Vai trò của cộng hưởng từ động học trong chẩn đoán ung thư vú

103 2 0
Vai trò của cộng hưởng từ động học trong chẩn đoán ung thư vú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HỒ THỊ MINH HÒA VAI TRÒ CỦA CỘNG HƢỞNG TỪ ĐỘNG HỌC TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƢ VÚ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HỒ THỊ MINH HÒA VAI TRÒ CỦA CỘNG HƢỞNG TỪ ĐỘNG HỌC TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƢ VÚ CHUYÊN NGÀNH: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH MÃ SỐ: CK 62 72 05 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: BS CKII LÊ HỒNG CÚC BS CKII THÁI DƢƠNG ÁNH THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu dƣới trung thực chƣa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hồ Thị Minh Hòa i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tuyến vú 1.2 Ung thƣ vú 1.2.1 Lâm sàng 1.2.2 Giải phẫu bệnh 1.2.3 Các kỹ thuật hình ảnh 11 X quang tuyến vú: 11 1.2.3.1 X quang tuyến vú 3D: 12 1.2.3.3 Siêu âm vú 12 1.2.3.4 Cộng hƣởng từ 13 1.3 Đặc điểm cộng hƣởng từ ung thƣ vú 23 1.4 Một số nghiên cứu nƣớc 24 ii CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.1 Dân số mục tiêu 27 2.1.2 Dân số chọn mẫu 27 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 27 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ: 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Phƣơng pháp tiến hành 28 2.2.3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 28 2.2.3.2 Kỹ thuật 28 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 32 2.3.1 Biến số chung 32 2.3.2 Biến số nghiên cứu: 33 2.4 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 36 2.5 Y đức 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung: 39 3.1.1 Tuổi: 39 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo vị trí: 40 3.2 Giải phẫu bệnh 42 3.3 Đặc điểm cộng hƣởng từ: 44 iii 3.3.1 Đặc điểm khối lƣợng mô sợi tuyến vú 44 3.3.2 Đặc điểm bắt thuốc mô 45 3.3.3 Liên quan khối lƣợng mô sợi tuyến vú mức độ bắt thuốc mô tuyến vú 45 3.3.4 Kích thƣớc tổn thƣơng 46 3.3.5 Đặc điểm hình ảnh học cộng hƣởng từ động học 46 3.3.5.1 Đặc điểm bắt thuốc pha khởi đầu 47 3.3.5.2 Đặc điểm bắt thuốc pha muộn theo phƣơng pháp định tính 48 3.3.5.3 Đặc điểm bắt thuốc pha muộn theo phƣơng pháp bán định lƣợng 49 3.3.5.4 So sánh đặc điểm bắt thuốc pha muộn dựa vào định tính bán định lƣợng 50 3.3.6 Các thông số động học 50 3.3.6.1 Tỉ lệ phần trăm bắt thuốc ban đầu 50 3.3.6.2 Tỉ lệ bắt thuốc sớm 52 3.3.6.3 Tỉ lệ phần trăm bắt thuốc đỉnh 53 3.3.6.4 Tỉ lệ phần trăm bắt thuốc thứ hai 54 3.3.6.5 Độ dốc bắt thuốc đỉnh MSI 56 3.3.6.6 Độ dốc thải thuốc 57 CHƢƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 59 4.1.1 Đặc điểm tuổi 59 4.1.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh 60 iv 4.1.3 Đặc điểm theo vị trí tổn thƣơng 61 4.2 Đặc điểm cộng hƣởng từ 62 4.2.1 Đặc điểm phân loại khối lƣợng mô sợi tuyến vú 62 4.2.2 Đặc điểm bắt thuốc mô tuyến vú 62 4.2.3 Liên quan phân loại khối lƣợng mô sợi tuyến vú bắt thuốc mô 63 4.2.4 Kích thƣớc tổn thƣơng 63 4.2.5 Đặc điểm động học CHT vú 64 4.2.5.1 Đặc điểm bắt thuốc pha khởi đầu 64 4.2.5.2 Đặc điểm bắt thuốc pha muộn 65 4.2.6 Các thông số động học cộng hƣởng từ động học tuyến vú 70 4.2.6.1 Tỉ lệ phần trăm bắt thuốc ban đầu 70 4.2.6.2 Tỉ lệ bắt thuốc tƣơng phản sớm 70 4.2.6.3 Tỉ lệ phần trăm bắt thuốc đỉnh 71 4.2.6.4 Tỉ lệ phần trăm bắt thuốc thứ hai 72 4.2.6.5 Độ dốc bắt thuốc đỉnh 72 4.2.6.6 Độ dốc thải thuốc 73 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 