Tiểu luận thực trạng đánh giá môi trường chiến lược tại tỉnh lâm đồng và giải pháp

30 1 0
Tiểu luận thực trạng đánh giá môi trường chiến lược tại tỉnh lâm đồng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG LỚP TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ GIẢI PHÁP Đà Lạt, Tháng 01 năm 2018 TRƯỜNG LỚP TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG[.]

TRƯỜNG LỚP TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ GIẢI PHÁP Đà Lạt, Tháng 01 năm 2018 TRƯỜNG LỚP TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HỌC VIÊN: Đà Lạt, Tháng 01 năm 2018 Mục lục Mục lục i MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1. Công cụ bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Triển khai áp dụng công cụ số nước .4 1.2. Đánh giá môi trường chiến lược Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 13 2.1. Tổng quan công tác bảo vệ môi trường 13 2.1.1 Tình hình kết thực 13 2.1.2 Tồn hạn chế 15 2.2. Công tác đánh giá chiến lược quy hoạch Lâm Đồng .17 2.2.1 Triển khai lập quy hoạch kinh tế xã hội quy ngành 17 2.2.2 Công tác đánh giá chiến lược quy hoạch 18 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI 21 3.1. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật, thể chế quản lý, tăng cường lực thực thi pháp luật bảo vệ môi trường 21 3.2 Khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên thiên nhiên 22 3.3 Nâng cao chất lượng lập thẩm định báo cáo ĐMC 23 3.4 Tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 23 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 25 Kết luận .25 2. Kiến nghị 25 Tiểu luận thực trạng ĐMC MỞ ĐẦU Tỉnh Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 11˚12’12˚15’ vĩ độ bắc 107˚45’ kinh độ đông, tỉnh khu vực Tây Ngun, có vị trí chiến lược quan trọng, giáp ranh với tỉnh: Đăk Lăk, Đăk Nơng, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Thuận, Ninh Thuận Khánh Hịa, tạo nên giao thoa khơng kinh tế - xã hội mà đa dạng kiểu hệ sinh thái Ngoài Lâm Đồng biết đến với vai trò quan trọng đầu nguồn hệ thống sông Krông Nô và sông Đồng Nai – La Ngà có diện tích lưu vực 8.524 km2 Vị trí này, làm cho Lâm Đồng có vai trò hết sức quan trọng công tác bảo vệ môi trường Tốc độ phát triển kinh tế liên tục cao năm qua (bình qn 10%) với sách ưu đãi thơng thống nhằm thu hút đầu tư nên đến tồn tỉnh có 7.000 Doanh nghiệp nước đầu tư sản xuất kinh doanh Điều chứng tỏ với nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư tỉnh, Lâm Đồng trở thành địa điểm đầu tư tin cậy Doanh nghiệp Nhà đầu tư nước năm gần Với việc theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tăng cường thúc đẩy hợp tác quốc tế, Lâm Đồng số địa phương có nhiều dự án thu hút đầu tư FDI, ODA nông nghiệp nước Đi đôi với phát triển kinh tế xã hội Lâm Đồng đứng trước thực trạng vấn đề suy giảm chất lượng mơi trường Công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Lâm Đồng, thời gian qua thành tựu định Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường cục quy mô khu vực xuất hiện, điều ảnh hưởng gây tổn hại kinh tế địa phương rủi ro lâu dài môi trường sức khỏe cộng đồng mức tương đối lớn Nguyên nhân của vấn đề do: chưa triển khai đồng có hiệu quy hoạch kinh tế xã hội phê duyệt đôi với công tác bảo vệ môi trường; công tác đánh giá môi trường chiến lược chưa dược trọng q trình xây dựng cơng bố công khai quy hoạch phát triển ngành; công tác kiểm tra giám sát chưa thường xuyên chặt chẽ; hệ thống hạ tầng giao thông vận tải, đô thị phát triển không đồng bộ… Vấn đề đặt làm để tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội mà không tổn hại tới môi trường sống người, đạt tới hài hịa, bền vững phát triển sản xuất mơi trường thiên nhiên Để đáp ứng yêu cầu cấp thiết Tiểu luận thực trạng ĐMC đó, tỉnh Lâm Đồng cần triển khai sách phát triển bền vững, sử dụng tổng hợp công cụ hệ thống pháp luật, cơng cụ kinh tế (thuế, phí, ký quỹ), chế tài (hành chính, hình sự), quy chuẩn môi trường, công cụ đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM) thời gian tới quy hoạch bảo vệ môi trường Đối với công tác ĐTM, quy định pháp luật hình thành, phát triển có điều chỉnh, bổ sung liên tục cho phù hợp với tình hình thực tế biến đổi mạnh mẽ Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nhưng việc lập, sử dụng phát huy công cụ ĐMC Việt nam địa phương Lâm Đồng nhiều bất cập chưa quan tâm mức Tiểu luận thực trạng ĐMC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1. Công cụ bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm Hiện tại, giới có nhiều khái niệm, định nghĩa khác ĐMC đa số thống rằng, ĐMC công cụ để lồng ghép vấn đề mơi trường vào q trình định mang tính chiến lược, vĩ mơ phát triển kinh tế xã hội (thường gọi chung Quyết định mang tính chiến lược hay Quyết định chiến lược) như: sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình… Bằng cách tổng kết khái qt thấy nhóm khái niệm, định nghĩa chủ yếu ĐMC đại diện cho cách tiếp cận khác Nhóm thứ nhất, theo cách tiếp cận đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho rằng: ĐMC q trình đánh giá, dự báo cách có hệ thống hậu mơi trường xảy định có tính chiến lược nhằm đảm bảo cho hậu mơi trường nhận dạng cách đầy đủ, giải cách thỏa đáng sớm trình định mang tính chiến lược với cân nhắc đến khía cạnh kinh tế xã hội làm cho định có tính bền vững thực tế Nhóm thứ hai, theo cách tiếp cận Đánh giá tính bền vững cho rằng: ĐMC q trình hịa nhập khái niệm tính bền vững vào việc định có tính chiến lược Sau tham khảo kinh nghiệm nhiều nước cân nhắc tới yếu tố khả thi thực mình, Việt Nam lựa chọn cách tiếp cận thứ (cách tiếp cận dựa theo ĐTM) để đưa định nghĩa ĐMC Luật Bảo vệ Môi trường 2005 sau: “ĐMC việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững” Theo Luật bảo vệ môi trường 2014, ĐMC ĐTM định nghĩa sau:  Đánh giá môi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm tảng tích hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững Tiểu luận thực trạng ĐMC  Đánh giá tác động mơi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án Ngồi ra, cịn số khái niệm liên quan đến công tác quản lý bảo vệ môi trường:  Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật  Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành mơi trường gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác  Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành  Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ mơi trường  Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật  Quy hoạch bảo vệ môi trường việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững 1.1.2 Triển khai áp dụng công cụ số nước Tiểu luận tham khảo viết PGS.TS Lê Trình, Viện Khoa học Mơi trường Phát triển (VESDEC), Chủ tịch Hội Đánh giá Tác động môi trường Việt Nam (VACNE) thực trạng ĐTM/ĐMC số nước  Thực trạng ĐTM/ĐMC nước Đông Bắc Á ĐTM ĐMC đời phát triển sớm Hoa Kỳ (ĐTM từ năm 1969, ĐMC từ thập kỷ 80 TK20) sau Canada, Tây Âu, Australia, Đông Tiểu luận thực trạng ĐMC Âu, Đông Á, Đông Nam Á Tại nước Đông Bắc Á, ĐTM quy định bắt buộc cách 24 – 35 năm ĐMC: quy định bắt buộc cách 10-15 năm (chỉ sớm Việt Nam vài năm) Do đến ĐTM ĐMC quốc gia nhiều hạn chế so với nhiều quốc gia nêu  Tại Nhật Bản ĐTM giới thiệu vào Nhật Bản từ 1972, nhiên đến năm 1984 Chính phủ quy định thức thực ĐTM cho dự án Luật riêng “Đánh giá tác động môi trường” (Environmental Impact Asessment Law) ban hành tháng năm 1997 (Hàn Quốc vào năm 1993, Trung Quốc vào năm 2003 ban hành “Luật đánh giá tác động môi trường”, Việt Nam ĐTM chương Luật BVMT sửa đổi năm 2014) Đặc điểm hệ thống ĐTM Nhật Bản là: (i) Số loại hình cần bắt buộc ĐTM hạn chế: nhiều so với yêu cầu Việt Nam: có 13 loại hình dự án cần lập ĐTM (đường bộ, chỉnh trị sông, đường sắt, cảng hàng không, nhà máy điện, khu đổ thải, cải tạo đất, điều chỉnh sử dụng đất, khu dân cư mới, sở hạ tầng khu công nghiệp, sở hạ tầng thành phố mới, tổ hợp trung tâm phân phối, phát triển đất đất công nghiệp tổ chức chun dụng) Mỗi loại hình có số kiểu dự án chia thành loại (class) dự án: dự án loại (class -1) dự án loại (class-2), theo quy mơ diện tích Mỗi loại có yêu cầu riêng mức độ ĐTM Tuy nhiên, số loại hình dự án cần ĐTM khơng phù hợp với nước ta giai đoạn (ii) ĐTM thực thận trọng khâu nghiên cứu lập báo cáo khâu thẩm định: báo cáo ĐTM cần trung bình năm (khơng rõ thời gian chờ thẩm định bao lâu?) từ nghiên cứu đến cấp phép thẩm định (ở Việt Nam thường 0,6 – 2,0 năm dự án quy mô lớn cấp Bộ TN-MT thẩm định (kể thời gian chờ) – tháng dự án nhỏ Sở TN-MT thẩm định, mà bị nhiều bộ, ngành, nhà đầu tư than phiền) Chính thận trọng giúp dự án Nhật Bản hạn chế đến mức thấp tác động xấu đến môi trường tự nhiên xã hội Tuy nhiên kéo dài q trình ĐTM gây khơng khó khăn cho nhà đầu tư quan quản lý mơi trường có số đề xuất “hợp lý hóa/đơn giản hóa (streamlining) quy trình ĐTM” với số loại hình dự án đặc thù (xem phần 2) (iii) Mặc dầu ĐTM Nhật Bản tổng hợp kết nghiên cứu khoa học, nhiên nhà mơi trường nước cho lạc Tiểu luận thực trạng ĐMC hậu so với số quốc gia Phương Tây Trong báo “Nhật Bản cần học đánh giá môi trường Canada” tác giả Akane Otaka nêu số ý sau:  Ở Canada Đánh giá môi trường đề xuất từ 1973 Luật Đánh giá môi trường (Canadian Environmental Assessment Act – CEAA) ban hành từ 1992 (giáo trình tác giả viết học ĐTM từ năm 1987ở Delft giáo trình Canada) - Nhằm khắc phục điểm yếu đánh giá môi trường, tăng hiệu hệ thống đánh giá môi trường CEAA sửa đổi vào năm 2012 với bổ sung quy định: + Có hình phạt với chủ đầu tư không lập báo cáo đánh giá môi trường; + Cấp kinh phí cho cơng tác tham vấn cộng đồng thực chương trình giám sát sau thẩm định (follow - up program) + Hợp tác công bố thông tin tác động môi trường với dân chúng Theo tác giả, quy định hệ thống đánh giá môi trường