Nghiên cứu hấp phụ ion kim loại nặng và thuốc nhuộm methylene blue từ màng lọc tạo từ xơ gòn

101 1 0
Nghiên cứu hấp phụ ion kim loại nặng và thuốc nhuộm methylene blue từ màng lọc tạo từ xơ gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ ION KIM LOẠI NẶNG VÀ THUỐC NHUỘM METHYLENE BLUE TỪ MÀNG LỌC TẠO TỪ XƠ GỊN Chun ngành: Cơng Nghệ Dệt, May Mã số: 8540204 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Mai Hương Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Lê Thị Hồng Nhan Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Tuấn Anh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 26 tháng 12 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: PGS TS Huỳnh Văn Trí Thư ký hội đồng: TS Lê Song Thanh Quỳnh Ủy viên: PGS TS Bùi Mai Hương Phản biện 1: PGS TS Lê Thị Hồng Nhan Phản biện 2: TS Nguyễn Tuấn Anh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Huỳnh Văn Trí TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG VĂN ĐẠT MSHV: 2170479 Ngày, tháng, năm sinh: 03/06/1991 Nơi sinh: Trà Vinh Chuyên ngành: Công Nghệ Dệt, May Mã số: 8540204 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ ION KIM LOẠI NẶNG VÀ THUỐC NHUỘM METHYLENE BLUE TỪ MÀNG LỌC TẠO TỪ XƠ GÒN TÊN ĐỀ TÀI TIẾNG ANH: RESEARCH ON THE ABSORPTION OF HEAVY METAL IONS AND METHYLENE BLUE DYES BY A KAPOK FIBER FILTER II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Phần lý thuyết: + Nghiên cứu tổng quan kim loại chì, thuốc nhuộm methylene blue, xơ gòn + Nghiên cứu phương pháp tiền xử lý hóa học xơ gịn + Nghiên cứu phương pháp tạo màng lọc phương pháp chải khô – ép nhiệt + Nghiên cứu phương pháp đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ ion Pb+ thuốc nhuộm methylene blue xơ gòn - Phần thực nghiệm: + Tiền xử lý xơ gòn oxit NaClO2 + Tiến hành tạo màng lọc từ hỗn hợp xơ gòn tiền xử lý với xơ polypropylene + Thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ màng lọc bao gồm: pH dung dịch hấp phụ, độ xốp màng hấp phụ, khối lượng màng hấp phụ, nhiệt độ hấp phụ, nhiệt động học hấp phụ, đường đẳng nhiệt hấp phụ, động học hấp phụ, khả tái sử dụng màng hấp phụ - Phần đánh giá kết quả: + Đánh giá ngoại quan xơ gòn trước sau tiền xử lý NaClO2 + Đánh giá khả tạo màng lọc từ hỗn hợp xơ gòn xử lý xơ polypropylene + Đánh giá khả hấp phụ màng lọc thông qua yếu tố: pH dung dịch hấp phụ, độ xốp màng hấp phụ, khối lượng màng hấp phụ, nhiệt độ hấp phụ, nhiệt động học hấp phụ, đường đẳng nhiệt hấp phụ, động học hấp phụ, khả tái sử dụng màng hấp phụ III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/09/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/12/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Bùi Mai Hương CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) PGS TS Bùi Mai Hương TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ (Họ tên chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Bùi Mai Hương, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành nghiên cứu Cơ tận tình bảo cho em kiến thức, kinh nghiệm q báu mình, ln hướng em đến việc tốt đẹp đường học thuật Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Lê Song Thanh Quỳnh, người tư vấn thiếu sót q trình nghiên cứu em Bên canh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Y Tế Công Cộng Viện Công Nghệ Sinh Học TPHCM hỗ trợ thí nghiệm, kiểm định, giúp em tiến hành nghiên cứu thuận lợi đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2022 Trương Văn Đạt ii TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu trình hấp phụ ion kim loại nặng Pb2+ thuốc nhuộm methylene blue màng lọc tạo từ xơ gòn tiền xử lý NaClO2 xơ polypropylene Đầu tiên xơ gòn tiền xử lý oxit NaClO2 Những thay đổi hình thái cấu trúc xơ gịn quan sát hình ảnh kính hiển vi điện tử qt SEM Sau xơ gịn pha trộn với xơ polypropylene theo tỷ lệ xơ gòn/xơ polypropylen 70/30 để cấp vào máy