78 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 88 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ACR American College of Radiology ACS American Cancer Society ADC Apparent Diffusion Coefficient AMA American Medical Association AUC Area under the curve BI-RADS Breast Imaging Report and Data System CAD Computer Aided Detection DWI Diffusion Weighted Imaging Einitial Initial percentage of enhancement Epeak Percentage of peak enhancement ESER Early Signal Enhancement Ratio FNA Fine Needle Aspiration FS Fat suppression GRE Gradiant Echo MIP Maximum Intensity Projection MRI Magnetic Resonance Imaging MSI Maximum slope of increase NCB Needle Core Biopsy PE Peak enhancement ROC Receiver Operating Characteristic ROI Region Of Interest SEP Second Enhancement Percentage SER Signal Enhancement Ratio vi SI Signal Intensity SIslope Signal Intensity slope STIR Short time inversion recovery TTP Time to peak VABB Vacuum- assisted breast biopsy TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân BTMN Bắt thuốc mô CHKN Chọc hút kim nhỏ CHT Cộng hƣởng từ GPB Giải phẫu bệnh HAH Hình ảnh học OTV Ống tuyến vú UTV Ung thƣ vú vii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Bán định lƣợng Semi-quantitative Cộng hƣởng từ, CHT Magnetic resonance imaging, MRI CHT chức Functional MRI CHT động học có tiêm thuốc tƣơng Dynamic contrast- enhancement phản MRI CHT phổ Spectral MRI CHT thƣờng qui Conventional MRI Cƣờng độ tín hiệu Signal Intensity Độ dốc thải thuốc Signal intensity slope Độ dốc bắt thuốc đỉnh Maximum slope of increase Đỉnh bắt thuốc Peak enhancement Hệ thống liệu tƣờng trình kết Breast Imaging Reporting and Data chẩn đốn hình ảnh tuyến vú System Hội điện quang Mỹ American College of Radiology Mặt phẳng ngang Axial Mặt phẳng trán Coronal Mặt phẳng đứng dọc Sagittal Tỉ lệ bắt thuốc sớm Early Signal Enhancement Ratio Tỉ lệ phần trăm bắt thuốc ban đầu Initial percentage of enhancement Tỉ lệ phần trăm bắt thuốc đỉnh Percentage of peak enhancement Tỉ lệ phần trăm bắt thuốc thứ hai Second enhancement percentage Vách tối Dark internal septation Xóa Subtraction Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Hình 4.3 Đường cong động học loại 2, GPB lành tính Bệnh nhân Trần.T.T.H, 1962, SHS 2190114249, GPB: tăng sinh ống tuyến vú thơng thƣờng (A): Hình xóa nền: Tổn thƣơng dạng không tạo khối, phân bố theo thùy, bắt thuốc dạng đám (B): Hình MIP: Khơng tăng số lƣợng mạch máu (C): Đƣờng cong động học loại với pha sớm bắt thuốc trung bình, pha muộn có dạng đƣờng cong bình ngun (SIslope: -2,71) (D): Các giá trị tín hiệu mô thu đƣợc dựa đƣờng cong động học theo thời gian SI0: 263,75%, SI1: 490%, SI2: 528,75%, SI3: 516,75%, SI4: 513,40%, SI5: 495,5% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 Hình 4.4 Đường cong động học loại 3, GPB ung thư Bệnh nhân Ngô N.T, 1959, SHS 2190106417, GPB: carcinoma ống tuyến xâm lấn NST độ (A): Hình xóa nền: Vị trí 1/3 có khối d# 22mm, bờ không đều, bắt thuốc tƣơng phản không đồng (B): Hình MIP: Tăng số lƣợng mạch máu (C): Đƣờng cong động học loại với pha khởi đầu bắt thuốc nhanh, pha muộn có dạng đƣờng cong đào thải (D): Các giá trị tín hiệu mơ thu đƣợc dựa đƣờng cong động học theo thời gian bao gồm SI0: 281%, SI1: 656%, SI2: 634%, SI3:620%, SI4: 587%, SI5: 564% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Một hạn chế nghiên cứu để đánh giá động học bắt thuốc tổn thƣơng từ hình ảnh động học, sử dụng ROI vùng bắt thuốc mạnh tổn thƣơng, phù hợp với