Canada tiên tiến Nhật Bản, Nhật Bản cần học tập  Ở Trung Quốc ĐTM ĐMC quy định thực Hong Kong (Hương Cảng) – Trung Quốc trước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hiện hệ thống ĐTM, ĐMC Hong Kong hài hịa với quốc gia tiên tiến: khơng xem xét tác động đến môi trường vật lý, môi trường sinh học mà đến tác động xã hội, trọng tham gia cộng đồng công khai thông tin minh bạch nên đánh giá thuộc loại tốt châu Á Hong Kong đánh giá nước/vùng lãnh thổ có lực cạnh tranh tốt nhất, mức tham nhũng vào loại thấp giới (tốt nhiều so với CHND Trung Hoa) Trong đó, theo Triệu Tiểu Hồng (Zhao Xiaohong), Bộ Bảo vệ môi trường Trung Quốc, ban hành Luật ĐTM từ 2003 năm có đến 30.000 dự án lập ĐTM ĐMC (thực chất “ĐTM cho quy hoạch: Plan - EIA” thực cho quy hoạch phát triển vùng kinh tế, địa phương, ngành lĩnh vực, lưu vực sông, vùng kinh tế ven biển, vịnh biển….nhưng nhiều học giả Trung Quốc tự đánh giá: chất lượng ĐTM/ĐMC nước nhiều vấn đề: Tiểu luận thực trạng ĐMC STT Danh mục chương trình, kế hoạch, dự án 4.2.5 Quy hoạch chung thị 4.2.6 Quy hoạch khai thác, chế biến khống sản 4.2.7 Quy hoạch sử dụng đất 4.2.8 Quy hoạch sử dụng tài nguyên, môi trường biển Điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 5.1 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc mục 1, 2, Phụ lục chưa quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược trước thời điểm điều chỉnh 5.2 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc mục 1, 2, Phụ lục tiềm ẩn tác động xấu đến môi trường thực phương án điều chỉnh Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khác theo đạo Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 12 Tiểu luận thực trạng ĐMC CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1. Tổng quan công tác bảo vệ môi trường 2.1.1 Tình hình kết thực  Tình hình triển khai Cơng tác BVMT địa bàn tỉnh đạt nhiều kết quả; nhận thức công tác BVMT cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tầng lớp nhân dân tỉnh bước nâng lên, tạo chuyển biến tích cực hành động quan, đơn vị, doanh nghiệp người dân Công tác bảo vệ mơi trường khơng cịn nhiệm vụ riêng ngành chức quản lý mà quan tâm chung tay góp sức tầng lớp xã hội từ cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể người dân tạo mơi trường phát triển kinh tế xã hội bền vững toàn tỉnh Trên sở các chương trình, kế hoạch, đề án BVMT địa bàn toàn tỉnh Tỉnh Ủy, UBND Tỉnh ban hành, sở, ngành liên quan tích cực xây dựng chương trình, dự án BVMT liên quan tới lĩnh vực quản lý  Kết đạt Nhìn chung, cơng tác quản lý nhà nước BVMT UBND cấp địa bàn tỉnh trọng triển khai thực đồng có hiệu định góp phần giảm thiểu nhiễm môi trường, hạn chế tối đa việc phát sinh chất thải môi trường, cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái xanh đẹp, góp phần trì độ che phủ rừng toàn tỉnh đạt 52,5 % Bên cạnh quan quản lý Nhà nước địa phương thực tốt công tác quản lý BVMT lưu vực sơng, thể vai trị, vị trí tỉnh Lâm Đồng đầu nguồn lưu vực sông Đồng Nai Đối với công tác quản lý chất thải rắn đạt kết định: Đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động khu xử lý CTR thải cấp vùng thành phố Đà Lạt chuẩn bị đầu tư 02 khu xử lý thành phố Bảo Lộc huyện Đức Trọng; Thực đóng cửa hồng ngun 04 khu vực xử lý CTR không hợp vệ sinh; Cải tạo nâng cấp khu xử lý CTR thành hợp vệ sinh huyện Bảo Lâm Đạ Tẻh Việc thực thi pháp luật tổ chức cá nhân địa bàn tỉnh đạt 13 Tiểu luận thực trạng ĐMC nhiều kết tốt, cụ thể sau: Đến thời điểm nay, phần lớn đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn tồn tỉnh có nhận thức hiểu biết định việc BVMT hoạt động đơn vị Nhiều doanh nghiệp đa số nhà đầu tư địa bàn tỉnh ý thức BVMT yếu tố sống đơn vị Tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh xây dựng đạt yêu cầu bảo vệ mơi trường chiếm 90% Nhiều chương trình liên tịch ký kết quan quản lý nhà nước môi trường địa phương với tổ chức trị, xã hội đồn thể Mặt trận tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhằm triển khai hoạt động thiết thực góp phần nâng cao nhận thức BVMT cộng đồng dân cư Hàng năm, nhân ngày Môi trường giới, Tuần lễ Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường, Tháng hưởng ứng chiến dịch “Làm cho giới hơn”, tổ chức, đoàn thể tỉnh tổ chức thi tìm hiểu mơi trường, quân làm đẹp thành phố, tổ chức tuyên truyền phương tiện xe loa, treo băng rôn, áp phích nơi tập trung nhiều dân cư, đường phố chính; trồng loại xanh đường phố, công viên, quan, trường học nhiều hoạt động khác làm đẹp cảnh quan môi trường Cho đến nội dung BVMT đưa vào cam kết, hương ước tiêu chí quan trọng việc xây dựng, xem xét, cơng nhận gia đình văn hóa, thơn, bn, khu phố quan văn hóa địa bàn tỉnh Việc bình xét gia đình văn hóa hàng năm để cấp chứng nhận khen thưởng xem xét dựa nhiều tiêu chí, có tiêu chí BVMT Hàng năm, tỉnh tiến hành lập danh sách đơn vị thực tốt công tác BVMT lập hồ sơ để tham gia giải thưởng môi trường địa phương cấp quốc gia, kịp thời động viên khuyến khích đơn vị tổ chức cá nhân thức tốt công tác BVMT Trong năm gần đây, ý thức người dân giữ gìn vệ sinh chung, nơi cơng cộng tăng lên đáng kể Các khu vực công cộng khu vui chơi giải trí, cơng viên, khu vực đường phố ngày khang trang, đẹp Một số nhà vệ sinh công cộng xây dựng vị trí trung tâm văn hóa du lịch địa bàn tỉnh góp phần giữ gìn vệ sinh chung, nơi cơng cộng Nhiều năm qua ngồi việc thực xã hội hóa nghề rừng, kêu gọi thành phần kinh tế doanh nghiệp tư nhân, tổ chức cá nhân với đơn vị chủ rừng Nhà nước tham gia quản lý bảo vệ rừng hình thức giao đất giao rừng việc khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, đối tượng đồng bào dân 14 Tiểu luận thực trạng ĐMC tộc góp phần thực hiệu nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng Việc quản lý, khai thác hoạt động khu nghỉ dưỡng, di tích lịch sử văn hóa - danh lam thắng cảnh địa bàn Lâm Đồng trọng, công tác bảo vệ, đầu tư, tơn tạo di tích bước cải thiện Một số đơn vị quản lý, khai thác quan tâm đến vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường, thu gom xử lý rác thải, trồng chăm sóc vườn hoa, xanh, tôn tạo cảnh quan môi trường xung quanh; xây dựng nếp sống văn hóa giao tiếp với du khách… từ tạo điều kiện thuận lợi phát triển môi trường du lịch địa phương Nhằm ngăn chặn việc lợi dụng rào cản môi trường xuất hàng hóa làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất, kinh doanh, nhiều doanh nghiệp địa bàn cải tiến công nghệ điều kiện sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế khu vực vệ sinh, an toàn