Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
1 Lý do chọn đề tài Mười thế kỷ đã trôi qua, HàNội – trung tâm chính trị văn hóa xã hội lớn của đất nước Việt Nam, với ngần ấy năm lịch sử luôn biết tiếp nhận những ti đã chứng kiến bao thăng trầm đổi thay về kinh tế văn hóa xã hội. Và không nằm ngoài tiến trình pháttriển đó các làngnghề đã có những bước chuyển mình để sự tồn tại và pháttriển để HàNội ngày nay là nơi hội tụ nhiều làngnghề nhất trên cả nước, nó luôn gắn bó với người dân Thủ đô trong quá trình sản xuất và sinh hoạt. Sản phẩm của các làngnghề vừa có giá trị cao về mặt kinh tế vừa mang đậm bản sắc truyền thống của dân tộc vừa là cầu nối của quan hệ giữa đất nước ta và các nước trên thế giới. Thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12, ngày 29/5/2008 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Địa giới hành chính của Thành phố HàNội được mở rộng ( Sát nhập tỉnh Hà Tây, một huyện của tỉnh Vĩnh Phúc và một số xã của tỉnh Hòa Bình) có diện tích tự nhiên 3.348,5km 2 , dân số là 6,45 triệu người. Trong đó, khu vực nông thôn HàNội có diện tích tự nhiên là 2.841 km 2 , chiếm 84,9% và dân số là 4,07 triệu người chiếm 63,1% (1)1 . Đây là địa bàn rộng lớn, có vị trí quan trọng trong pháttriển kinh tế - xã hội của thành phố cả trước mắt và lâu dài Theo số liệu của Sở Công Thương Hà Nội, đến năm 2011 thành phố HàNội hiện có 1.350 làng có nghề, chiếm 58,8% tổng số làngnghề của cả nước trong đó có 277 làngnghề đã được UBND thành phố HàNội công nhận với 244 làngnghề truyền thống . Số làng có nghề và làngnghề tập trung chủ yếu ở một số quận , huyện của tỉnh HàNội với những sản phẩm đặc sắc và được nhiều người ưa chuộng, như: lụa Vạn Phúc, sơn mài – Duyên thái, tiện gỗ - Nhị Khê, thêu – Quất Động, nón Chuông, quạt Vác, khảm trai Chuyên Mỹ, hàng mây tre đan Phú Vinh, đồ mộc Chàng Sơn, Sơn Đồng, may Trạch Xá, đàn Đào Xá, gốm sứ Bát Tràng… đáp ứng nhu cầu thị trường, đóng góp vào sự pháttriển của Thủ đô Thực tế cho thấy sự pháttriểnlàngnghề có nghề và làngnghề ở HàNội đã góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thủ đô nói riêng và cả nước nói chung… Tuy nhiên, làngnghề tại Hà Nộ lại đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề như khả năng tổ chức quản lý, thiết bị và nguồn lực tài chính, kiến thức thị trường, kỹ năng marketing, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật công nghệ. Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm tại các làngnghề còn chưa đồng đều, mẫu mã sản phẩm không phù hợp với phong cách hiện đại… làm giảm tính cạnh tranh của sản 2 phẩm trên thị trường, nhất là thị trường quốc tế. Hơn thế với gần 80% dân số hoạt động trong nông nghiệp và sống ở nông thôn với mức thu nhập đầu người rất thấp cùng với việc tỷ lệ sinh đẻ cao, đất canh tác ngày càng có xu hướng co hẹp lại tạo ra một sức ép rất lớn cho môi trường cũng như hệ sinh thái.Ô nhiễm nguồn nước, không khí, hóa chất công nghiệp…đang là vấn đề nghiêm trọng cần phải được giải quyết ngay. Do vậy nghiên cứu việc pháttriểnbềnvững các làngnghề truyền thống gắn liền với bảo vệ môi trường ô nhiễm môi trường làngnghề hiện rất cần được quan tâm và nghiên cứu. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình thực tập tại Phòng Tiểu thủ công nghiệp và làngnghề Sở Công Thương Hà Nội, em đã có cơ hội tìm hiểu và đi sâu vào nghiên cứu, hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài: “Phát triểnbềnvững các làngnghề truyền thống trên đại bàn Thành phố Hà Nội”. Với mong muốn có thể vận dụng được những kiến thức chuyên ngành Kế hoạch đã được học ở trường và qua thời gian tìm hiểu thực tế qua đợt thực tập tại Sở Công Thương Hà Nội, em có thể đưa ra những ý kiến những nhận xét của bản thân mình nhằm góp một phần nhỏ để có một cái nhìn toàn diện hơn về sự pháttriển của làngnghề truyền thống HàNộiphat huy tối đa tiềm năng thế mạnh của mình tiến tới pháttriểnbềnvững thân thiện với môi trường góp phần pháttriển kinh tế xã hội trong thời kì đổi mới và hội nhập của thành phố. Mục đích nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa và hoàn thiện những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến pháttriểnbềnvữnglàngnghề truyền - Đánh giá sự pháttriểnlàngnghề truyền thống HàNội theo góc độ bền vững. - Đề xuất một số giải pháp nhằm gắn kết giữa pháttriển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và bảo vệ môi trường, bảo tồn văn hóa nhằm hướng tới sự pháttriểnbềnvững của làngnghề truyền thống trên đại bàn thành phố HàNội Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Để đạt được những mục đích nghiên cứu trên, chuyên đề hướng tới đối tượng và phạm vi nghiên cứu sau: - Đối tượng nghiên cứu: Sự pháttriển của làngnghề truyền thống trên địa bàn Thành phố HàNội theo ba góc độ kinh tế, xã hội và môi trường - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng pháttriểnlàngnghề thao hướng bềnvững trên địa bàn Thành phố HàNội hiện nay 3 Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Hà Nội, cụ thể là các quận, huyện có nhiều làng nghề, như: Phú Xuyên, Thường Tín, Chương Mỹ, Ứng Hòa, Thanh Oai, Ba Vì, Đông Anh, Hà Đông… Mốc thời gian để thu thập dữ liệu, đưa vào phân tích tình hình pháttriểnlàng nghề: số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2006 đến nay, số liệu sơ cấp thu thập năm 2011. Phƣơng pháp nghiên cứu - Chuyên đề sử dụng đồng bộ, hài hòa thích hợp các phương pháp phân tích nghiên cứu: phương phấp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh… - Tiến hành thu thập, tham khảo những tài liệu báo cáo của các cơ quan quản lý Thành phố HàNội có liên quan như Sở Công Thương,… Bên cạnh đó tham khảo những nghiên cứu, báo cáo đã công bố trên các tạp chí và các trang báo đánh giá sự pháttriển của làngnghề truyền thống theo hướng bền vững. Qua đó phân tích và đánh giá pháttriểnlàngnghề cùng với đường lối và chính sách văn bản của Nhà nước và Thành phố HàNội để đưa ra những giải pháp pháttriểnlàngnghề theo hướng bền vững. - Chuyên đề sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp thống kê và dự báo, tiến hành phân loại, xây dựng bảng tổng hợp số liệu chung đánh giá mặt hạn chế cân bổ sung và hoàn thiện. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục nội dung Chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Khung lý thuyết về pháttriểnbềnvữnglàngnghề truyền thống Chương 2: Thực trạng pháttriểnbềnvữnglàngnghề truyền thống trên địa bàn HàNội Chương 3: Quan điểm, định hướng và giải pháp pháttriểnbềnvữnglàngnghề truyền thống trên đại bàn HàNội CHƢƠNG 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG CÁC LÀNG NGHỀ. 1.1.Khái niệm và phân loại làng nghề. 1.1.1. Khái niệm làng nghề. 4 Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam đã biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất những sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống như: các công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến… Các nghề này được lưu truyền và mở rộng qua nhiều thế hệ, dẫn đến nhiều hộ dân có thể cùng sản xuất một loại sản phẩm. Bên cạnh những người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, hoặc làm thuê (nghề phụ). Nhưng do nhu cầu trao đổi hàng hóa, các nghề mang tính chất chuyên môn sâu hơn, được cải tiến kỹ thuật hơn và thường được giới hạn trong quy mô nhỏ (làng), dần dần tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công. Như vậy, làngnghề đã xuất hiện. Có thể hiểu làngnghề “là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số lao động và thu nhập so với nghề nông” [Đặng Kim Chi, 2005]. Có rất nhiều ý kiến và quan điểm khác nhau khi đề cập đến tiêu chí để một làng ở nông thôn được coi là một làng nghề. Nhưng nhìn chung, các ý kiến thống nhất ở một số tiêu chí sau: - Giá trị sản xuất và thu nhập của từ phi nông nghiệp ở làngnghề đạt trên 50% so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung của làngnghề trong năm; hoặc doanh thu hàng năm từ ngành nghề ít nhất đạt trên 300 triệu đồng, hoặc: - Số hộ và số lao động tham gia thường xuyên hoặc không thường xuyên, trực tiếp hoặc gián tiếp đối với nghề phi nông nghiệp ở làng ít nhất đạt 30% so với tổng số hộ hoặc lao động ở làngnghề có ít nhất 300 lao động. - Sản phẩm phi nông nghiệp do làng sản xuất mang tính đặc thù của làng và do người trong làng tham gia. Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008, tiêu chí công nhận làngnghề gồm có 3 tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn. - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận. - Chấp hành tốt chính sách Pháp luật của Nhà nước 1.1.2.Vai trò của các làngnghề truyền thống. Với hơn 2000 làngnghề trong cả nước, gồm 11 nhóm ngành nghề, sử dụng hơn 10 triệu lao động, đóng góp hơn 40 ngàn tỷ đồng cho thu nhập quốc gia… các làngnghề truyền thống đã và đang đóng một vai trò quan trọng đối với sự pháttriển kinh tế xã hội Việt Nam, đặc biệt là khu vực kinh tế nông thôn. 5 - Sản xuất tiểu thủ công nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú với giá thành rẻ. Các nghề truyền thống chủ yếu sử dụng các nguyên liệu sẵn có trong nước, vốn là các tài nguyên thiên nhiên điển hình của miền nhiệt đới: tre nứa, gỗ, tơ tằm, các sản phẩm của nông nghiệp nhiệt đới (lúa gạo, hoa quả, ngô, khoai, sắn…), các loại vật liệu xây dựng… - Mặt khác, sản phẩm từ các làngnghề không chỉ đáp ứng các thị trường trong nước với các mức độ nhu cầu khác nhau mà còn xuất khẩu sang các thị trường nước bạn với nhiều mặt hàng phong phú, có giá trị cao. Trong đó, điển hình nhất là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ (hiện nay, mặt hàng này xuất khẩu đạt giá trị gần 1 tỷ USD/năm). Giá trị hàng hóa từ các làngnghề hàng năm đóng góp cho nền kinh tế quốc dân từ 40 – 50 ngàn tỷ đồng. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH nông thôn. - Đặc biệt, pháttriển các nghề truyền thống đang góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hơn 11 triệu lao động chuyên và hàng ngàn lao động nông nhàn ở nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. - Hơn nữa, nhiều làngnghề hiện nay có xu hướng pháttriển theo hướng phục vụ các dịch vụ du lịch. Đây là hướng đi mới nhưng phù hợp với thời đại hiện nay và mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường, nâng đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu pháttriểnbền vững. 1.1.3.Phân loại làng nghề. Làngnghề với những hoạt động và pháttriển đã có những tác động tích cực và tiêu cực đến nền kinh tế, đời sống xã hội và môi trường với những nét đặc thù rất đa dạng. Vấn đề pháttriểnbềnvững của các làngnghề hiện nay đang có nhiều bất cập và đang được chú ý nghiên cứu. Bởi vậy, hệ thống phân loại các làngnghề dựa trên các số liệu thông tin điều tra, khảo sát là cơ sở khoa học cho nghiên cứu, quản lý hoạt động sản xuất cũng như việc quản lý, bảo vệ môi trường làng nghề. Cách phân loại làngnghề phổ biến nhất là phân theo loại hình sản xuất, loại hình sản phẩm và thời gian hình thành của làng nghề. 1.1.3.1.Theo loại hình sản xuất. Có thể phân thành 6 nhóm ngành sản xuất gồm: + Ươm tơ, dệt vải và may đồ da. + Chế biến lương thực thực phẩm, dược liệu. + Tái chế phế liệu (giấy, nhựa, kim loại…). + Thủ công mỹ nghệ, thêu ren. 6 + Vật liệu xây dựng, khai thác và chế tác đá. + Nghề khác (mộc gia dụng, cơ khí nhỏ, đóng thuyền, quạt giấy, đan vó, lưới ). 1.1.3.2.Theo thời gian hình thành. Cùng với xu thế pháttriển của thời đại các làngnghề cũng tuân theo quy luật đào thải và phát triển, những làngnghề phù hợp thì tồn tại ngược lại sẽ bị mai một và dần biến mất. Mặt khác cũng có rất nhiều làngnghề mới xuất hiện. Vì vậy phân loại theo tiêu chí này có thể chia thành 2 loại: làngnghề truyền thống và làngnghề mới. - Làngnghề truyền thống là những làngnghề tồn tại lâu đời, sản phẩm của chúng vẫn được ưa chuộng cho tới tận bây giờ. Chúng ta có thể thấy được giá trị văn hoá to lớn của nó, vì vậy cần phải giữ gìn nét văn hoá này để không bị mai một. Đồng thời cũng thấy được từ đó những tiềm năng to lớn trong việc pháttriển du lịch. - Làngnghề mới là các làngnghề mới xuất hiện do tác động lan toả của các làngnghề khác hoặc xuất hiện nhằm thoả mãn các nhu cầu mới của thị trường. Ngoài ra còn có thể phân loại theo quy mô sản xuất (lớn, nhỏ, trung bình); phân loại theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm; theo lịch sử phát triển; theo mức độ sử dụng nguyên liệu, theo thị trường tiêu thụ sản phẩm hoặc theo tiềm năng tồn tại và phát triển… 1. 2. Khái quát chung về pháttriểnbền vững. 1.2.1. Khái niệm về pháttriểnbền vững. 1.2.1.1. Khái niệm. Pháttriển là quy luật của cuộc sống, là quy luật tất yếu của tiến hoá đã và đang diễn ra trên khắp hành tinh từ khi nó được hình thành. Nhưng pháttriển như thế nào là vấn đề mà chúng ta cần phải quan tâm. Xuất phát từ những yêu cầu của thực tế khái niệm pháttriểnbềnvững được hình thành. Vậy pháttriểnbềnvững là gì ? Pháttriểnbềnvững là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, mặc dù quan niệm này còn tương đối mới mẻ và chưa có sự thống nhất trong cách diễn giải. Do tầm quan trọng của mình, khái niệm pháttriểnbềnvững vẫn đang được xây dựng và định nghĩa về thuật ngữ này liên tục được sửa đổi, mở rộng và sàng lọc. - Xuất phát từ góc độ bảo vệ môi trường, cũng là bảo vệ sự sống, vấn đề pháttriểnbềnvững được đề cập lần đầu tiên vào năm 1987 trong Báo cáo của Uỷ ban thế giới về Môi trường và Pháttriển của Liên Hợp Quốc năm 1987: Pháttriểnbềnvững là “sự pháttriển có thể đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại mà không gây hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.” Định nghĩa này được sử dụng phổ biến nhất tại hầu hết các quốc gia trên thế giới. 7 - Hiện nay, quan niệm về pháttriểnbềnvững được hiểu là quá trình đảm bảo thực hiện đồng thời 3 lĩnh vực quan trọng và có mối quan hệ qua lại với nhau: Kinh tế - Xã hội - Môi trường. - Theo một định nghĩa mang tính thực tiễn hơn (định hướng thực tiễn), thì pháttriểnbềnvững là “ một quá trình quản lý danh mục các tài sản để duy trì và cải thiện các cơ hội mà con người gặp được”. Pháttriểnbềnvững bao gồm tính bềnvững về kinh tế, môi trường và xã hội, có thể đạt được bằng cách quản lý một cách hợp lý các vốn vật chất, tự nhiên và con người. - Ở Việt Nam, pháttriểnbềnvững được hiểu một cách toàn diện: “Phát triểnbềnvững bao trùm các mặt của đời sống xã hội, nghĩa là phải gắn kết sự pháttriển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, gìn giữ và cải thiện môi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh”. Như vậy, pháttriểnbềnvững là sự pháttriển trong mối liên hệ gắn kết chặt chẽ thực hiện 4 nhóm mục tiêu lớn: mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu môi trường và mục tiêu an ninh - quốc phòng. Nếu không tính đến nhóm mục tiêu an ninh quốc gia thì mối quan hệ qua lại giữa 3 nhóm mục tiêu lớn của pháttriểnbềnvững có thể được mô tả như sau: Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các nhóm mục tiêu pháttriểnbền vững. Pháttriểnbềnvững Mục tiêu kinh tế Tăng trưởng cao,ổn định tăng trưởng cao, ổn định Mục tiêu xã hội Cải thiện xã hội Công bằng xã hội Pháttriển NNL Mục tiêu môi trường Cải thiện chất lượng MT, bảo vệ MT, TNTN 8 1.2.1.2. Các nội dung của pháttriểnbền vững. Bềnvững về mặt kinh tế: Đòi hỏi nền kinh tế phải tăng trưởng GDP và GNI bình quân đầu người cao, cơ cấu kinh tế hợp lý, đảm bảo cho tăng trưởng ổn định, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chí phấn đấu cho tăng trưởng. Bềnvững về xã hội: Pháttriển phải mang tính nhân văn, quá trình đó bao gồm việc mở rộng cơ hội lựa chọn cho mọi người; nâng cao năng lực lựa chọn cho mọi người; mọi người cùng tham gia vào quá trình pháttriển và mọi người cùng được hưởng lợi từ quá trình pháttriển này. Bềnvững về môi trường: Đối với từng cá nhân cũng như cả loài người, môi trường có 3 chức năng là không gian sinh tồn của con người; là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người; là nơi chứa đựng, xử lý, tái chế các phế thải của con người. Vì thế môi trường bềnvững là môi trường luôn luôn thay đổi nhưng đảm bảo thực hiện cả 3 chức năng nói trên. Xã hội pháttriểnbềnvững là xã hội mà con người có cuộc sống chất lượng cao trên nền tảng sinh thái bền vững. Như vậy pháttriểnbềnvững cũng có thể được gọi bằng một cách khác là pháttriển “bình đẳng và cân đối”, có ý nghĩa là duy trì sự pháttriển mãi mãi cần cân bằng giữa lợi ích của các nhóm người trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ, và thực hiện điều này đồng thời trên cả 3 lĩnh vực quan trọng có mối liên hệ qua lại với nhau – kinh tế, xã hội và môi trường. Pháttriểnbềnvững là về sự bình đẳng, được định nghĩa là sự bình đẳng về cơ hội làm giàu cũng như là về tính toàn diện của các mục tiêu. 1.2.1.3.Các thƣớc đo pháttriểnbền vững. Trong những năm qua khái niệm pháttriểnbềnvững đã trở nên toàn diện và dễ đo lường hơn. Nội dung của pháttriểnbềnvững bao gồm bềnvững trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội, môi trường, vì vậy chúng ta cần phải đánh giá trên cả 3 phương diện. - Về mặt kinh tế, tính bềnvững được đo lường thông qua chỉ tiêu: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP); Tổng sản phẩm quốc dân (GNI); cơ cấu đóng góp trong GDP và GNI; Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người; GNI/người) Quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người là những chỉ báo quan trọng phản ánh và là tiền đề để nâng cao mức sống dân cư nói chung. Sự gia tăng liên tục với tốc độ ngày càng cao của chỉ tiêu này là dấu hiệu thể hiện sự tăng trưởng bền vững. - Về mặt xã hội, cần đo lường các yếu tố tiêu cực gây thương hại cho tính bềnvững xã hội như thất nghiệp, bất bình đẳng thu nhập, nghèo đói, tình trạng giáo dục và 9 sức khỏe của người dân. Hiện nay thường sử dụng các chỉ tiêu như chỉ số pháttriển con người HDI; tỉ lệ thất nghiệp; hệ số bất bình đẳng về thu nhập; tỷ lệ nghèo đói; chỉ tiêu phản ánh giáo dục và trình độ dân trí (tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học các cấp, số năm đi học trung bình,…); nhóm chỉ tiêu về tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khoẻ (tuổi thọ bình quân tính từ thời điểm mới sinh, tỷ lệ trẻ em chết yểu tính cho trẻ em chết trong vòng 1 năm hoặc trong thời gian 5 năm, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng); … - Về mặt môi trường, sử dụng các chỉ tiêu sau để đo lường: mức độ ô nhiễm môi trường, mức độ cạn kiệt tài nguyên, mức độ che phủ rừng,… 1.2.2. Pháttriểnbềnvững các làngnghề truyền thống. 1.2.2.1. Khái niệm về pháttriểnbềnvữnglàngnghề truyền thống. Xuất phát từ khái niệm pháttriểnbền vững, khai thác vào một bộ phận nhỏ của nền kinh tế đó là làng nghề, chúng ta có thể hiểu pháttriểnbềnvữnglàngnghề như sau: “Phát triểnbềnvữnglàngnghề là việc cân đối các mục tiêu kinh tế - xã hội – môi trường tại các làngnghề nhằm đáp ứng được các nhu cầu hiện tại cũng như trong tương lai của cộng đồng dân cư sinh sống trong các làngnghề đó. Cụ thể hơn thì đó là việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, gắn liền với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và việc bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường sống tại các làng nghề”. Để đảm bảo pháttriểnbềnvữnglàngnghề phải xem xét trên hai góc độ: - Một là đảm bảo duy trì tính chất bềnvững và hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ trong bản than các làng nghề. - Hai là những tác động lan tỏa tích cực của làngnghề đến hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường của địa phương, khu vực có làng nghề. 1.2.2.2.Các tiêu trí đánh giá pháttriểnbềnvững các làngnghề truyền thống. Theo kết quả công trình nghiên cứu “Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá pháttriểnbềnvững tại một số làngnghề truyền thống đồng bằng Bắc Bộ” của nhóm tác giả TS. Đ ào Ngọc Tiến, Th.s Vũ Phương Huyền, Đ ào Quang Hưng, cho thấy hệ thống tiêu chí để đánh giá mức độ pháttriểnbềnvững của các LNTT của Việt Nam được nhóm các tác giả đề xuất với các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá cả ba khía cạnh của pháttriểnbềnvững là kinh tế, xã hội và môi trường được tổng hợp lại như sau: 10 Biểu 1.1: Các chỉ tiêu đánh giá pháttriểnbềnvững của LNTT Các chiều kích Các chỉ tiêu Kinh tế - Quy mô sản xuất (Doanh thu bình quân) - Chủ thể sản xuất (Cơ cấu chủ thể sản xuất) - Trình độ công nghệ - Nguồn nguyên liệu - Hoạt động thương mại (Các kênh tiêu thụ) - Hoạt động du lịch Xã hội - Số việc làm (Giải quyết công ăn, việc làm) - Hình thức tham gia nghề - Thu nhập của người lao động - Đào tạo cho người lao động - An toàn lao động Môi trƣờng - Các chỉ tiêu kỹ thuật - Nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường ( Nguồn: Tạp chí Kinh tế & Pháttriển số 176) 1.3. Tiêu chí đ ánh giá pháttriểnbềnvững đ ối với làngnghề truyền thống trên đ ịa bàn HàNội Trong những năm qua pháttriểnlàngnghề truyền thống của Thành phố đã có dự chuyển biến tích cực không chỉ về nhận thức của các cấp, các ngành mà còn có dự tham gia tích cực của các tổi chức chính trị- xã hội, các Hiệp hội ngành nghề cùng với sự năng động, cần cù sáng tạo của nhân dân, nên nhiều làngnghề truyển thống [...]... nghiệp dạy nghề cho thế hệ trẻ Xây dựng thương hiệu riêng cho làng nghề, có chiến lược truyền thông hiệu quả, rộng rãi Để phát triểnbềnvữnglàng nghề, rất cần có sự quan tâm hỗ trợ từ chính quyền định hướng từ việc định hướng pháttriểnlàngnghề đến các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy sự pháttriển của làngnghề Chƣơng 2: Thực trạng phát triểnbềnvữnglàngnghề truyền thống trên địa bàn HàNội 28 2.1... lệ lao động qua đào tạo nghề Thành phố HàNội đạt 23% trong khi cả nước là 20% Tỷ lệ hộ đói nghèo (theo chuẩn quốc gia) HàNội còn 6,09%, cả nước là 12,3% Làng nghềHàNội chiếm số lượng lớn so với cả nước Theo số liệu điều tra của Bộ Nông nghiệp & PTNT cả nước có 8.852 làng có nghề và 965 làngnghề được công nhận, trong đó HàNội có 1.350 làng có nghề chiếm 15,25% và 277 làngnghề được công nhận chiếm... quyết định đến việc pháttriển hay suy vong của một làngnghề Hiện nay đa số các cơ sở sản xuất ở làngnghề đều sử dụng thiết bị thủ công, công nghệ lạc hậu, mang tính cổ truyền Vấn đề này làm cho các làngnghề không thể sản xuất với số lượng lớn, chất lượng sản phẩm đồng đều, giá thành thấp dẫn đến khả năng cạnh tranh giảm, hạn chế sự pháttriển của làngnghề Để pháttriểnbềnvữnglàng nghề, chúng ta... trợ pháttriểnlàngnghề Quỹ khuyến công 24 thông qua doanh nghiệp đào tạo tại chỗ và bố trí việc làm cho người lao động tại chính những doanh nghiệp đó c Kinh nghiệm pháttriểnbềnvữnglàngnghề tại Bắc Ninh Bắc Ninh cũng là một tỉnh đi đầu trong việc đưa ra mô hình pháttriểnlàngnghề theo hướng bềnvững Tỉnh đã xây dựng đực 21 khu công nghiệp làngnghề và lập ra các ban quản lý khu công nghiệp làng. .. hiện có hơn 60 làngnghề thủ công truyền thống, trong đó có nhiều làngnghề đã được khôi phục và pháttriển như nghề gốm Phù Lãng, nghề đúc đồng ở Đại Bái, nghề mây tre đan ở Lạc Vệ Một số nghề mới được hỗ trợ và pháttriển từ chương trình khuyến công góp phần pháttriển kinh tế, nâng cao thu nhập từ các địa phương vốn trước đây chỉ là vùng đất thuần nông d Kinh nghiệm pháttriểnlàngnghề ở tỉnh Phú... khích đầu tư pháttriểnlàngnghề tiểu thủ công nghiệp và làngnghề Mới đây tỉnh còn đề ra chương trình hoạt động về bảo tồn và pháttriểnlàngnghề giai đoạn 2007-2010 nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong pháttriểnlàngnghề Từ nhiều nguồn vốn, những năm qua các làngnghề ở tỉnh Phú Yên được hỗ trợ gần 6 tỷ đồng để thực hiện hàng chục dự án bao gồm các hoạt động đào tạo nghề, tạo sản... sản phẩm của làng nghề, thiết lập các kênh phân phối sản phẩm để sản phẩm của làngnghề có thể được phân phối rộng rãi Quan tâm, chú trọng pháttriển nguồn nhân lực của làng nghề, tôn vinh những nghệ nhân của làng nghề, nâng cao lòng yêu nghề của những lao động trong làngnghề và quan trọng là truyền lòng yêu nghề tới thế hệ trẻ, thế hệ kế cận, những người sẽ giữ gìn và pháttriểnlàng nghề, đồng thời... cùng tham gia… b Kinh nghiệm phát triểnbềnvữnglàngnghề tại Thái Bình Là một tỉnh nằm ở đồng bằng ven biển phía Nam châu thổ sông Hồng, Thái Bình được biết đến không chỉ là "vựa lúa" của miền bắc Việt Nam mà còn là tỉnh có nhiều làngnghề truyền thống được hình thành và pháttriển từ nhiều đời nay Trải qua hàng trăm, hàng ngàn năm, nghề và làngnghề đã tồn tại và pháttriển ở Thái Bình như một phần... trong các sản phẩm của làngnghề tạo nên nét độc đáo riêng và mang lại giá trị cao hơn cho sản phẩm làng nghề, từ đó thúc đẩy sự pháttriển của các làngnghề Tuy nhiên, ngày nay tại các làngnghề còn tồn tại một số quy định không văn tự, đó là các luật lệ làngnghề khá khắt khe cản trở việc mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp làng nghề, từ đó kìm hãm sự pháttriển của làngnghề Như vậy đây là... Yên định hướng pháttriểnlàngnghề truyền thống kết hợp với du lịch UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định 28/2012/QĐ-UBND Quy định một số chính sách hỗ trợ pháttriển sản xuất các sản phẩm lưu niệm, đặc sản phục vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Quyết định này mở ra cơ hội thúc đẩy làngnghềphát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân làngnghề Tuy nhiên trong quá trình pháttriểnlàngnghề của tỉnh . 1 Lý do chọn đề tài Mười thế kỷ đã trôi qua, Hà Nội – trung tâm chính trị văn hóa xã hội lớn của đất. nhập của thành phố. Mục đích nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa và hoàn thiện những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển. hoàn thiện. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục nội dung Chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Khung lý thuyết về phát triển bền vững