đánh giá động học đƣợc mô tả cho BI-RADS Tuy nhiên, hiểu khối u không đồng khối u ác tính có xu hƣớng khơng đồng khối u lành tính Do đó, cách ROI khơng đại diện cho tất đặc điểm khối u Một hạn chế thứ hai cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ Mẫu ung thƣ Do chúng tơi đánh giá theo tổn thƣơng ung thƣ không ung thƣ, chƣa sâu phân tích đặc điểm hình ảnh theo loại giải phẫu bệnh Một hạn chế chúng tơi dừng lại phân tích CHT động học, chƣa phân tích CHT hình thái mà CHT hình thái đặc điểm quan trọng khơng thể thiếu chẩn đốn UTV Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 45 BN với 49 tổn thƣơng tuyến vú bệnh viện Chợ Rẫy thực từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020, rút số kết luận sau: Về đặc điểm CHT động học chẩn đoán UTV ghi nhận:  Đặc điểm bắt thuốc pha sớm: ung thu bắt thuốc nhanh chiếm tỉ lệ 81.8%  Đặc điểm bắt thuốc pha muộn có ba dạng đƣờng cong động học Phƣơng pháp định tính:  Đƣờng cong loại chiếm tỉ lệ chiếm tỉ lệ 100% trƣờng hợp ung thƣ Phƣơng pháp bán định lƣợng:  Đƣờng cong loại chiếm tỉ lệ 22% trƣờng hợp ung thƣ  Đƣờng cong loại chiếm tỉ lệ 13,6% trƣờng hợp ung thƣ  Đƣờng cong loại có 63,4% trƣờng hợp ung thƣ Giá trị thơng số chẩn đốn phân biệt ung thƣ không ung thƣ: Các thông số có giá trị phân biệt ung thƣ vú khơng ung thƣ, thơng số độ dốc bắt thuốc đỉnh có giá trị với độ nhạy 77,3%, độ đặc hiệu 85,2%, giá trị tiên đoán dƣơng 80,9%, giá trị tiên đoán âm 82,1%, độ xác 81,6% Giá trị CHT động học chẩn đoán ung thƣ vú theo phƣơng pháp bán định lƣợng có độ nhạy 77,3 %, độ đặc hiệu 92,5%, giá trị tiên đoán dƣơng 89,5%, giá trị tiên đoán âm 83,3% Giá trị CHT động học chẩn đoán ung thƣ theo phƣơng pháp định tính có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 74,1%, giá trị tiên đoán dƣơng 75,9%, giá trị tiên đoán âm 83,3% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 KIẾN NGHỊ Thơng qua nghiên cứu này, xin phép kiến nghị: CHT động học phƣơng tiện có độ nhạy cao, có giá trị tầm soát sớm cho phụ nữ đặc biệt phụ nữ có nguy cao mơ vú dày Việc tầm sốt giúp phát sớm tổn thƣơng tiền lâm sàng, bất thƣờng X quang siêu âm, giúp cho theo dõi điều trị tổn thƣơng tốt hơn, tránh đƣợc sinh thiết không cần thiết, giúp bảo tồn đƣợc tuyến vú nhiều Để cải thiện độ đặc hiệu CHT động học kiến nghị sử dụng phƣơng pháp phân tích bán định lƣợng, sử dụng kết hợp thông số động học để tăng giá trị chẩn đốn Nghiên cứu có hạn chế cỡ mẫu cịn ít, nhiên nghiên cứu có sử dụng đặt ROI đồ màu kiến nghị mở rộng nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, kết hợp sử dụng đồ màu giúp bác sỹ phát nhanh vùng nghi ngờ ác tính màu đỏ làm giảm tỉ lệ dƣơng tính giả nhƣ rút ngắn thời gian phân tích hình ảnh tuyến vú Chúng tơi kiến nghị sử dụng bảng điểm Kaiser, hay CHT khuếch tán thông số biểu kiến ADC để cải thiện độ đặc hiệu CHT động học Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Giải phẫu học Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh (2017), Cơ quan sinh dục nữ Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.236- 237 Thái Dƣơng Minh Châu (2009), Khảo sát yếu tố nguy ung thư vú Luận văn chuyên khoa 2, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Frank H Netter (2010), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 182- 184 Nguyễn Văn Luân, Nguyễn Sào Trung (2005),"Đặc điểm giải phẫu bệnhlâm sàng ung thƣ vú" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr 167- 169 Hồ Hoài Nam (2014), Chẩn đoán điều trị ung thư vú hai bên, Luận văn Bác sỹ nội trú Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Xuân Nghiêm (2010), Giá trị chọc hút tế bào kim nhỏ hướng dẫn siêu âm khối u vú dạng đặc Bệnh viện Hùng Vương, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Phƣợng (2015),"Xác định yếu tố nguy để tầm sốt dự phịng ung thƣ vú tỉnh Bình Định" Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, (88), tr 134- 140 Hồ Hoàng Thảo Quyên (2018), Giá trị X quang siêu âm sàng lọc ung thư vú phụ nữ từ 40 tuổi trở lên, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Doãn Thuận (2008), Nghiên cứu giá trị chụp X quang Siêu âm chẩn đoán ung thư vú, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà nội Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 10 Thái Dƣơng Ánh Thủy (2017), Vai trò cộng hưởng từ chẩn đoán ung thư vú, Luận văn chuyên khoa 2, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh 11 Mơng Thị Hồng Yến (2019), Đối chiếu tổn thương vú không sờ thấy xếp loại BI-RADS siêu âm với mô bệnh học, Luận văn Bác sỹ nội trú Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 12 Abe H , Mori N., et al (2016),"Kinetic Analysis of Benign and Malignant Breast Lesions With Ultrafast Dynamic Contrast-Enhanced MRI: Comparison With Standard Kinetic Assessment" AJR Am J Roentgenol, 207 (5), pp 1159-1166 13 Afsaneh A , Sona A K., et al (2018),"Is Background Parenchymal Enhancement in Breast Magnetic Resonance Imaging Associated with Breast Cancer?" Int J Cancer Manag, 11 (5), pp 64918 14 American Cancer Society (2020),"American Cancer Society Recommendations for the Early Detection of Breast Cancer" 15 Amy M., Nathaniel M., Alana R A., et al (2012),"Peak Enhancement and Time to Peak Enhancement May Differentiate Mammographically and Sonographically Occult Breast Malignancies from Normal Enhancing Breast Parenchyma " Proceedings of the International Society for Magnetic Resonance in Medicine, 20, pp 1495 16 Aydiner, Adnan, İgci, et al (2009), Breast Disease Diagnosis and Pathology, Springer 17 Catherine S G., Eren D Y., Sughra R., Robyn L B (2014),"Background Parenchymal Enhancement at Breast MR Imaging: Normal Patterns, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Diagnostic Challenges, and Potential for False-Positive and FalseNegative Interpretation" RadioGraphics, 34 (1), pp 234-247 18 Catherine S G., Eren D Y., Sughra R., et al (2014),"Background Parenchymal Enhancement at Breast MR Imaging: Normal Patterns, Diagnostic Challenges, and Potential for False-Positive and FalseNegative Interpretation" RadioGraphics, 34 (1), pp 234-247 19 Christiane K K., Mielcareck P., Klaschik S., et al (1999),"Dynamic breast MR imaging: are signal intensity time course data useful for differential diagnosis of enhancing lesions?" Radiology, 211 (1), pp 101-10 20 Constance D L., Mitchell D S (2005),"Imaging in breast cancer: magnetic resonance imaging" Breast cancer research : BCR, (5), pp 215-219 21 Elizabeth A.M., Laura L (2005), Breast MRI Diagnosis and Intervention, Springer-Verlag New York, pp.1- 135 22 GLOBOCAN (2018) http://ww.globocan.iarc.fr/, 23 Richard Ha , Mois E A (2017), Breast MRI Teaching Atlas, Springer, New York USA, pp 4- 12 24 Hans P S., Hans K (2013),"A Brief Overview of the WHO Classification of Breast Tumors, 4th Edition, Focusing on Issues and Updates from the 3rd Edition" Breast Care (Basel), (2), pp 149-54 25 Hongmin C., Yanxia P., Caiwen O., et al (2014),"Diagnosis of breast masses from dynamic contrast-enhanced and diffusion-weighted MR: a machine learning approach" PloS one, (1), pp 87387-87387 26 Jean S., Turki Alhassan (2018),"Screening for breast cancer in 2018-what should we be doing today?" Current oncology Toronto, Ont., 25 (1), pp.115-124 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 27 Jiandong Y., Jiawen Y., et al (2018),"Discrimination between malignant and benign mass-like lesions from breast dynamic contrast enhanced MRI: semi-automatic vs manual analysis of the signal time-intensity curves" J Cancer, (5), pp 834-840 28 Jiandong Y., Jiawen Y., Zejun J (2019),"Classification of breast mass lesions on dynamic contrast-enhanced magnetic resonance imaging by a computer-assisted diagnosis system based on quantitative analysis" Oncology Letters, 17 (3), pp 2623-2630 29 Jieun K., Min J K (2019),"Introduction of a New Staging System of Breast Cancer for Radiologists: An Emphasis on the Prognostic Stage" Korean journal of radiology, 20 (1), pp 69-82 30 Joshy M., Crawford J D , Lwin M., et al (2007),"Ultrasound-guided, vacuum-assisted excision in the diagnosis and treatment of clinically benign breast lesions" Annals of the Royal College of Surgeons of England, 89 (5), pp 494-496 31 Kevin M K., Judy D., Scott C W., et al (2010),"Breast cancer detection using automated whole breast ultrasound and mammography in radiographically dense breasts" European radiology, 20 (3), pp 734742 32 Losurdo L , Basile T M A., et al (2018),"A Gradient-Based Approach for Breast DCE-MRI Analysis" BioMed Research International, 2018, pp 9032408 33 Saeedeh N L., Kazerooni F A., Rad S H., et al (2015),"Discrimination of Benign and Malignant Suspicious Breast Tumors Based on SemiQuantitative DCE-MRI Parameters Employing Support Vector Machine" Biomedical Technologies, (2), pp 87- 92 34 Leonard G., Marieke H (2009),"MRI of the Breast" Radiology Assistant, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 35 Mann R M., Kuhl C K., Moy L (2019),"Contrast-enhanced MRI for breast cancer screening" J Magn Reson Imaging, 50 (2), pp 377-390 36 Mitchell D S., S Rosten, S Englander, et al (2001),"A combined architectural and kinetic interpretation model for breast MR images" Acad Radiol, (7), pp 591-597 37 Mohamed A Y., Hanan M S E., Mohamed M A., et al (2018),"Role of MRI in differentiating benign from malignant breast lesions using dynamic contrast enhanced MRI and diffusion weighted MRI" Alexandria Journal of Medicine, 54 (1), pp 1-9 38 Moris E A., Comstock C., et al (2013), ACR BI-RADS Magnetic Resonance Imaging, ACR, pp 372-550 39 Naoko M., Federico D P., Keiko T., et al (2018),"Fast Temporal Resolution Dynamic Contrast-Enhanced MRI: Histogram Analysis Versus Visual Analysis for Differentiating Benign and Malignant Breast Lesions" American Journal of Roentgenology, 211 (4), pp 933939 40 Rossella R., Enida B., Paolo B., et al (2018),"Background parenchymal enhancement in breast magnetic resonance imaging: A review of current evidences and future trends" Diagnostic and Interventional Imaging, 99 (12), pp 815-826 41 Riham H E K., Katarzyna J M., Michael A J., et al (2009),"Dynamic Contrast-Enhanced MRI of the Breast: Quantitative Method for Kinetic Curve Type Assessment" American Journal of Roentgenology, 193 (4), pp 295-300 42 Robert H, Sylvia H H., et al (2016),"Systematic review of 3D mammography for breast cancer screening" Breast, 27, pp 52-61 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 43 Rupen S., Kelly R., Nathanson S D (2014),"Pathogenesis, prevention, diagnosis and treatment of breast cancer" World journal of clinical oncology, (3), pp 283-298 44 Sanaz A J., Xiaobing F., Gregory S K., et al (2008),"Differentiation between benign and malignant breast lesions detected by bilateral dynamic contrast-enhanced MRI: a sensitivity and specificity study" Magnetic resonance in medicine, 59 (4), pp 747-754 45 Sanaz A J., X Fan, G S Karczmar, H Abe, R A Schmidt, G M Newstead (2008),"Differentiation between benign and malignant breast lesions detected by bilateral dynamic contrast-enhanced MRI: a sensitivity and specificity study" Magn Reson Med, 59 (4), pp.747754 46 Shahid H., Wiedenhoefer JF., Dornbluth C (2016),"An overview of breast MRI" Appl Radiol, 45 (10), pp 7- 13 47 Society American Cancer (2019),"Breast Cancer Stages" 48 Susan G Orel (1999),"Differentiating benign from malignant enhancing lesions identified at MR imaging of the breast: are time-signal intensity curves an accurate predictor?" Radiology, 211 (1), pp 5-7 49 Suzan V., Mehmet U D., Peter B., Nico K., et al (2019),"Amount of fibroglandular tissue FGT and background parenchymal enhancement BPE in relation to breast cancer risk and false positives in a breast MRI screening program : A retrospective cohort study" European radiology, 29 (9), pp 4678-4690 50 Sylvia H., Susan B., Ingrid S (2014), Diagnostic Breast Imaging, Thieme, New York.USA Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 51 Wei P., Fan J., Hui H X.(2018),"The relationship between DCE-MRI imaging manifestations , semi-quantitative parameters , and VEGF expression in breast cancer" Int J Clin Exp Med, 11 (7) 52 Wendie A B., Robn L B., et al (2006), Diagnostic Imaging Breast, AMIRSYS 53 Wendy B D., Franklin L., Sue P., et al (2012),"Background parenchymal enhancement on breast MRI: impact on diagnostic performance" AJR American journal of roentgenology, 198 (4), pp 373-380 54 Wojciech K., Diana H.Z., Tadeusz P., et al (2013),"Mammotome biopsy in diagnosing and treatment of intraductal papilloma of the breast" Polski przeglad chirurgiczny, 85, pp 210-215 55 Shih N Y., Li F J., Chen J M., et al (2016),"Kinetic Curve Type Assessment for Classification of Breast Lesions Using Dynamic Contrast-Enhanced MR Imaging" PLoS One, 11 (4), pp 0152827 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân Phụ lục 3: Chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: “VAI TRÒ CỦA CỘNG HƢỞNG TỪ ĐỘNG HỌC TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƢ VÚ ” Hành chánh Họ tên (viết tắt tên):………Tuổi:……………Số HS:…………… Tiền căn…………………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng:…………………………………………………… Vị trí bên tổn thƣơng: Phải  Trái  ¼ Có  Khơng  ¼ ngồi Có  Khơng  ¼ dƣới ngồi Có  Khơng  ¼ dƣới trong: Có  Khơng  Số lƣợng tổn thƣơng: Vị trí tổn thƣơng: Hình ảnh CỘNG HƢỞNG TỪ VÚ Ngày chụp CHT…………………………………………………………… Loại mô vú:……………………………………………………………… BTMN:…………………………………………………………………… Đƣờng kính lớn nhất:……………………………………………………… Động học Dạng đƣờng cong loại  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn loại  loại 3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 Pha khởi đầu: chậm  trung bình  nhanh  SI0 : ………………………………………………………… SI1 : ………………………………………………………… SI2 : ………………………………………………………… SI tail : ……………………………………………………… SI peak : ……………………………………………………… SI mean : ……………………………………………………… Đặc điểm giâỉ phẫu bệnh Ngày thử GPB Mô học/ tế bào học Kết Độ mô học Kết lần trƣớc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan