1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến tính tạo vật liệu mesoporous zeolite zsm 5 và ứng dụng

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÙI TẤN LỘC NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH TẠO VẬT LIỆU MESOPOROUS ZEOLITE ZSM-5 VÀ ỨNG DỤNG STUDY ON MODIFICATION METHOD TO PRODUCE MESOPOROUS ZEOLITE ZSM-5 MATERIALS AND THEIR APPLICATIONS Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa Học Mã số: 8520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Long Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Nguyễn Trường Sơn Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Quốc Thiết Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 07 tháng 02 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Nguyễn Đình Thành - Chủ tịch TS Nguyễn Văn Dũng - Thư ký PGS TS Nguyễn Trường Sơn - Phản biện TS Nguyễn Quốc Thiết - Phản biện PGS TS Nguyễn Quang Long - Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sữa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Bùi Tấn Lộc MSHV: 2070649 Ngày, tháng, năm sinh: 01/11/1998 Nơi sinh: TP HCM Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa Học Mã số: 8520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Tên Tiếng Việt: Nghiên cứu biến tính tạo vật liệu mesoporous zeolite ZSM-5 ứng dụng Tên Tiếng Anh: Study on modification method to produce mesoporous zeolite ZSM-5 materials and their applications II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu biến tính zeolite ZSM-5 tạo vật liệu zeolite ZSM-5 chứa mao quản trung bình phương pháp nhiệt phương pháp vi sóng - Đánh giá đặc trưng vật liệu phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM), đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N2 - Nghiên cứu khả ứng dụng vật liệu mesoporous zeolite phản ứng cracking n-heptane III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 09/2021 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Quang Long Tp HCM, ngày … Tháng … Năm 20… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIÊM BỘ MƠN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quang Long, dành nhiều thời gian, cơng sức, tâm huyết để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trình thực luận văn trình học tập trường Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô mơn Kỹ thuật Hóa Lý & Phân tích - Khoa Kỹ thuật Hóa học Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu cho em trình học tập trường Đây kiến thức tảng quan trọng giúp em hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô hội đồng phản biện dành thời gian đọc đưa nhận xét giúp em hồn thiện luận văn kiến thức Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn làm Phịng thí nghiệm Xúc tác, người động viên giúp đỡ em suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn TP.HCM, tháng 02 năm 2023 Bùi Tấn Lộc iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu biến tính zeolite ZSM-5 mao quản trung bình phương pháp nhiệt, phương pháp vi sóng ứng dụng làm vật liệu xúc tác cho phản ứng cracking Các tính chất hóa lý đặc trưng xúc tác vật liệu xác định phương pháp: Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD), Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) hấp phụ - giải hấp phụ N2 nhiệt độ thấp Trong phạm vi luận văn, n-heptane sử dụng để đánh giá hoạt tính phản ứng cracking zeolite ZSM-5 mao quản trung bình Nhiệt độ phản ứng khảo sát thay đổi từ 400 - 600 °C Zeolite mao quản trung bình biến tính thành cơng với diện tích meso tăng khoảng 12-13 lần mẫu Si/Al cao tăng khoảng 1,4-3 lần mẫu Si/Al thấp Mẫu zeolite sau biến tính cho hiệu xúc tác phản ứng cracking cao so với mẫu chưa biến tính Cụ thể, độ chuyển hóa mẫu zeolite có tỉ lệ Si/Al thấp cao 4,4-5,2 % so với mẫu ban đầu iv ABSTRACT This thesis shows the preparing process of mesoporous zeolite ZSM-5 by thermal method, microwave method and application as catalyst for cracking reaction The physicochemical properties and characteristics of catalyst have been determined by various methods:X-Ray diffraction (XRD), Scanning Electron Microscope (SEM), N2 adsorption-desorption at low temperature Within the thesis, n-heptane was used to evaluate the cracking activity of mesoporous zeolite ZSM-5 The effects of reaction temperature of modified ZSM-5 were investigated between 400 - 600 °C The mesoporous zeolite was successfully prepared with the external area of modified zeolites were increased 12-13 times for high Si/Al ratio and were increased 1.4-3 times for low Si/Al ratio compared with the original sample The prepared zeolite was performed higher efficiency in the n-heptane cracking Specifically, the conversion efficiency of prepared sample was 4.4-5.2 % higher than that of the initial sample v LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tơi tên Bùi Tấn Lộc có MSHV 2070649 học viên cao học khoa Kỹ Thuật Hóa Học trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Hầu hết luận văn thực PTN Xúc Tác, môn Kỹ thuật Hóa Lý & Phân tích, khoa Kỹ Thuật Hóa Học, trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam kết chịu trách nhiệm kết nghiên cứu TP HCM, tháng 01, năm 2023 Tác giả luận văn Bùi Tấn Lộc vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN v CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Phạm vi đề tài nội dung thực .2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Zeolite .3 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Tính chất .7 2.1.3 Ứng dụng 2.1.4 ZSM-5 – Cấu trúc MFI 2.1.5 Biến tính zeolite mao quản trung bình 11 2.2 Vi sóng 13 2.2.1 Giới thiệu 13 2.2.2 Khả hỗ trợ biến tính mesoporous zeolite 13 2.3 Phản ứng Cracking 14 2.3.1 Giới thiệu 14 2.3.2 Cơ chế .16 2.3.3 Xúc tác phản ứng cracking .18 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 21 3.1 Quy trình tổng hợp 21 3.2 Phân tích đánh giá đặc trưng vật liệu 24 vii 3.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 24 3.2.3 Phương pháp hấp phụ giải hấp đẳng nhiệt N2 .25 3.2.4 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) .29 3.2.5 Phân tích sắc ký khí GC đầu dị FID 30 3.3 Hoạt tính xúc tác .32 3.3.1 Xúc tác 32 3.3.2 Hệ thống phản ứng 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 35 4.1 Kết đặc trưng vật liệu 35 4.1.1 Kết phân tích cấu trúc vật liệu XRD 35 4.1.2 Kết hấp phụ - giải hấp N2 37 4.1.3 Kết chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 41 4.2 Ứng dụng xúc tác cracking n-heptane 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị .46 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số loại khung Zeolite phổ biến dùng xúc tác hấp phụ Bảng 3.1 Hóa chất sử dụng cho q trình biến tính mesoporous zeolite 21 Bảng 3.2 Ký hiệu mẫu có điền kiện biến tính khác 23 Bảng 4.1 Diện tích bề mặt riêng mẫu 37 Bảng 4.2 Phân bố thể tích xốp mẫu 40 38 400 Diện tích (m2/g) 300 S_micro S_meso 30.23 43.29 300.4 295.4 Z-15 MZ-15-MW 88.51 200 274.8 100 MZ-15-TH Tên mẫu Hình 4.4 Diện tích bề mặt micro meso mẫu Z-15, MZ-15-MW MZ15-TH Hình 4.3 – 4.4 biểu diễn phân bố diện tích micro meso mẫu theo phương pháp t-plot Kết cho thấy biến tính phương pháp, diện tích bề mặt meso mẫu zeolite tỉ lệ Si/Al cao tăng đáng kể (gấp 12-13 lần) Đối với mẫu zeolite tỉ lệ Si/Al thấp điều kiện phản ứng mẫu zeolite tỉ lệ Si/Al cao cho kết diện tích bề mặt meso biến tính phương pháp vi sóng cao khoảng 1,4 lần cao khoảng lần biến tính phương pháp nhiệt Bên cạnh đó, thấy kết diện tích bề mặt meso mẫu MZ-200-MW MZ-200-TH tương đương chứng tỏ phương pháp vi sóng thành cơng biến tính mao quản trung bình với thời gian phản ứng ngắn gấp 12 lần so với phương pháp nhiệt truyền thống Tuy nhiên kết mẫu MZ-15-MW MZ-15-TH khơng có tương đương diện tích bề mặt meso, điều cho thấy phương pháp vi sóng chưa thật hiệu zeolite có tỉ lệ Si/Al thấp Từ kết trên, thấy với điều kiện phản ứng, tỉ lệ Si/Al khác cho hiệu biến tính mao quản trung bình khác Điều lý giải diện nồng độ Al cao mẫu tỉ lệ Si/Al = 15 ngăn cản việc hòa tan Si, từ hạn chế hình thành lỗ xốp 39 Hình 4.5 Ảnh hưởng hàm lượng Al trình khử Silic Zeolite MFI dung dịch NaOH [31] Hình 4.5 cho thấy ảnh hưởng tỷ lệ Si/Al khung zeolite đến q trình hịa tan Si chế phát triển độ xốp Do tứ diện AlO4- tích điện âm, thủy phân liên kết Si-O-Al có mặt OH- bị cản trở so với phân cắt tương đối dễ dàng liên kết Si-O-Si khơng có mặt tứ diện Al xung quanh [32] 40 Bảng 4.2 Phân bố thể tích xốp mẫu Thể tích lỗ xốp (cm3/g) Vật liệu Vtotal(a) Vmicro(b) Vmeso(c) Z-200 0,202 0,110 0,092 MZ-200-MW 0,357 0,041 0,316 MZ-200-TH 0,391 0,034 0,357 Z-15 0,155 0,122 0,033 MZ-15-MW 0,167 0,12 0,047 MZ-15-TH 0,234 0,101 0,134 a: Đo P/Po=0,99 b: Tính theo phương pháp t-plot c=a-b Bảng phân bố thể tích xốp cho thấy tổng thể tích xốp tăng sau q trình biến tính mesoporous Kết thể tích lỗ xốp micro meso thể xu hướng tương tự kết diện tích bề mặt thể Thể tích meso mẫu zeolite tỉ lệ Si/Al cao tăng gấp lần sau biến tính phương pháp Mẫu zeolite tỉ lệ Si/Al thấp tích meso tăng nhẹ từ 0,033 cm2/g lên 0,047 cm2/g biến tính phương pháp vi sóng tăng khoảng lần biến tính phương pháp nhiệt 41 0.020 Z-15 MZ-15-MW 0.015 dV (cc/nm/g) MZ-15-TH 0.010 0.005 0.000 10 12 Kích thước lỗ xốp (nm) 14 16 18 Hình 4.6 Đường cong phân bố lỗ xốp theo mơ hình BJH Dựa theo mơ hình Kelvin, phương pháp BJH (Barrett, Joyner Halenda) để tính tốn kết phân bố kích thước lỗ xốp mẫu zeolite tỉ lệ Si/Al thấp Có thể thấy mẫu Z-15 chưa biến tính phân bố kích thước lỗ xốp tập trung < nm, sau biến tính phương pháp vi sóng kết cho thấy tăng nhẹ phân bố thể tích theo kích thước lỗ xốp Riêng phương pháp nhiệt, đường cong phân bố lỗ xốp dịch chuyển sang phải theo hướng tăng kích thước lỗ xốp phân bổ thể tích theo kích thước lỗ xốp Kết phù hợp với kết diện tích bề mặt theo phương pháp t-plot giải thích nguyên nhân bên 4.1.3 Kết chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) Kết SEM đo thiết bị JSM-IT200 InTouchScope™ Scanning Electron Microscope 42 a) d) b) e) c) f) Hình 4.7 Kết SEM mẫu a) Z-200, b) MZ-200-MW, c) MZ-200-TH, d) Z-15, e) MZ-15-MW, f) MZ-15-TH Hình 4.7 cho thấy khơng có đồng kích thước hạt mẫu zeolite sau biến tính Phương pháp biến tính mao quản trung bình sử dụng phương pháp topdown nên trình silic xảy ngẫu nhiên cấu trúc zeolite dẫn đến không đồng kích thước hạt Ngồi mẫu sau biến tính cịn có số hạt có xu hướng tụ lại với thành hạt to Điều giải 43 thích mở rộng lỗ xốp lượng dư bề mặt tăng đột ngột dẫn đến hạt có xu hướng kết tụ lại với để giảm diện tích bề mặt 4.2 Ứng dụng xúc tác cracking n-heptane Điều kiện khảo sát trình cracking n-heptane sau: - Nồng độ: Cn-heptane = 7,2 % - Lưu lượng: V = 200 mL/ phút - Nhiệt độ phản ứng: T = 400 ÷ 600 °C - Thời gian phản ứng: 30 phút nhiệt độ phản ứng - Thời gian lấy mẫu: phút 16 Độ chuyển hóa (%) 14 Z-200 MZ-200-MW MZ-200-TH 12 10 400 450 500 Nhiệt độ phản ứng (t oC) 550 600 Hình 4.8 Khảo sát nhiệt độ phản ứng lên trình cracking mẫu Z-200, MZ200-MW, MZ-200-TH 44 50 Độ chuyển hóa (%) 40 Z-15 MZ-15-MW MZ-15-TH 30 20 10 400 450 500 550 600 Nhiệt độ phản ứng (t oC) Hình 4.9 Khảo sát nhiệt độ phản ứng lên trình cracking mẫu Z-15, MZ15-MW, MZ-15-TH Hình 4.8 – 4.9 cho thấy độ chuyển hóa n-heptane phản ứng cracking nhiệt độ khác mẫu Z-200, MZ-200-MW, MZ-200-TH, Z-15, MZ15-MW MZ-15-TH Nhìn chung độ chuyển hóa mẫu sau biến tính phương pháp cho kết cao mẫu chưa biến tính Cụ thể, hình 4.8, tổng qt thấy độ chuyển hóa n-heptane khơng cao Ở 400 oC độ chuyển hóa khoảng % nhiệt độ cao độ chuyển hóa củng mức 15 % Điều lý giải tỉ lệ Si/Al mẫu Z-200, MZ200-MW, MZ-200-TH cao dẫn đến số lượng tâm acid Bronsted thấp làm ảnh hưởng đến hiệu suất q trình cracking Bên cạnh kết cịn cho thấy mẫu sau biến tính có độ chuyển hóa cao so với mẫu chưa biến tính khơng nhiều (MZ-200-TH cao Z-200 1,02 % nhiệt độ 600 oC) Khác với mẫu Z-200, MZ-200-MW, MZ-200-TH, kết hình 4.9 cho thấy điều kiện phản ứng với mẫu zeolite tỉ lệ Si/Al cao mẫu zeolite Si/Al thấp cho hiệu suất cao hơn, cao mẫu MZ-15-TH 600 oC (41,9 %) Khi nhiệt độ thay đổi từ 500 oC lên 550 oC, độ chuyển hóa tăng mạnh từ khoảng 10 % lên gần 45 30 % Ngồi ra, hình 4.9 cho thấy khác biệt rõ rệt mẫu trước sau biến tính độ chuyển hóa n-heptane Kết cho thấy nhiệt độ cao (550 oC – 600 oC), độ chuyển hóa mẫu MZ-15-TH cao nhiều so với mẫu Z-15 (~ 4,4 % - 5,2 %) Phản ứng thực liên tục mức nhiệt độ tăng dần (mỗi mức nhiệt độ phản ứng 30 phút), sau thời gian phản ứng khoảng 150 phút, ta thấy mẫu sau biến tính cho hiệu suất cao mẫu ban đầu tăng dần hiệu suất theo nhiệt độ chứng tỏ mẫu sau biến tính có cải thiện mặt hoạt tính giữ tính ổn định xúc tác Từ kết trên, lý giải khác biệt kết mẫu trước sau biến tính ngun nhân xảy sau biến tính, q trình biến tính desilic làm giảm tỉ lệ Si/Al dẫn đến tăng số tâm acid xúc tác trình hình thành lỗ xốp mao quản trung bình hỗ trợ khuếch tán giúp phân tử dễ phản ứng với tâm acid để sản phẩm cốc hình thành ngồi dễ dàng làm tăng hoạt tính xúc tác Với điều kiện thực thí nghiệm có sẵn phịng thí nghiệm, kết chưa thể khác thành phần tỉ lệ sản phẩm tạo thành phản ứng cracking Tuy nhiên dự đốn kết cracking với xúc tác sau biến tính cho độ chọn lọc olefin nhẹ (ethylene, propylene,…) cao so với mẫu chưa biến tính Với xúc tác chứa mao quản trung bình, khả khuếch tán nheptane sản phẩm trình cracking cải thiện, giúp cho olefin nhẹ tăng tốc độ khuếch tán giảm thời gian lưu xúc tác làm hạn chế phản ứng trình cracking 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Biến tính thành cơng vật liệu zeolite ZSM-5 chứa mao quản trung bình với tỉ lệ Si/Al khác phương pháp vi sóng phương pháp nhiệt Đối với ZSM-5 có tỉ lệ Si/Al = 200, kết cho thấy phương pháp vi sóng có thời gian phản ứng ngắn cho kết biến tính tương đương với phương pháp nhiệt Đối với ZSM-5 có tỉ lệ Si/Al = 15, điều kiện biến tính phương pháp vi sóng luận văn chưa thật hiệu nồng độ Al cao gây cản trở q trình hịa tan Si Đặc trưng vật liệu xác định phương pháp: XRD xác định cấu trúc tinh thể vật liệu sau biến tính cho peak đặc trưng ZSM-5 (2 = 7-9 ° 23-25 °), khơng có peak lạ xuất khơng bị hủy cấu trúc; Hình ảnh SEM cho thấy hạt tinh thể sau biến tính có kích thước khơng đồng phương pháp khử silic ngẫu nhiên; Các kết đo hấp phụ - giải hấp N2 vật liệu sau biến tính so với mẫu ban đầu có diện tích bề mặt không thay đổi lớn chứng tỏ cấu trúc zeolite mẫu sau biến tính khơng bị sập có diện tích bề mặt meso tăng khác loại zeolite phương pháp biến tính khác Kết hiệu suất xúc tác cracking cho thấy có chênh