chải thơ thí nghiệm tạo thành màng xơ cố định màng xơ máy ép nhiệt để tạo màng lọc Tính chất hấp phụ màng lọc đánh giá ion Pb2+ thuốc nhuộm methylene blue Kết cho thấy điều kiện tiền xử lý xơ gòn NaClO2 1,0% (wt%), 70 oC 60 phút Màng lọc tạo từ phương pháp chải khô ép nhiệt đẹp trình hấp phụ màng lọc tn theo mơ hình biểu kiến bậc mơ hình đẳng nhiệt Langmuir Ngoài yếu tố pH dung dịch hấp phụ, độ xốp màng lọc, khối lượng màng lọc, nhiệt độ hấp phụ, nhiệt động học hấp phụ ảnh hưởng lớn đến khả hấp phụ màng lọc Khả tái sử dụng giải hấp màng lọc cao, chu kỳ thứ năm khả hấp phụ màng lọc MB ion Pb2+ tương ứng giảm 9,13% 11,48% so với chu kỳ Khả giải hấp màng lọc với hiệu suất 90% MB 73% ion Pb2+ Nghiên cứu giúp mở ứng dụng thực tế xơ gòn vấn đề xử lý chất thải ngành dệt may iii ABSTRACT This thesis investigates the adsorption process of heavy metal ions Pb2+ and methylene blue dye of filter web made from pre-treated kapok with NaClO2 and polypropylene fiber First, the kapok fiber is pretreated with NaClO2 oxide The morphological and structural changes of the kapok fibers were observed by scanning electron microscopy images The kapok fiber is then mixed with polypropylene fiber in a 70:30 ratio before being fed into the pilot carding machine to form a fiber web and fixed by a heat press machine to create a filter web The adsorption properties of the filter web were evaluated for Pb2+ ions and methylene blue dye The results showed that the pre-treatment conditions for kapok fibers with NaClO2 were 1.0% (wt%), 70 oC and 60 minutes The heat pressing dry-laid method produces a smooth, eveness filter web, and the adsorption process of the filter follows the pseudo-secondorder kinetic models and the Langmuir isotherm model Furthermore, adsorbent solution pH, filter web porosity, filter web mass, adsorption temperature, and adsorption thermodynamics all have a significant impact on the web's adsorption capacity Reusability and desorption of the filter web is high, in the 5th cycle, the adsorption capacity of the web for MB and Pb2+ ions only decreased by 9.13% and 11.48% compared to the first cycle, respectively The desorption capacity of the filter is more than 90% for MB and more than 73% for Pb2+ ions The research contributes to the development of a practical application of kapok fiber in the treatment of textile waste iv LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu Trương Văn Đạt, thực hướng dẫn PGS.TS Bùi Mai Hương Các số liệu, hình ảnh kết luận trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2022 Trương Văn Đạt v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN .iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 2.1 Xơ gòn 2.1.1 Nguồn gốc, cấu trúc tính chất xơ gịn .3 2.1.2 Khả hấp phụ ion kim loại xơ gịn thơ 2.2 Các phương pháp xử lý hóa học xơ gòn 2.2.1 Tiền xử lý xơ gòn axit/kiềm 2.2.2 Tiền xử lý xơ gịn q trình oxy hóa 2.3 Phương pháp tạo màng hấp phụ từ hỗn hợp xơ gòn, xơ polypropylene 2.4 Hiện trạng ô nhiễm ion kim loại nặng thuốc nhuộm 2.4.2 Thuốc nhuộm methyl blue 11 2.5 Phương pháp hấp phụ .13 2.5.1 Các khái niệm hấp phụ 13 2.5.2 Dung lượng hấp phụ cân 14 2.5.3 Hiệu suất hấp phụ 14 2.5.4 Các mơ hình trình hấp phụ 14 2.6 Kết luận tổng quan 18 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 21 vi 3.