thực phẩm, cấp chứng nhận HACCP, GAP, … điều đóng vai trị lớn việc cải thiện điều kiện môi trường giảm thiểu ô nhiễm 2.1.2 Tồn hạn chế  Cơ chế sách Cơng tác quản lý mơi trường có tham gia nhiều ngành khác nhau: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Xây dựng, Khoa học Cơng nghệ, Văn hố Thể thao Du lịch, Cảnh sát môi trường, Công thương… Tuy nhiên, việc phân cấp, phân bổ kinh phí phân cơng nhiệm vụ BVMT ngành, cấp chưa thống chồng chéo, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý BVMT Việc phối hợp triển khai công tác BVMT, giải vấn đề mơi trường có tính chất liên vùng địa phương chưa quan tâm mức Các nhiệm vụ quản lý bảo vệ môi trường chưa trọng mức quy hoạch phát triển kinh tế xả hội Một số quy hoạch quy hoạch phát triển ngành công-nông-lâm nghiệp, quy hoạch xử lý chất thải ngành gặp nhiều khó khăn triển khai thực Chưa có chế sách hỗ trợ xử lý mơi trường sở gây ô nhiễm môi trường thuộc nhóm dịch vụ cơng ích, di dời sở sản xuất, sở chăn ni có nguy gây ô nhiễm cao tồn khu dân cư tập trung 15 Tiểu luận thực trạng ĐMC  Công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Về đội ngũ cơng chức, có phân cấp quản lý môi trường đến cấp huyện đội ngũ quản lý mơi trường cấp huyện, xã cịn thiếu yếu, chưa chun mơn hố, đặc biệt cấp xã gần 01 cán địa xã kiêm nhiệm nên hiệu quản lý chưa cao Một phận cán bộ, công chức trách nhiệm chưa cao, lực giải cơng việc cịn hạn chế Cơng tác lập hồ sơ mơi trường cịn xem nhẹ, thường thực sau có chủ trương đầu tư giấy chứng nhận đầu tư Chất lượng báo cáo chưa cao, chưa nêu hết tác động, nguy gây ô nhiễm môi trường, chưa đánh giá hết rủi ro cố môi trường từ đề xuất biện pháp giảm thiểu phù hợp Công tác kiểm tra sau báo cáo ĐTM chưa thường xuyên; việc kiểm tra nguồn xả thải lưu vực sông Đồng Nai, sông Krông Nô (đầu nguồn Srêpok) chưa chặt chẽ Rác thải từ hoạt động nông nghiệp không qua xử lý, thải trực tiếp suối lưu vực gây ô nhiễm môi trường Công tác quản lý chất thải y tế, chất thải nguy hại tồn nhiều bất cập, chưa quan tâm đầu tư mức thiếu chặt chẽ  Kinh phí đầu tư cơng tác quản lý, bảo vệ mơi trường Nguồn kinh phí cho cơng tác quản lý BVMT cịn chưa đầu tư tập trung, chưa đáp ứng yêu cầu chiến lược thiếu bền vững Kinh phí đầu tư cho việc xử lý nhiễm mơi trường cịn hạn chế, đặc biệt cho phí xử lý các sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, chi phí cải tạo phục hồi mơi trường, chi phí đầu tư thu gom xử lý rác thải Cơng tác gìn giữ, tơn tạo phát triển môi trường cảnh quan chưa tương xứng, theo kịp với tốc độ thị hóa Các KCN CCN địa bàn tỉnh Lâm Đồng, đầu tư chủ yếu nguồn vốn ngân sách, nằm địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nên cịn có nhiều hạn chế cơng tác quản lý cịn nhiều hạn chế, vốn bố trí năm khơng đủ theo nhu cầu để triển khai xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, vị trí địa lý thuận lợi nên công tác kêu gọi đầu tư gặp nhiều khó khăn  Ý thức chấp hành pháp luật BVMT tổ chức, cá nhân Ý thức chấp hành pháp luật BVMT tổ chức cá nhân chưa tốt, phận không nhỏ sở kinh doanh sản xuất không coi trọng công tác BVMT Cơng tác BVMT, xử lý nhiễm mang tính chất đối phó với lực lượng chức 16

Ngày đăng: 10/04/2023, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan