1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả của phương pháp sinh thiết u nốt phổi dưới hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính 1

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HƢNG TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP SINH THIẾT U - NỐT PHỔI DƢỚI HƢỚNG DẪN CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH NGÀNH: Ngoại Khoa (Ngoại – Lồng Ngực) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS ĐỖ KIM QUẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả NGUYỄN HƢNG TRƢỜNG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ v ANH –VIỆT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học – mô học phổi 1.2 Tổn thương dạng u – nốt phổi 1.3 Chẩn đoán u – nốt phổi 11 1.4 Phương pháp xác định mô học 17 1.5 Sinh thiết xuyên thành ngực chẩn đoán 21 1.6 Sinh thiết xuyên thành ngực hướng dẫn chụp CLVT .22 1.7 Các nghiên cứu sinh thiết xuyên thành ngực u – nốt phổi nước: 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Quy trình STXTN bệnh viện 30 2.4 Thu thập, xử lý số liệu .40 2.5 iii Vấn đề y đức 44 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm chung 45 3.2 Nội soi phế quản 49 3.3 Chụp cắt lớp vi tính 50 3.4 Sinh thiết xuyên thành ngực 53 3.5 Theo dõi sau thủ thuật: thời gian nằm viện .65 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu .66 4.2 Nội soi phế quản sinh thiết 68 4.3 Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 69 4.4 Sinh thiết xuyên thành ngực 73 4.5 Thời gian nằm viện 85 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 97 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện CLVT : Cắt lớp vi tính HRM : Ho máu GPB : Giải phẫu bệnh NSPQ : Nội soi phế quản STXTN : Sinh thiết xuyên thành ngực TKMP : Tràn khí màng phổi v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH –VIỆT ACS : American Cancer Society (Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ) AJCC : American Joint Commission on Cancer (Hiệp hội chống ung thư Hoa Kỳ) ALK : Anaplastic lymphoma kinase CEA : Carcinoembryonic antigen EGFR : Epidermal Growth Factor Receptor FDG : Fluodeoxyglucose FEV1 : Forced expiratory volume in second (Thể tích khí thở gắng sức giây đầu tiên) HU : Hounsfield MRI : Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) NSE : Neuron-specific enolase PD-L1 : Programmed death-ligand PET : Positron Emission Tomography (Chụp cắt lớp phát xạ Positron) UICC : Union for International Cancer Control (Tổ chức chống ung thư quốc tế) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giai đoạn ung thư phổi 11 Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi 46 Bảng 3.2: Tuổi trung bình loại tổn thương 47 Bảng 3.3: Phân bố nhóm tuổi theo giới 47 Bảng 3.4: Phân bố tổn thương theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.6: Lý nhập viện .48 Bảng 3.7: Nội soi phế quản 49 Bảng 3.8: Kết giải phẫu bệnh nội soi phế quản 50 Bảng 3.9: Vị trí tổn thương 50 Bảng 3.10: Đặc điểm đường bờ .51 Bảng 3.11: Đặc điểm vơi hố 51 Bảng 3.12: Kích thước tổn thương tương quan ác tính .52 Bảng 3.13: Tư sinh thiết 53 Bảng 3.14: Khoảng cách sinh thiết 54 Bảng 3.15: Số lần chọc kim dẫn đường 55 Bảng 3.16 : Kích thước kim sinh thiết 55 Bảng 3.17 : Số lượng mẫu sinh thiết 56 Bảng 3.18 : Kết giải phẫu bệnh STXTN 57 Bảng 3.19 : Những trường hợp không lấy mẫu 58 Bảng 3.20 : Tỷ lệ biến chứng – can thiệp 59 Bảng 3.21: Can thiệp biến chứng 59 Bảng 3.22: Tương quan vị trí tổn thương biến chứng .60 Bảng 3.23: Yếu tố ảnh hưởng đến tràn khí màng phổi 61 vii Bảng 3.24: Yếu tố ảnh hưởng đến ho máu 62 Bảng 3.25: Đặc điểm tổn thương có nguy dẫn lưu màng phổi 63 Bảng 3.26: Thời gian nằm viện 65 Bảng 4.1: So sánh đặc điểm tuổi .67 Bảng 4.2: So sánh lý nhập viện thường gặp .68 Bảng 4.3: So sánh tỉ lệ vị trí tổn thương 70 Bảng 4.4: So sánh kích thước tổn thương 71 Bảng 4.5: So sánh khoảng cách sinh thiết 74 Bảng 4.6: So sánh tư sinh thiết .76 Bảng 4.7: So sánh số lần chọc kim dẫn đường 79 Bảng 4.8: Khả lấy mẫu mô 85 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố loại tổn thương nhóm nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính .46 Biểu đồ 3.3: Nhóm tuổi theo giới 47 Biểu đồ 3.4: Khả chẩn đốn bệnh mẫu mơ sinh thiết .58 Biểu đồ 4.1: Vị trí tổn thương 70 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các thuỳ - phân thuỳ phổi Hình 1.2: Sơ đồ hạch trung thất .9 Hình 1.3: Các giai đoạn hạch tương ứng với khối u phổi 10 Hình 1.4: Khối u nằm khuất phía sau bóng tim X-quang ngực thẳng .13 Hình 1.5: Cửa sổ mô mềm u di thành ngực 15 Hình 1.6: Cửa sổ phổi u thuỳ phổi phải 15 Hình 1.7: U phổi có bờ tua gai có khả ác tính cao 16 Hình 1.8: Nội soi trung thất 19 Hình 1.9: Kim Turner 23 Hình 1.10:Kim Westcott & Franseen .23 Hình 1.11 : Tràn khí màng phổi sau thủ thuật .26 Hình 2.1: Kim Tru-cut 31 Hình 2.2: Máy chụp CLVT 31 Hình 2.3: Xác định vị trí chọc kim da 33 Hình 2.4: Lớp cắt dự định sinh thiết 34 Hình 2.5: Vị trí chọc kim da 35 Hình 2.6: Đặt ốc định vị kim dẫn đường 36 Hình 2.7: Chọc kim dẫn đường 37 Hình 2.8: Kim dẫn đường vào đến khối u 37 Hình 2.9: Cắt lấy bệnh phẩm 38 Hình 2.10: Mẫu mơ thu sau sinh thiết 39 Hình 4.1: Khoảng cách sinh thiết 74 Hình 4.2: Nguyên lý lấy mô kim Tru-cut 78 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 sườn [7] Nghiên cứu Jumpei Takeshita cho thấy tỷ lệ lấy mẫu mơ để chẩn đốn 98,7% (740/750 trường hợp); có 10 trường hợp xảy biến chứng phải ngưng thủ thuật lúc thực [73] Các kết tương đồng với nghiên cứu Bảng 4.8: Khả lấy mẫu mô Tác giả Hiệu (%) Jumpei Takeshita [73] 98,7 Đoàn Thị Phương Lan [8] 99,2 Nguyễn Hồ Lam [7] 98,07 Chúng 95 Theo nghiên cứu Hiraki (2009) 1000 bệnh nhân STXTN kim cắt 20G hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính cho thấy trường hợp lấy mảnh bệnh phẩm trở xuống có hiệu chẩn đốn thấp có ý nghĩa thống kê trường hợp lấy từ mẫu bệnh phẩm trở lên [40] 4.5 Thời gian nằm viện Khi tiến hành thủ thuật STXTN, bệnh nhân nhập viện để lên chương trình sinh thiết, theo dõi biến chứng thủ thuật Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân nhập viện vào buổi sáng, thực xét nghiệm đông máu sau thực thủ thuật vào lúc trưa Phần lớn bệnh nhân nhân xuất viện vào ngày hôm sau, thời gian nằm viện theo dõi ngày Thời gian nằm viện trung bình chúng tơi 1,2 ngày Có 01 trường hợp nằm viện ngày tràn khí màng phổi Theo Kyungsoo Bae, bệnh nhân chụp X-quang ngực 4h sau thủ thuật trước xuất viện Nếu khơng có biến chứng trầm trọng xảy thời gian theo dõi, bệnh nhân xuất viện vòng 24h [25] Một số tác giả để rút ngắn thời gian nằm viện, họ thực chụp X quang ngực thẳng sau thủ thuật Nếu bệnh nhân ổn định mặt lâm sàng phim chụp ghi nhận tràn khí màng phổi khơng có giảm cân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 nhắc xuất viện Với tràn khí màng phổi nhỏ (

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w