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm .21 3.1.1 Ngun liệu hóa chất thí nghiệm 21 3.1.2 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 22 3.2 Q trình xử lý hóa học xơ gịn NaClO2 25 3.3 Q trình tạo màng lọc từ xơ gịn xơ polypropylene phương pháp trải khô-ép nhiệt 26 3.4 Quá trình xác định điểm đẳng điện màng lọc 28 3.5 Quá trình ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ màng lọc 29 3.6 Quá trình thử nghiệm ảnh hưởng độ xốp màng xơ đến khả hấp phụ màng lọc 31 3.7 Quá trình nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng màng lọc đến trình hấp phụ màng lọc 33 3.8 Quá trình nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến trình hấp phụ màng lọc 35 3.9 Quá trình đẳng nhiệt hấp phụ màng lọc 37 3.10 Quá trình động học hấp phụ màng lọc 39 3.11 Quá trình tái sử dụng màng lọc 41 3.12 Phân tích thống kê kết thực nghiệm 43 3.12.1 Phương pháp so sánh hai trị trung bình chuẩn Student 43 3.12.2 Phương pháp xét tương quan X Y hệ số tương quan Pearson, r .44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46 4.1 Đánh giá q trình xử lý hóa học xơ gịn NaClO2 46 4.2 Đánh giá trình tạo màng lọc từ xơ gòn xơ polypropylene phương pháp chải khô - ép nhiệt 47 4.3 Đánh giá trình xác định điểm đẳng điện (điểm khơng điện tích) màng lọc 48 4.4 Đánh giá ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ màng lọc 49 4.5 Đánh giá ảnh hưởng độ xốp màng lọc đến trình hấp phụ màng lọc .51 4.6 Đánh giá ảnh hưởng khối lượng vật liệu hấp thụ đến trình hấp phụ màng lọc 53 70 5.2 Hướng phát triển luận văn Nhận thấy, màng lọc tạo thành có hiệu hấp phụ ion Pb2+ MB tốt, nguồn nguyên liệu xơ gòn phong phú, giá rẻ Việt Nam tính an tồn thân thiện với môi trường cao, nên thời gian tới nghiên cứu ứng dụng xử lý nước thải nhuộm màng lọc hỗn hợp xơ gòn 71 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Tạp chí nước ngoài: T V Dat, L S T Quynh, and B M Huong, "Development of an oil- absorbent web by the dry-laid method from polypropylene and chemically treated kapok," Research Journal of Textile and Apparel, vol ahead-of-print, no ahead-of-print, 2022 https://doi.org/10.1108/RJTA-12-2021-0145 ISSN / ISBN: 15606074, 25158090 Q2 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A U Naharudin, S H N Shaarani, L M Rou, N H Hamidi, N Ahmad, and R Rasid, “Kapok as an Adsorbent for Industrial Wastewater,” J Chem Eng Ind Biotechnol., vol 5, pp 48–54, 2009 [2] X Zhang, W Fu, C Duan, H Xiao, M Shi, N Zhao, and j Xu, “Superhydrophobicity determines the buoyancy performance of kapok fiber aggregates,” Applied Surface Science, vol 266, pp 225–229, 2013 doi:10.1016/j.apsusc.2012.11.153 [3] M Sfiligoj, S Hribernik, K Stana, and T Kree, “Plant Fibres for Textile and Technical Applications,” Advances in Agrophysical Research, 2013 doi:10.5772/-52372 [4] X Huang, and T T Lim, “Performance and mechanism of a hydrophobic– oleophilic kapok filter for oil/water separation,” Desalination, vol 190, no 13, pp 295–307, 2006 doi:10.1016/j.desal.2005.09.009 [5] H Xiang, D Wang, H Liua, N Zhao, and J Xu, “Investigation on sound absorption properties of kapok fibers,” Chinese Journal of Polymer Science, vol 31, no 3, pp 521–529, 2013 doi:10.1007/s10118-013-1241-8 [6] T T Lim, and X Huang, “Evaluation of hydrophobicity/oleophilicity of kapok and its performance in oily water filtration: Comparison of raw and solventtreated fibers,” Industrial Crops and Products, vol 26, no 2, pp 125–134, 2007 doi:10.1016/j.indcrop.2007.02.007 [7] R Purnawati, F Febrianto, I N J Wistara, S Nikmatin, W Hidayat, S H Lee, and N H Kim, “Physical and Chemical Properties of Kapok (Ceiba Pentandra) and Balsa (Ochroma Pyramidale) Fibers,” J Korean Wood Sci Technol, vol 46, pp 393–401, 2018 [8] J Zhou, E Du, Y He, Y Fan, Y Ye, and B Tang, “Preparation of Carbonized Kapok Fiber/Reduced Graphene Oxide Aerogel for Oil-Water Separation,” Chem Eng Technol, vol 43, pp 2418–2427, 2020 73 [9] P Song, J Cui, J Di, D Liu, M Xu, B Tang, and Z Liu, “Carbon Microtube Aerogel Derived from Kapok Fiber: An Efficient and Recyclable Sorbent for Oils and Organic Solvents,” ACS Nano, 2019 doi:10.1021/acsnano.9b07063 [10] N Yang, C H Shin, D Kim, J S Park, P Rao, and R Wang, “Synthesis, characterization, and mercury removal application of surface modified kapok fibers with dopamine (DA): investigation of bidentate adsorption,” Environmental Earth Sciences, vol 79, no 11, 2020 doi:10.1007/s12665-02008980-x [11] Y Cao, L Xie, G Sun, F Su, Q Q Kong, F Li, and C M Chen, “Hollow carbon microtubes from kapok fiber: structural evolution and energy storage performance,” Sustainable Energy & Fuels, vol 2, no 2, pp 455–465, 2018 doi:10.1039/c7se00481h [12] A J Fletcher, Y Uygur, and K M Thomas, “Role of Surface Functional Groups in the Adsorption Kinetics of Water Vapor on Microporous Activated Carbons,” The Journal of Physical Chemistry C, vol 111, no 23, pp 8349– 8359, 2007 doi:10.1021/jp070815v [13] J R Wang, F Wan, Q F Lu, F Chen, and Q Lin, “Self-Nitrogen-Doped Porous Biochar Derived from Kapok (Ceiba Insignis) Fibers: Effect of Pyrolysis Temperature and High Electrochemical Performance,” J Mater Sci Technol, vol 34, pp 1959–1968, 2018 [14] W Astuti, I M Bendiyasa, E T Wahyuni, and A Prasetya, “The Effect of Coal Fly Ash Crystallinity toward Methyl Violet Adsorption Capacity,” ASEAN J Chem Eng, vol 10, pp 8–13, 2010 [15] O A Adeleke, A A A Latiff, M R Saphira, Z Daud, N Ismail, A Ahsan, N A Aziz, A AlGheethi, V Kumar, A Fadilat, et al., “1—Principles and Mechanism of Adsorption for the Effective Treatment of Palm Oil Mill Effluent for Water Reuse,” In Nanotechnology in Water and Wastewater Treatment; A 74 Ahsan, A F Ismail, Eds., Micro and Nano Technologies, Elsevier: Amsterdam, The Netherlands, pp 1–33, 2019 ISBN 978-0-12-813902-8 [16] W Xu, B Mu, and A Wang, “Three-dimensional hollow microtubular carbonized kapok fiber/cobalt-nickel binary oxide composites for highperformance electrode materials of supercapacitors,” Electrochimica Acta, vol 224, pp 113–124, 2017 doi:10.1016/j.electacta.2016.12.032 [17] S F Syed Draman, R Daik, F Abdul Latif, and S M ElSheikh, “Characterization and Thermal Decomposition Kinetics of Kapok (Ceiba pentandra L.)–Based Cellulose,” BioResources, vol 9, no 1, 2017 doi:10.15376/biores.9.1.8-23 [18] Y Liu, Y Liu, D Zhang, R Zhang, and Z Li, “Kapok Fiber: A Natural Biomaterial for Highly Specific and Efficient Enrichment of Sialoglycopeptides,” Analytical Chemistry, vol 88, no 2, pp 1067–1072, 2015 doi:10.1021/acs.analchem.5b04014 [19] R B Gapusan, and M D L Alela, “Adsorption of anionic methyl orange dye and lead(II) heavy metal ion by polyaniline-kapok fiber nanocomposite,” Materials Chemistry and Physics, 2020 doi:10.1016/j.matchemphys.2020.122682 [20] L Y Mwaikambo, and M P Ansell, “Chemical modification of hemp, sisal, jute, and kapok fibers by alkalization,” Journal of Applied Polymer Science, vol 84, no 12, pp 2222–2234, 2002 doi:10.1002/app.10460 [21] R Wang, C H Shin, S Park, J S Park, D Kim, L Cui, and M Ryu, “Removal of lead (II) from aqueous stream by chemically enhanced kapok fiber adsorption,” Environmental Earth Sciences, vol 72, no 12, pp 5221–5227, 2014 doi:10.1007/s12665-014-3804-6 [22] Y Liu, J Wang, Y Zheng, and A Wang, “Adsorption of methylene blue by kapok fiber treated by sodium chlorite optimized with response surface 75 methodology,” Chemical Engineering Journal, vol 184, pp 248–255, 2012 doi:10.1016/j.cej.2012.01.049 [23] Y Zheng, Y Zhu, and A Wang, “Kapok Fiber Structure-Oriented Polyallylthiourea: Efficient Adsorptive Reduction for Au(III) for Catalytic Application,” Polymer, vol 55, pp 5211–5217, 2014 [24] Y Zheng, W Wang, D Huang, and A Wang, “Kapok fiber oriented-polyaniline nanofibers for efficient Cr(VI) removal,” Chemical Engineering Journal, vol 191, pp 154–161, 2012 doi:10.1016/j.cej.2012.02.088 [25] Y Wen, Z Yuan, J Qu, C Wang, and A Wang, “Evaluation of Ultraviolet Light and Hydrogen Peroxide Enhanced Ozone Oxidation Treatment for the Production of Cellulose Nanofibrils,” ACS Sustainable Chemistry & Engineering, vol 8, no 7, pp 2688–2697, 2020 doi:10.1021/acssuschemeng.9b06028 [26] M Kihlman, B F Medronho, A L