Các tác động hoạt động đổ thải bãi thải ảnh hưởng lớn đến môi trường xã hội vùng Hạ Long Cần thiết phải xem xét, đánh giá thực trạng công tác cải tạo, phục hồi môi trường cách khách quan nhất, sở quy định Nhà nước mặt nhằm đảm bảo an toàn, ổn định giảm thiểu nguy cố mơi trường xảy mà đạt hiệu kinh tế xã hội trị Trên sở khoa học hoạt động thực tiễn, nội dung Luận văn xác định giải pháp cơng nghệ để xử lý có hiệu chất thải rắn phát sinh trình khai thác than lộ thiên vùng Quảng Ninh (chủ yếu đất đá thải) Kết nghiên cứu có sở khoa học, đảm bảo tính khả thi thân thiện với mơi trường góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tiết kiệm đất đai, góp phần cải tạo phục hồi mơi trường nhờ lựa chọn cơng nghệ, quy trình cải tạo hợp lý Kiến nghị Vấn đề hồn ngun mơi trường địi hỏi bên cạnh nỗ lực mỏ than lộ thiên cần có hỗ trợ tích cực từ phía tỉnh Quảng Ninh tổ chức môi trường Sau số kiến nghị tác giả để giải pháp luận văn thực phát huy hiệu quả: Thứ nhất, phía nhà nước cần - Kiện tồn quan quản lý tài nguyên môi trường từ tỉnh đến xã, phường cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý tài ngun mơi trường, đảm bảo tính khả 86 thi phù hợp với điều kiện khu vực có hoạt động khai thác khống sản Xác định rõ trách nhiệm, phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tập đồn than khống sản Việt Nam, ngành địa phương để quản lý, phịng chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trường khai thác khoáng sản Thứ hai, mỏ than lộ thiên đưa vào hoạt động khai thác cần ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào khai thác, quan tâm trọng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: nguồn nước, hệ sinh thái, không khí, đất…do bãi thải đất đá gây Từ đưa giải pháp kĩ thuật phù hợp để giảm thiểu ô nhiễm tới mức tối đa Hồn ngun mơi trường khơng thể vấn đề hai, cần có dự án lâu dài để tái sử dụng mỏ sau khai thác hợp lý vừa cải tạo môi trường, vừa tạo công ăn việc làm cho người dân Thứ ba, cần nâng cao trình độ người lao động nhân dân khu vực vấn bảo vệ phục hồi môi trường Cảnh báo tác động ô nhiễm môi trường tới đời sống nhân dân kịp thời nhanh chóng Thứ tư, trọng công tác đào tạo phát triển chuyên gia lĩnh vực mơi trường thành lập phịng ban bảo vệ môi trường công ty Khai thác than lộ thiên đồng thời bảo vệ môi trường cơng việc khó khăn, phức tạp Vì giải pháp đề nghị địi hỏi có thời gian để kiểm nghiệm qua thực tế giải pháp bổ sung hoàn thiện 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Đản (2005), Ổn định bờ mỏ bãi thải mỏ lộ thiên, Bài giảng dùng cho học viên cao học ngành khai thác mỏ, Hà Nội Hồ Sỹ Giao, Lê Đức Phương (1996), Sử dụng bãi thải tạm - giải pháp kỹ thuật có hiệu kinh tế cao, Tạp chí TVN, (số 8) Hồ Sĩ Giao (chủ biên), Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên Lê Đức Phương (2006), Khả sử dụng bãi thải bãi thải tạm trình khai thác mỏ than lộ thiên vùng Cẩm Phả Quảng Ninh, Tạp chí Than - Khoáng sản Việt Nam, (số 10) Trần Mạnh Xn (1991), Quy trình cơng nghệ cà sở thiết kế mỏ lộ thiên, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khống sản gắn với bảo vệ mơi trường, Quảng Ninh VINACOMIN (2013), Báo cáo Tập đồn than khai thác khống sản Việt nam trước Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh VINACOMIN (2013), Báo cáo ĐMC Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2030 Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải mỏ than điều kiện Việt Nam, 2011 10.Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ký Quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản, 2008 11.Quyết định số 108/QĐ-VINACOMIN ngày 24/01/2013 quy định công tác đổ thải đất đá mỏ lộ thiên 12.Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải Nam Lộ Phong 88 13 Dự án đầu tư xây dựng Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải Chính BắcCơng ty TNHH MTV Mơi trường-Vinacomin, 2012 14 Dự án cải tạo, phục hồi bãi thải Nam Lộ Phong, Cơng ty CP than Hà Tu 15.Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, “Báo cáo tổng kết cơng tác bảo vệ mơi trường Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2012- 2014 16.http://pvcoal.com.vn/content/layout/detail-layout/content_node/198nganh-than -nhung-dieu-chua-biet) 17.www.renewableenergymagazine.com 18.http://www.gips.de/wissen/wundermineral19.ips/vorkommen/rekultivierung/ 20.http://www.technologymag.net/vi/09/2013/nen-kinh-te-xanh-xu-huongphat-trien-chung-cua-the-gioi/ 21.http://www.vinacomin.vn/vi/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Cac-bai-thai-datda-cua-Vinacomin-co-he-so-an-toan-cao-1765.html 22.http://nuibeo.com.vn/newsdetails.asp?lan=vn&id=4497 23.http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giai-phap/23338_cai-taobai-thai-than-bang-co.aspx 24.http://nuibeo.com.vn/newsdetails.asp?lan=vn&id=4497 25.http://nuibeo.com.vn/newsdetails.asp?lan=vn&id=4497 26 http://www.quangninh.gov.vn/viVN/nhadautu/Trang/Tin%20chi%20ti%E 1%BA%BFt.aspx?newsid=638&dt=2012-07-30&cid=3 27.http://www.quangninh.gov.vn/viVN/nhadautu/Trang/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?newsid=638 &dt=2012-07-30&cid=3 28.http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/vinacomin/201306/bao-ve-moitruong-o-vinacomin-2197734/