lệch mẫu có tỉ lệ Si/Al khác nhiên nhìn chung mẫu sau biến tính có hiệu cao so với mẫu ban đầu khơng nhiều giữ tính ổn định xúc tác sau biến tính 5.2 Kiến nghị Điều kiện biến tính ZSM-5 tỉ lệ Si/Al = 15 phương pháp vi sóng chưa phù hợp chưa cho vật liệu chứa mao quản trung bình mong muốn Cần khảo sát điều kiện biến tính khác (thời gian, nhiệt độ,…) để tìm điều kiện biến tính mao quản trung bình tối ưu tiết kiệm thời gian, lượng Kết đánh giá hoạt tính cracking n-heptane loại ZSM-5 sau biến tính sơ cho thấy hiệu xúc tác tăng so với mẫu ban đầu Tuy nhiên cần khảo sát 47 thêm điều kiện phản ứng khác phản ứng cracking (Lưu lượng, nồng độ nheptane,…) để đánh giá sâu lợi zeolite mao quản trung bình phản ứng cracking Hiệu phản ứng cracking luận văn đánh giá qua độ chuyển hóa n-heptane Để đánh giá rõ khác biệt vật liệu chứa mao quản trung bình cần phân tích đánh giá thành phần tỉ lệ sản phẩm tạo thành phản ứng cracking 48 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Tạp chí quốc tế T H G Huy, N T T Phuong, B T Loc, D C Vinh, N Q Tu, N T G Hao, N V Dung, N T An, N Q Long “Mesostructured Zeolites Prepared by OnePot Top-Down Synthesis Route for Carbon Dioxide Adsorption,” Chemical Engineering Transactions, vol 83, pp 67-72, 2021 Tạp chí nước B T Loc, , L N Q Tu, N Q Long “Ethylene production via ethanol dehydration over desilicated ZSM-5 catalyst,” Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, vol 4, no 4, pp 79–83, 2021 Kỷ yếu hội nghị nước B T Loc, L N Q Tu, N Q Long “Ethylene production by modified zsm5 catalyst,” presented at H3A Science and Technology Seminar, Ho Chi Minh City, Viet Nam, 2020 N T K Ngan, B T Loc, T H G Huy, D C Vinh, N T T Phuong, B C Trung, N Q Long “Activity of ceria supported Nano-sized Au catalyst for catalytic oxidation of low concentration VOCs in humid condition,” presented at Proceedings of the 12th Regional Conference on Chemical Engineering, Ho Chi Minh City, Viet Nam, 2019 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S M Sadrameli “Thermal/catalytic cracking of liquid hydrocarbons for the production of olefins: A state-of-the-art review II: Catalytic cracking review,” Fuel, vol 173, no January, pp 285–297, 2016 [2] D Liu et al., “Inter-conversion of light olefins on ZSM-5 in catalytic naphtha cracking condition,” Catal Today, vol 226, pp 52–66, 2014 [3] Y K Park et al., “Catalytic cracking of lower-valued hydrocarbons for producing light olefins,” Catal Surv from Asia, vol 14, no 2, pp 75–84, 2010 [4] N Rahimi and R Karimzadeh “Catalytic cracking of hydrocarbons over modified ZSM-5 zeolites to produce light olefins: A review,” Appl Catal A Gen., vol 398, no 1–2, pp 1–17, 2011 [5] B Smit and T L M Maesen “Towards a molecular understanding of shape selectivity,” Nature, vol 451, no 7179, pp 671–678, 2008 [6] J Shi et al., “Recent advances of pore system construction in zeolitecatalyzed chemical industry processes,” Chem Soc Rev., vol 44, no 24, pp 8877–8903, 2015 [7] K Na and G A Somorjai “Hierarchically Nanoporous Zeolites and Their Heterogeneous Catalysis: Current Status and Future Perspectives,” Catal Letters, vol 145, no 1, pp 193–213, 2015 [8] P N Jiří ejka, Russell E Morris Zeolites in Catalysis: Properties and Applications United Kingdom: CPI Group (UK) Ltd, 2017 [9] J D Rimer et al., “Tailoring the physicochemical properties of zeolite catalysts,” Catal Sci Technol., vol 4, no 11, pp 3762–3771, 2014 [10] F S X and X Meng Hierarchically Structured Porous Materials: From Nanoscience to Catalysis, Separation, Optics, Energy, and Life Science Germany: Wiley-VCH, 2011, pp 435–455 50 [11] P K D Scott et al., Zeolite science and technology Boca Raton: CRC Press, 2003 [12] G Busca “Zeolites and Other Structurally Microporous Solids as Acid–Base Materials,” Heterog Catal Mater., vol 1, pp 197–249, 2014 [13] J Zhao et al., “Synthesis and catalytic cracking performance of mesoporous zeolite y,” Catal Commun., vol 73, pp 98–102, 2016 [14] Z Yang et al., “Preparation and Hydrogen Storage Properties of ZeoliteTemplated Carbon Materials,” J Phys Chem B, vol 110, pp 18424–18431, 2006 [15] B Yilmaz and U Müller “Catalytic applications of zeolites in chemical industry,” Top Catal., vol 52, no 6–7, pp 888–895, 2009 [16] D H Olson et al., “Crystal structure and structure-related properties of ZSM5,” J Phys Chem., vol 85, no 15, pp 2238–2243, 1981 [17] Ch Baerlocher et al., “Database of Zeolite Structures.” Internet: https://asia.iza-structure.org/IZA-SC/framework.php?STC=MFI, 2007 [18] L Z and B Hichem Nanocrystals and Nanostructures Croatica: IntechOpen, 2018 [19] S Van Donk et al., “Generation, characterization, and impact of mesopores in zeolite catalysts,” Catal Rev - Sci Eng., vol 45, no 2, pp 297–319, 2003 [20] J Berlan “Microwaves in chemistry: Another way of heating reaction mixtures,” Radiat Phys Chem., vol 45, no 4, pp 581–589, 1995 [21] J Nayak et al., “Microwave assisted synthesis : a green chemistry approach,” Int Res J Pharm Appl Sci., vol 3, no 5, pp 278–285, 2016 [22] Đ T Ngọ, Hóa học dầu mỏ khí Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2010 [23] N H Phú, Cracking xúc tác Đại học Bách khoa Hà Nội, 2005 [24] V T Dinh et al., “Toluene removal under humid conditions by synergistic 51 adsorption–photocatalysis using nano TiO2 supported on ZSM-5 synthesized from rice-husk without structure-directing agent,” React Kinet Mech Catal., vol 125, no 2, pp 1039–1054, 2018 [25] A Miyaji et al., “Influence of zeolite pore structure on product selectivities for protolysis and hydride transfer reactions in the cracking of n-pentane,” Phys Chem Chem Phys., vol 17, no 7, pp 5014–5032, 2015 [26] A A Bunaciu et al., “X-Ray Diffraction: Instrumentation and Applications,” Crit Rev Anal Chem., vol 45, no 4, pp 289–299, 2015 [27] D Dollimore et al., “The bet method of analysis of gas adsorption data and its relevance to the calculation of surface areas,” Surf Technol., vol 4, no 2, pp 121–160, 1976 [28] R Bardestani et al., “Experimental methods in chemical engineering: specific surface area and pore size distribution measurements—BET, BJH, and DFT,” Can J Chem Eng., vol 97, no 11, pp 2781–2791, 2019 [29] M Abd Mutalib et al., Scanning Electron Microscopy (SEM) and EnergyDispersive X-Ray (EDX) Spectroscopy Elsevier B.V., 2017 [30] B X Vung, Cơ sở phân tích sắc ký, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 1993 [31] J C Groen et al., “Optimal aluminum-assisted mesoporosity development in MFI zeolites by desilication,” J Phys Chem B, vol 108, no 35, pp 13062– 13065, 2004 [32] T Sano et al., “Effect of framework aluminum on the dissolution process of ZSM-5 zeolite crystal,” Microporous Mater., vol 12, no 1–3, pp 71–77, 1997 52 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Bùi Tấn Lộc Ngày, tháng, năm sinh: 01/11/1998 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 538/107/18/7 Đoàn Văn Bơ P 14 Q.4 TP QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 09/2016 - 11/2020: Sinh viên Khoa Kỹ thuật hóa học Đại học Bách Khoa TPHCM - 11/2020 đến nay: Học viên cao học Khoa Kỹ thuật hóa học Đại học Bách Khoa TPHCM

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w