Romano, U Germgard, and B Lindman, “Cellulose Dissolution in an Alkali Based Solvent: Influence of Additives and Pretreatments,” Journal of the Brazilian Chemical Society, vol 24, no 2, pp 295–303, 2013 doi:10.5935/0103-5053.20130038 [27] K O Reddy, C U Maheswari, M S Dhlamini, and V P Kommula, “Exploration on the characteristics of cellulose microfibers from Palmyra palm fruits,” International Journal of Polymer Analysis and Characterization, vol 21, no 4, pp 286–295,2016 doi:10.1080/- 1023666x.2016.1147799 [28] N V Mogili, N Murugesan, S Ayothiraman, R Gautam, N N Deshavath, and R Reddy Erva, “Chapter 6—Biohydrogen Production from Wastewater and Organic Solid Wastes,” In Waste-to-Energy Approaches Towards Zero Waste; C M Hussain, S Singh, L Goswami, Elsevier: Amsterdam, The Netherlands, pp 165–195, 2022 ISBN 978-0-323-85387-3 76 [29] M Abdullah, N A F N M A Shah, M A A M Saadun, K A Kadiran, S N Zaiton, H A Azman, Z S Othman, and M S Osman, “Comparative Study of Acid-Treated and Alkali-Treated Carbonised Kapok–Fibres for Oil/Water Absorption System”, J Phys Conf Ser, 2019 Doi: 10.1088/1742-6596/1349/1/012104 [30] D Sartika, K Syamsu, E Warsiki, and F Fahma, “Isolation of Microfiber Cellulose from Kapok Fiber (Ceiba Pentandra) by Using ChemicalHydrothermal Treatment,” Ecol Environ Conserv, vol 26, pp 2020–2654, 2020 [31] C S Uek, N Ngadi, and M A Ahmad Zaini, “The oil-absorbing properties of kapok fibre – a commentary,” Journal of Taibah University for Science, vol 14, no 1, pp 507–512, 2020 doi:10.1080/16583655.2020.1747767 [32] S Banerjee, R Sen, R A Pandey, T Chakrabarti, D Satpute, B S Giri, and S Mudliar, “Evaluation of wet air oxidation as a pretreatment strategy for bioethanol production from rice husk and process optimization,” Biomass and Bioenergy, vol 33, no 12, pp 1680–1686, 2009 doi:10.1016/j.biombioe.2009.09.001 [33] H Palonen, A B Thomsen, M Tenkanen, A S Schmidt, and L Viikari, “Evaluation of Wet Oxidation Pretreatment for Enzymatic Hydrolysis of Softwood,” Applied Biochemistry and Biotechnology, vol 117, no 1, pp 01– 18, 2004 doi:10.1385/abab:117:1:01 [34] P Kang, J Jeun, B Chung, J Kim, and Y Nho, “Preparation and Characterization of Glycidyl Methacrylate (GMA) Grafted Kapok Fiber by Using Radiation Induced-Grafting Technique,” J Ind Eng Chem., vol 13, pp 956–958, 2007 [35] G Li, H Li, X Mi, and M Zhao, “Enhanced adsorption of Orange II on bagasse-derived biochar by direct addition of CTAB,” Korean Journal of Chemical Engineering, vol 36, no 8, pp 1274–1280, 2019 doi:10.1007/s11814-019-0304-0 77 [36] S Keshk, W Suwinarti, and K Sameshima, “Physicochemical characterization of different treatment sequences on kenaf bast fiber,” Carbohydrate Polymers, vol 65, no 2, pp 202–206, 2006 doi:10.1016/j.carbpol.2006.01.005 [37] F Wang, Y Zheng, Y Zhu, and A Wang, “Oriented Functionalization of Natural Hollow Kapok Fiber for Highly Efficient Removal of Toxic Hg(II) from Aqueous Solution,” Frontiers in Environmental Science, vol 4, 2016 doi:10.3389/fenvs.2016.00004 [38] E Wolok, I H Lahay, B R Machmoed, and F Pakaya, “Modification and Characterization of Ceiba Pentandra (L.) Gaertn (Kapok) Fiber: Physical Properties,” Int J Res Granthaalayah, vol 7, pp 381–390, 2019 [39] R Wahi, L A Chuah, T S Y Choong, Z Ngaini, and M M Nourouzi, “Oil Removal from Aqueous State by Natural Fibrous Sorbent: An Overview,” Sep Purif Technol., vol 113, pp 51–63, 2013 [40] M Mozetic, “Surface Modification to Improve Properties of Materials”, Materials, vol 12, no 3, pp 441, 2019 doi:10.3390/ma12030441 [41] S Kalia, B S Kaith, and L Kaur, “Pretreatments of natural fibers and their application as reinforcing material in polymer composites-A review,” Polymer Engineering & Science, vol 49, no 7, pp 1253–1272, 2009 doi:10.1002/pen.21328 [42] L Nazari, S Sarathy, D Santoro, D Ho, M B Ray, and C Xu, “Recent Advances in Energy Recovery from Wastewater Sludge,” In Direct Thermochemical Liquefaction for Energy Applications; L Rosendahl, Ed., Woodhead Publishing: Oxford, UK, pp 67–100, 2018 ISBN 978-0-08-1010297 [43] M M Kabir, H Wang, K T Lau, and F Cardona, “Chemical treatments on plant-based natural fibre reinforced polymer composites: An overview,” Composites Part B: Engineering, vol 43, no 7, pp 2883–2892, 2012 doi:10.1016/j.compositesb.2012.04.053 78 [44] R S Rengasamy, D Das, and C Praba Karan, “Study of oil sorption behavior of filled and structured fiber assemblies made from polypropylene, kapok and milkweed fibers,” Journal of Hazardous Materials, vol 186, no 1, pp 526– 532, 2011 doi:10.1016/j.jhazmat.2010.11.031 [45] T V Dat, L S T Quynh, and B M Huong, "Development of an oil-absorbent web by the dry-laid method from polypropylene and chemically treated kapok," Research Journal of Textile and Apparel, vol ahead-of-print, no ahead-ofprint, 2022 [46] G Thilagavathi, C Praba karan, and D Das, “Oil sorption and retention capacities of thermally-bonded hybrid nonwovens prepared from cotton, kapok, milkweed and polypropylene fibers,” Journal of Environmental Management, vol 219, pp 340–349, 2018 doi:10.1016/j.jenvman.2018.04.107 [47] G Thilagavathi, C Praba Karan, and R Thenmozhi, “Development and investigations of kapok fiber based needle punched nonwoven as eco-friendly oil sorbent”, Journal of Natural Fibers, pp 1–10, 2018 doi:10.1080/15440478.2018.1458686 [48] D Kim, M Quinlan, and T F Yen, “Encapsulation of lead from hazardous CRT glass wastes using biopolymer cross-linked concrete systems”, Waste Management, vol 29, no 1, pp 321–328, 2009 doi:10.1016/j.wasman.2008.01.022 [49] N Bektas, B A Agım, and S Kara, “Kinetic and equilibrium studies in removing lead ions from aqueous solutions by natural sepiolite”, Journal of Hazardous Materials, vol 112, no 1-2, pp 115–122, 2004 doi:10.1016/j.jhazmat.2004.04.015 [50] N Angier, “The Pernicious Allure of Lead”, New York Times, Retrieved May 2010 https://www.nytimes.com/2007/08/21/science/21angi.html [51] J O Esalah, M E Weber, and J H Vera, “Removal of lead, cadmium and zinc from aqueous solutions by precipitation with sodium Di-(n-octyl) phosphinate”, 79 The Canadian Journal of Chemical Engineering, vol 78, no 5, pp 948–954, 2000 doi:10.1002/cjce.5450780512 [52] A I Zouboulis, K A Matis, B G Lanara, and C Loos-Neskovic, “Removal of Cadmium from Dilute Solutions by Hydroxyapatite II,” Flotation Studies Separation Science and Technology, vol 32, no 10, pp 1755–1767, 1997 doi:10.1080/01496399708000733 [53] C Hall, D S Wales, and M A Keane, “Copper removal from aqueous system: Biosorption bypseudomonas syringae,” Separation Science and Technology, vol 36, no 2, pp 223–240, 2001 doi:10.1081/ss-100001076 [54] L Canet, M Ilpide, and P Seta, “Efficient facilitated transport of lead, cadmium, zinc, and silver across a flat-sheet-supported liquid membrane mediated by lasalocid A,” Separation Science and Technology, vol 37, no 8, pp 1851–1860, 2002 doi:10.1081/ss-120003047 [55] D Buerge-Weirich, R Hari, H Xue, P Behra, and L Sigg, “Adsorption of Cu, Cd, and Ni on Goethite in the Presence of Natural Groundwater Ligands,” Environmental Science & Technology, vol 36, no 3, pp 328–336, 2002 doi:10.1021/es010892i [56] C A Toles, and W E Marshall, “Copper ion removal by almond shell carbons and commercial carbons: batch and column studies”, Separation Science and Technology, vol 37, no 10, pp 2369–2383, 2002 doi:10.1081/ss-120003518 [57] Y Liu, J Wang, Y Zheng, and A Wang, “Adsorption of methylene blue by kapok fiber treated by sodium chlorite optimized with response surface methodology”, Chemical Engineering Journal, vol 184, pp 248–255, 2012 doi:10.1016/j.cej.2012.01.049 [58] G McKay, G Ramprasad, and P Pratapa Mowli, “Equilibrium studies for the adsorption of dyestuffs from aqueous solutions by low-cost materials”, Water, Air, and Soil Pollution, vol 29, no 3, pp 273–283, 1986 doi:10.1007/bf00158759 80 [59] Y Ding, X Zhou, Y Shen, L Wang, W Qin, “Dyeing and adsorption character of kapok fiber with direct dyes,” Dyeing Finishing, vol 20, pp 13–15, 2009 [60] A Ozer, G Gurbuz, A Çalimli, and B K Korbahti, “Biosorption of copper(II) ions on Enteromorpha prolifera: Application of response surface methodology (RSM),” Chemical Engineering Journal, vol 146, no 3, pp 377–387, 2009 doi:10.1016/j.cej.2008.06.041 [61] M Jain, V K Garg, and K Kadirvelu, “Investigation of Cr(VI) adsorption onto chemically treated Helianthus annuus: Optimization using Response Surface Methodology,” Bioresource Technology, vol 102, no 2, pp 600–605, 2011 doi:10.1016/j.biortech.2010.08.001 [62] M L Zanota, N Heymans, F Gilles, B L Su, M Freere, and G De Weireld, “Adsorption Isotherms of Pure Gas and Binary Mixtures of Air Compounds on Faujasite Zeolite Adsorbents: Effect of Compensation Cation,” Journal of Chemical & Engineering Data, vol 55, no 1, pp 448–458, 2010 doi:10.1021/je900539m [63] S Bukallah, M Rauf, and S Alali, “Removal of Methylene Blue from aqueous solution by adsorption on sand,” Dyes and Pigments, vol 74, no 1, pp 85–87, 2007 doi:10.1016/j.dyepig.2006.01.016 [64] M Dogan, Y Ozdemir, and M Alkan, “Adsorption kinetics and mechanism of cationic methyl violet and methylene blue dyes onto sepiolite,” Dyes and Pigments, vol 75, no 3, pp 701–713, 2007 doi:10.1016/j.dyepig.2006.07.023 [65] G Annadurai, R Juang, and D Lee, “Use of cellulose-based wastes for adsorption of dyes from aqueous solutions,” Journal of Hazardous Materials, vol 92, no 3, pp 263–274, 2002 doi:10.1016/s0304-3894(02)00017-1 [66] G Moussavi, and R Khosravi, “The removal of cationic dyes from aqueous solutions by adsorption onto pistachio hull waste,” Chemical Engineering Research and Design, vol 89, no 10, pp 2182–2189, 2011 doi:10.1016/j.cherd.2010.11.024 81 [67] M Nageeb, “Adsorption Technique for the Removal of Organic Pollutants from Water and Wastewater,” In Organic Pollutants — Monitoring, Risk and Treatment; Rashed, M.N., Ed.; InTech: Milton, QLD, Australia, 2013 ISBN 978-953-51-0948-8 [68] M Renu, M Agarwal, and K Singh, “Heavy metal removal from wastewater using various adsorbents: a review,” Journal of Water Reuse and Desalination, vol 7, no 4, pp 387–419, 2016 doi:10.2166/wrd.2016.104 [69] M U Herrera, C M Futalan, R Gapusan, and M D L Balela, “Removal of methyl orange dye and copper (II) ions from aqueous solution using polyanilinecoated kapok (Ceiba pentandra) fibers,” Water Science and Technology, 2018 doi:10.2166/wst.2018.385 [70] M Kobya, E Demirbas, and M Bayramoglu, “Modelling the Effects of Adsorbent Dose and Particle Size on the Adsorption of Cr(VI) Ions from Aqueous Solutions,” Adsorption Science & Technology, vol 22, no 7, pp 583– 594, 2004 doi:10.1260/0263617042879465 [71] Lê Văn Cát, Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lí nước nước thải Hà Nội: NXB Thống Kê, 2002 [72] Lê Văn Cát, Cơ sở hóa học kĩ thuật xử lí nước thải Hà Nội: NXB Thanh Niên Hà Nội, 1999 [73] S Afroze, and T K Sen, “A Review on Heavy Metal Ions and Dye Adsorption from Water by Agricultural Solid Waste Adsorbents,” Water, Air, & Soil Pollution, vol 229, no 7, 2018 doi:10.1007/s11270-018-3869-z [74] M N Sahmoune, “Evaluation of thermodynamic parameters for adsorption of heavy metals by green adsorbents,” Environmental Chemistry Letters, 2018 doi:10.1007/s10311-018-00819-z [75] C K Jain, D S Malik, and A K Yadav, “Applicability of plant based biosorbents in the removal of heavy metals: a review,” Environmental Processes, vol 3, no 2, pp 495–523, 2016 doi:10.1007/s40710-016-0143-5 82 [76] X Liu, and D J Lee, “Thermodynamic parameters for adsorption equilibrium of heavy metals and dyes from wastewaters,” Bioresource Technology, vol 160, pp 24–31, 2014 doi:10.1016/j.biortech.2013.12.053 [77] J Wang, Y Zheng, and A Wang, “Effect of kapok fiber treated with various solvents on oil absorbency,” Industrial Crops and Products, vol 40, pp 178– 184, 2012 doi:10.1016/j.indcrop.2012.03.002 [78] R Ahmad, and R Kumar, “Adsorption studies of hazardous malachite green onto treated ginger waste”, Journal of Environmental Management, vol 91, no 4, pp 1032–1038, 2010 doi:10.1016/j.jenvman.2009.12.016 [79] Y C Sharma, and S N Upadhyay, “Removal of a Cationic Dye from Wastewaters by Adsorption on Activated Carbon Developed from Coconut Coir,” Energy & Fuels, vol 23, no 6, pp 2983–2988, 2009 doi:10.1021/ef9001132 [80] Y Qiu, H Cheng, C Xu, and G D Sheng, “Surface characteristics of cropresidue-derived black carbon and lead(II) adsorption”, Water Research, vol 42, no 3, pp 567–574, 2008 doi:10.1016/j.watres.2007.07.051 [81] D Wang, D Kim, C H Shin, Y Zhao, J S Park, and M Ryu, “Removal of lead(II) from aqueous stream by hydrophilic modified kapok fiber using the Fenton reaction”, Environmental Earth Sciences, vol 77, no 18, 2018 doi:10.1007/s12665-018-7824-5 [82] H Epps, and K Leonas, “Pore Size and Air Permeability Of Four Nonwoven Fabrics,” International Nonwovens Jounal, vol 65, no 5, pp 299-307, 2002 [83] C G Uragoda, “An investigation into the health of kapok workers,” British Journal of Industrial Medicine, vol 34, no 3, p 181, 1977 doi: 10.1136/oem.34.3.181 [84] K Jayaram, “Acoustical absorptive properties of nonwovens”, Ph.D thesis, Northern 21 California University, USA, 2005 83 [85] M U Herrera, C M Futalan, R Gapusan, and M D L Balela, “Removal of methyl orange dye and copper (II) ions from aqueous solution using polyanilinecoated kapok (Ceiba pentandra) fibers,” Water Science and Technology, 2018 doi:10.2166/wst.2018.385 [86] A Sari, M Tuzen, D Citak, and M Soylak, “Equilibrium, kinetic and thermodynamic studies of adsorption of Pb(II) from aqueous solution onto Turkish kaolinite clay,” Journal of Hazardous Materials, vol 149, no 2, pp 283–291, 2007 doi:10.1016/j.jhazmat.2007.03.078 [87] M A Al-Ghouti, M A M Khraisheh, S J Allen, and M N Ahmad, “The removal of dyes from textile wastewater: a study of the physical characteristics and adsorption mechanisms of diatomaceous earth,” Journal of Environmental Management, vol 69, no 3, pp 229–238, 2003 doi:10.1016/j.jenvman.2003.09.005 [88] M Usman, N Ibrahim, K Shameli, N Zainuddin, and W Yunus, “Copper Nanoparticles Mediated by Chitosan: Synthesis and Characterization via Chemical Methods,” Molecules, vol 17, no 12, pp 14928–14936, 2012 doi:10.3390/molecules171214928 [89] L Y Mwaikambo, and M P Ansell, “Chemical modification of hemp, sisal, jute, and kapok fibers by alkalization”, Journal of Applied Polymer Science, vol 84, no 12, pp 2222–2234, 2002 doi:10.1002/app.10460 84 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRƯƠNG VĂN ĐẠT Ngày, tháng, năm sinh: 03/06/1991 Nơi sinh: Trà Vinh Địa liên lạc: 329/11A Chu Văn An, phường 26, quận Bình Thạnh, TPHCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO + Năm 2017-2022: Học đại học ngành Kỹ Thuật Dệt Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May, khoa Cơ Khí, trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM + Năm 2020-2022: Học cao học ngành Công Nghệ Dệt May Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May, khoa Cơ Khí, trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM Q TRÌNH CƠNG TÁC + Từ 3/2022 công tác Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May, khoa Cơ Khí, trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM Ngạch trợ giảng

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan