Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng xử của nút khung biên trong kết cấu liên hợp dầm thép cột bê tông cốt thép trình bày các nội dung chính sau: Xác định được cơ cấu truyền lực giữa các bộ phận của kết cấu nút khung bằng thực nghiệm để kiểm chứng mô hình tính toán sức kháng của kết cấu nút khung; Xác định được một số tham số ảnh hưởng đến ứng xử tổng thể của kết cấu nút khung dựa trên các mô hình mô phỏng số.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ ĐĂNG DŨNG NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA NÚT KHUNG BIÊN TRONG KẾT CẤU LIÊN HỢP DẦM THÉP CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP Ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình đặc biệt Mã số: 9580206 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Giao thơng vận tải Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Huy PGS.TS Nguyễn Quang Huy Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp – vào hồi … … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Giao thông vận tải MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Kết cấu khung liên hợp có cấu tạo từ cột bê tơng cốt thép (Reinforced Concrete - RC) dầm thép (steel - S) gọi tắt khung RCS Các dạng cấu tạo nút cơng bố trước có cấu tạo đơn giản khả chịu lực độ cứng nút có giá trị nhỏ truyền lực nút thông qua cấu chi tiết đơn giản Để khắc phục nhược điểm trên, số dạng nút gia cường nhiều chi tiết tập trung vùng nút Các chi tiết cấu tạo nút lại gây ứng xử nút phức tạp, khó dự đốn dạng phá hoại mơ hình lý thuyết khơng mang tính tổng qt khó khăn chế tạo Vì vậy, nghiên cứu cố gắng việc đưa dạng cấu tạo nút khung RCS đảm bảo sức kháng, độ cứng, khả tiêu tán lượng cấu tạo đơn giản mục tiêu nhiều nghiên cứu nút khung RCS Kết cấu liên hợp thép – bê tông cốt thép có nhiều ưu điểm khả chịu lực tính kết cấu Do đó, việc ứng dụng kết cấu liên hợp vào thực tế xây dựng nói chung xây dựng cơng trình nhà nhiều tầng nói riêng tăng lên cách nhanh chóng Việc ứng dụng phát sinh dạng kết cấu liên hợp có cấu tạo so với cấu tạo nói đến Tiêu chuẩn thiết kế hành Năm 2012, Ủy ban Châu Âu bắt đầu triển khai dự án SmartCoCo (Smart Composite Components) Mục đích dự án xây dựng hướng dẫn thiết kế bổ sung cho Tiêu chuẩn Eurocode Eurocode Các nội dung nghiên cứu gồm: (i) kết cấu bê tông cốt thép tăng cường nhiều thép hình mặt cắt; (ii) kết cấu bê tơng cốt thép có phần thép hình đặt không liên tục; (iii) liên kết kết cấu thép với kết cấu bê tơng cốt thép có dạng khóa chịu cắt Những nghiên cứu ban đầu việc ứng dụng dạng liên kết cho nút khung RCS thực INSA Rennes Kết nghiên cứu hiệu dạng như: khả phân tán lực tương tác dầm/cột, khả hình thành vùng dẻo để tiêu tán lượng Tuy nhiên, để có hiểu biết đầy đủ hướng đến áp dụng vào thực tế cần có thêm nghiên cứu việc áp dụng dạng cấu tạo cho kết cấu nút khung RCS Mục đích nghiên cứu Nhằm mục đích có thêm hiểu biết ứng xử chịu lực kết cấu liên hợp nói chung dạng kết cấu liên hợp dầm thép cột bê tơng cốt thép nói riêng, cần thực để: (a) Xác định cấu truyền lực phận kết cấu nút khung thực nghiệm để kiểm chứng mơ hình tính toán sức kháng kết cấu nút khung (b) Xác định giá trị thơng số tính nút khung để đánh giá đáp ứng dạng kết cấu nút khung nghiên cứu so với yêu cầu Tiêu chuẩn thiết kế hành (c) Xác định số tham số ảnh hưởng đến ứng xử tổng thể kết cấu nút khung dựa mơ hình mơ số Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nút khung biên kết cấu khung liên hợp dầm thép cột bê tông cốt thép Phạm vi nghiên cứu kết cấu nút khung chịu tải trọng tĩnh chịu tải trọng lặp Vật liệu sử dụng loại phù hợp với Tiêu chuẩn Eurocode Việc nghiên cứu thực dựa ba phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu mô số Cấu trúc luận án Nội dung luận án bao gồm chương phần mở đầu phần kết luận, kiến nghị: - Phần mở đầu trình bày lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Chương 1: tổng hợp phân tích nghiên cứu nước dạng kết cấu khung liên hợp dầm thép cột bê tông cốt thép Các dạng cấu tạo nút khung liên hợp RCS có trước trình bày, tổng hợp để làm sở đề xuất dạng nút khung liên kế dầm thép cột bê tông cốt thép nhằm phát huy đặc tính kết cấu khung liên hợp RCS - Chương 2: trình bày sở để nghiên cứu, đánh giá sức kháng tính kết cấu nút khung Việc thiết lập mơ hình tính tốn xác định ứng xử chịu cắt cho dạng nút khung liên hợp RCS đề xuất nghiên cứu trình bày chương - Chương 3: trình bày nghiên cứu thực nghiệm với hai nội dung là: (a) thí nghiệm nút khung chịu tải trọng không đổi chiều (tải trọng tĩnh) để xác định cấu truyền lực thành phần thực nghiệm Các cấu truyền lực/dạng hư hỏng so sánh kiểm chứng với mơ hình tính tốn thiết lập chương (b) thí nghiệm nút khung chịu tải trọng đổi chiều để xác định tính dạng kết cấu dựa thơng số: khả tiêu tán lượng, độ dẻo, suy giảm độ cứng tương quan biến dạng thành phần cấu thành nút - Chương 4: xây dựng mơ hình mơ số để phân tích chi tiết ứng xử chịu lực dạng nút khung nghiên cứu Đồng thời, khảo sát ảnh hưởng số tham số chi tiết cấu tạo đến ứng xử tổng thể nút - Phần kết luận kiến nghị trình bày kết luận luận án đề xuất hướng nghiên cứu Đóng góp khoa học - Luận án phân tích ứng xử học dạng nút khung có cấu tạo sử dụng cho kết cấu khung liên hợp RCS Cấu tạo nút khung nghiên cứu hướng tới việc khai thác tối đa khả kháng cắt thép hình tăng tính cho nút khung chịu tải trọng lặp Cụ thể, nút khung hình thành vùng biến dạng dẻo mà đảm bảo tính tồn vẹn nút khung để cấu kiện liên kết với nút khung (dầm, cột) đạt tới trạng thái cực hạn thiết kế theo trạng thái giới hạn cường độ - Luận án thiết lập mơ hình xác định sức kháng cắt cho dạng nút khung nghiên cứu trạng thái giới hạn cường độ dựa Tiêu chuẩn Eurocode 2, Eurocode 3, Eurocode Hướng dẫn Ủy ban Châu Âu cho dạng kết cấu liên hợp mới, kết cấu lai - Luận án cung cấp liệu ứng xử chịu tải trọng tĩnh tải trọng lặp nút khung liên hợp RCS sử dụng liên kết dạng khóa chịu cắt Các thí nghiệm nút khung chịu tải trọng tĩnh đánh giá cấu chịu lực tương tác thành phần cấu thành nút Các thí nghiệm nút khung chịu tải trọng lặp xác định thơng số tính nút đáp ứng yêu cầu Tiêu chuẩn thiết kế đại cho kết cấu khung chịu tải trọng lặp - Luận án cung cấp liệu khảo sát số dựa phần mềm phần tử hữu hạn, với mục tiêu khảo sát phân tích tham số chi tiết cấu tạo có ảnh hưởng đến ứng xử tổng thể kết nút khung, đưa khuyến cáo cho cấu tạo chi tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÚT KHUNG LIÊN HỢP DẦM THÉP CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP 1.1 Tình hình sử dụng kết cấu khung liên hợp Kết cấu khung loại hình kết cấu phổ biến sử dụng để làm kết cấu chịu lực hầu hết cơng trình nhà Đặc biệt, kết cấu khung liên hợp thép-BTCT kết hợp từ hai dạng vật liệu có tính chất khác nên đa dạng cấu tạo (Hình 1.1) Trong đó, kết cấu khung liên hợp có cấu tạo từ cột bê tông cốt thép (Reinforced Concrete - RC) dầm thép (steel - S), gọi tắt khung RCS Khung RCS phát huy ưu điểm kết cấu cột BTCT dầm thép nên có nhiều ưu điểm như: độ cứng ngang lớn, kích thước cấu kiện mảnh, độ dẻo cao dẫn đến hiệu kinh tế từ việc tiết kiệm vật liệu phù hợp kết hợp với nhiều loại hình kết cấu khác Kết cấu khung RCS nghiên cứu sử dụng Mỹ Nhật Bản vào đầu thập kỷ 80 Các ứng dụng ban đầu khung RCS dành cho cơng trình nhà nhiều tầng cơng trình nhà nhịp lớn nhằm thay cho kết cấu khung thép BTCT truyền thống Hiện nay, cơng trình nhà có sử dụng kết cấu khung RCS phát triển, nghiên cứu nhiều nước giới như: Mỹ, Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore Hình 1.1 Một số dạng khung liên hợp thép-bê tông cốt thép 1.2 Tổng quan nút khung 1.2.1 Khái niệm phân loại nút khung C Nút khung góc D Nút khung mái Vùng nút C Nút khung góc A Nút khung biên Vùng nút D Nút khung mái Vùng nút Vùng nút A Nút khung biên B Nút khung B Nút khung Hình 1.2 Sơ đồ khung phẳng phân loại nút khung theo vị trí Nút khung (mối nối dầm với cột, beam-column joint) phân vùng cột có chiều cao chiều cao dầm lớn giao với cột Nút khung có dạng vị trí nút khung (nút giữa, nút mái, internal joints) nút khung ngồi (nút biên, nút góc, external joints) (Hình 1.2) 1.2.2 Đặc điểm làm việc nút khung Nút khung vùng có trạng thái ứng suất phức tạp Nút khung chịu thành phần nội lực cột, dầm Đây vùng quy tụ các phận nên ứng xử chịu lực phụ thuộc cấu tạo thành phần phụ thuộc cấu tạo chi tiết nút khung Về tổng thể, nút khung chịu cắt thành phần lực cắt quy định đến việc thiết kế nút khung 1.2.3 Tình hình nghiên cứu nút khung Những nghiên cứu nút khung công bố vào năm 1950 Nguyên nhân dẫn đến nút khung trọng nghiên cứu sau trận động đất người ta nhận thấy sụp đổ cơng trình nhà nguyên nhân phá hoại nút khung chiếm nhiều Nghiên cứu nút khung BTCT bắt đầu sớm Hiện nay, hầu hết Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tơng nói đến tính toán, cấu tạo nút khung BTCT Đối với nút khung liên hợp thép-BTCT dạng kết cấu có tính đa dạng Sự kết hợp kết cấu liên hợp công nghệ thi công lắp ghép làm cho nghiên cứu nút khung liên hợp thêm phong phú Tuy nhiên, tính đa dạng nội dung nút khung liên hợp Tiêu chuẩn lại hạn chế Các dạng đề tài nghiên cứu nút khung thường thuộc nhóm như: nghiên cứu cấu tạo nút, nghiên cứu tăng cường/sửa chữa, nghiên cứu áp dụng vật liệu vào chế tạo nút 1.2.4 Các nghiên cứu cấu tạo nút khung RCS Đối với nút khung RCS, công bố kết nghiên cứu vào thập kỷ 80 Các nghiên cứu nút khung RCS chủ yếu tập trung vào nghiên cứu dạng cấu tạo nút khung Có thể chia cấu tạo nút khung với ba dạng sau: (i) Nút có dầm thép liên tục qua nút (through-beam) dạng cấu tạo có dầm thép đặt liên tục qua vùng nút mà khơng bị gián đoạn mặt hình học dầm (ii) Nút có cột liên tục qua nút (through-column) dạng cấu tạo mà dầm thép bị ngắt mặt tiếp xúc với cột Dầm liên kết với cột thép, bu lông (iii) Nút lai dạng để cải thiện dạng phá hoại tính dạng (hybrid joint) Dạng nút lai thường có đặc trưng dầm thép đặt phần vào cột không liên tục qua nút mà phần cánh giảm yếu Các sườn tăng cường, neo chịu cắt, sử dụng để truyền lực từ dầm sang cột 1.2.5 Các dạng phá hoại xảy nút khung RCS Đối với kết cấu khung RCS, phá hoại xảy dầm thép, cột BTCT nút khung Việc thiết kế ứng dụng hướng đến hình thành phá hoại dẻo dầm, dạng phá hoại giịn đứt/gãy thép hình, đứt gãy đường hàn/bu lơng cần phải tránh/giảm thiểu Hình 1.3 thể số dạng phá hoại nút khung RCS Mặc dù khớp dẻo hình thành dầm nhiên cấu tạo nút khác dẫn đến dạng vết nứt phá hoại nút cột BTCT khác Ở mức chuyển vị lớn, phá hoại xảy cột bê tông bị ép vỡ/bong tách nén, cốt thép dọc bị kéo chảy, dạng vết nứt thẳng góc nén uốn và/hoặc vết nứt xiên cắt Hình 1.3 Dạng phá hoại nút khung RCS Sự phá hoại nút khung phức tạp so với dầm cột Một số dạng phá hoại nút khung dạng dầm liên tục qua nút bê tông nằm trên/dưới cánh dầm bị ép vỡ; bê tông vùng nút (nằm cánh thép hình) bị nén vỡ; thép hình bị phá hoại cắt; cốt thép dọc, cột thép đai nút bị kéo chảy; cốt thép dọc bị kéo trượt dính bám Đối với dạng nút khung có cột liên tục qua nút xuất phần thép hình làm vùng ép mặt mở rộng nên tượng bê tông bị phá hoại giảm thiểu đáng kể Tuy nhiên, dầm hàn trực tiếp vị trí có mơ men uốn lớn/thay đổi đột ngột nên đường hàn vị trí thường bị đứt gãy Các thép vng góc với trục dầm khơng đủ cứng bị biến dạng uốn xoắn 1.3 Các nghiên cứu nút khung sử dụng dạng khóa chịu cắt Khóa chịu cắt dạng thép hình (thép hình, encased profile) đặt kết cấu bê tông để làm liên kết Cấu kiện thép liên kết với cấu kiện bê tơng thơng qua thép hình đặt cấu kiện BTCT Hình 1.4 Cấu tạo số liên kết có sử dụng khóa chịu cắt Dạng liên kết sử dụng khóa chịu cắt nghiên cứu sử dụng cho kết cấu đa dạng như: kết cấu khung BTCT lắp ghép, kết cấu khung có cột thép ống nhồi bê tơng, vị trí cục chịu lực cắt lớn Sự có mặt thép hình dạng khóa chịu cắt khơng làm tăng khả chịu cắt mà cịn hình thành vùng cho phép biến dạng dẻo, qua tăng khả tiêu tán lượng cho nút khung Khả tiêu tán lượng tăng lên từ 1,7-3,4 lần so với dạng nút khung truyền thống 1.4 Nghiên cứu có liên quan đến nội dung luận án Kết cấu liên hợp ứng dụng rộng rãi phát triển nhanh chóng xây dựng cơng trình nhà nhiều tầng Việc ứng dụng phát sinh nhiều dạng cấu tạo mà Tiêu chuẩn thiết kế chưa đề cập đến Năm 2012, dự án Smart Composite Components Ủy ban Châu âu triển khai với mục đích bổ sung phần thiếu hệ thống Tiêu chuẩn Eurocode kết cấu bê tông cốt thép kết cấu liên hợp thép bê tông cốt thép, gồm: (i) kết cấu BTCT tăng cường nhiều thép hình mặt cắt (ii) kết cấu BTCT có phần thép hình đặt không liên tục (iii) liên kết kết cấu thép với kết cấu BTCT khóa chịu cắt Nội dung nghiên cứu thực nghiệm làm việc nút khung RCS có sử dụng liên kết dạng khóa chịu cắt thực INSA Rennes Nghiên cứu thực mẫu nút biên khung liên hợp RCS (HJS1, 2, 3, 4) chịu tải trọng tĩnh Các mẫu thay đổi thông số vật liệu bê tơng chiều dài phần thép hình đặt cột Bảng 1.1 Thông số vật liệu sử dụng cho mẫu thí nghiệm Mẫu thí nghiệm HJS1 HJS2 HJS3 HJS4 Cường độ chịu nén f cm 28 ngày 47,92 60,49 47,92 60,49 Cường độ chịu nén ngày thí f cm nghiệm 49,64 69,31 53,58 69,84 Chiều dài thép hình (khóa chịu cắt) đặt cột Le (m) 1 1,5 1,5 Hình 1.5 Cấu tạo mẫu thí nghiệm hình ảnh vết nứt cột BTCT sau thí nghiệm Kết thí nghiệm nghiên cứu INSA Rennes cho thấy phần thép hình đặt cột BTCT (khóa chịu cắt) phát huy tốt nhiệm vụ truyền lực dầm thép với cột BTCT Cụ thể, biểu đồ quan hệ lực tác dụng với độ lệch tầng cho thấy nút có xu hướng ứng xử giống với kết cấu thép Hình 1.6 Quan hệ lực tác dụng với độ lệch tầng mẫu thí nghiệm Ở giai đoạn đầu, nút có ứng xử đàn hồi tuyến tính Sau phần thép hình đạt giới hạn chảy, nút bị suy giảm độ cứng sức kháng tiếp tục tăng, nhiều vết nứt xuất vùng nút với độ mở rộng lớn số vùng bê tơng bị nén vỡ Kết thí nghiệm ghi nhận ảnh hưởng chiều dài thép hình đặt cột BTCT đến sức kháng khả biến dạng nút Theo đó, nút có chiều dài thép hình lớn có sức kháng độ cứng lớn Sức kháng thu từ thí nghiệm có giá trị lớn sức kháng tính tốn theo Tiêu chuẩn Eurocode từ 26,7% đến 62,9% 1.5 Phân tích, đánh giá nghiên cứu thực xác định vấn đề cần nghiên cứu Các nghiên cứu nút khung RCS hướng đến việc đề xuất cấu tạo nút khung liên kết dầm thép cột BTCT Trong năm gần đây, số lượng nghiên cứu ứng dụng kết cấu liên hợp nói chung kết cấu nút khung nói riêng có sử dụng liên kết dạng khóa chịu cắt tăng lên nhanh chóng Như vậy, việc nghiên cứu áp dụng dạng liên kết có khóa chịu cắt vào kết cấu khung RCS việc cần thực Từ đó, đưa dạng kết cấu khung liên hợp RCS vào sử dụng công trình xây dựng cách an tồn tin cậy Các nghiên cứu cần bổ sung gồm xem xét thêm cấu truyền lực, dạng phá hoại thơng số tính nút khung RCS chịu tải trọng tĩnh/tải trọng lặp Nghiên cứu chi tiết cấu tạo thành phần cấu thành nút để phát huy hiệu sức kháng thành phần Thêm vào đó, kết nghiên cứu góp phần kiểm chứng đánh giá mơ hình lý thuyết Ủy ban Châu Âu đề xuất cho dạng kết cấu liên hợp mới, kết cấu lai Ở Việt Nam, kết cấu liên hợp sử dụng cho cơng trình nhà ngày phổ biến Nghiên cứu kết cấu liên hợp nước quan tâm có nghiên cứu chất lượng từ lý thuyết thực nghiệm Tuy nhiên, nước chưa có Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu liên hợp Nhằm thúc đẩy ứng dụng kết cấu liên hợp nâng cao hiểu biết kết cấu liên hợp ứng dụng thực tế thiết kế cần có thêm nghiên cứu kết cấu liên hợp đầy đủ lý thuyết, thực nghiệm mô số Dựa biểu đồ nội lực thành phần, sức kháng phần tử thiết kế để đảm bảo điều kiện khả chịu lực tổng thể/cục bộ, và, hướng tới kiểm sốt phá hoại/dạng phá hoại kết cấu nút lbeam m = 0,5 ( Lcol − Le ) lb ea m M Ed 1,b = P (lbeam − 0,5hc ) Tải trọng tác dụng Lk VEd , j Lcol Le P M Ed 1,col m = 0,5 ( Lcol − Le ) Lk Sơ đồ kết cấu nút Biểu đồ mô men uốn cột dầm Sơ đồ tính nút Biểu đồ lực cắt cột nút Hình 2.4 Sơ đồ tính biểu đồ nội lực nút khung bỏ qua vùng nút m = 0,5 ( Lcol − Le ) Biểu đồ mô men uốn lực cắt phần bê tông cốt thép cột Biểu đồ mô men uốn lực cắt phần thép kết cấu VEd ,col Lk VEd ,ck Lcol Le VEd ,k VEd ,ck hb Le M Ed ,k Lk m = 0,5 ( Lcol − Le ) M Ed ,ck Hình 2.5 Biểu đồ nội lực thành phần cấu thành nút khung 2.5 Mơ hình xác định sức kháng dạng nút khung nghiên cứu 2.5.1 Sức kháng phần tử vùng nút Thép gia cường Thép gia cường BTCT vùng nút BTCT vùng nút BTCT vùng nút B B BTCT vùng nút Bê tông chèn thép kết cấu Thép kết cấu Bê tông chèn thép kết cấu Thép kết cấu Mặt cắt B-B A BTCT vùng nút Cốt đai hở A Bê tông chèn thép kết cấu Thép kết cấu Bê tông chèn thép kết cấu BTCT vùng nút Thép kết cấu Mặt cắt A-A Hình 2.6 Các thành phần tham gia vào chịu cắt nút khung Theo Tiêu chuẩn Eurocode 4, sức kháng cắt nút khung liên hợp thép-BTCT Vj ,Rd tổng sức kháng cắt thành phần cấu thành nút, gồm: sức kháng cắt phần bê tông chèn cánh thép hình 11 Vwp,c,Rd , sức kháng cắt phần thép hình Vwp,Rd sức kháng cắt phần bê tơng cốt thép bao quanh thép hình Vj ,RC ,Rd Vj ,Rd = Vwp,c,Rd + Vwp,Rd + V j ,RC,Rd Việc thay sức kháng cắt cốt thép đai sức kháng cắt thép hình thực cách quy đổi tương đương khả chịu cắt cốt đai (V j ,RC ,Rd ) với khả chịu cắt thép hình (Vwp, p,Rd ) , cụ thể thép gia cường vùng nút Khi đó, sức kháng cắt vùng nút Vj ,Rd xác định tổng sức kháng phần bê tông chèn cánh thép hình Vwp,c,Rd , sức kháng cắt phần thép hình Vwp,Rd sức kháng cắt thép gia cường Vwp, p,Rd 2.5.2 Sức kháng nén, kéo cục thành phần vùng nút Mơ men uốn từ dầm thép truyền vào thép hình đặt cột BTCT thông qua cặp ngẫu lực kéo-nén cánh dầm Các lực kéo, nén tác dụng lên bụng thép hình Các thành phần chịu lực nén từ cánh dầm truyền vào gồm khả chịu nén bụng thép hình, Fc,wc,Rd , vùng bê tông nằm chèn cánh thép hình, Fc,wc,c,Rd Sức kháng nén: Fc,Rd = Fc,wc,Rd + Fc,wc,c,Rd Sức kháng kéo: Ft ,wc ,Rd = beff ,t ,wctwc f y ,wc M0 Hình 2.7 Tác động cục lực kéo, nén từ cánh dầm thép lên bụng thép hình 2.5.3 Sức kháng vùng giao thoa Vùng giao thoa vùng tiếp nhận truyền lực từ dầm thép sang cột BTCT thơng qua khóa chịu cắt Sự phá hoại xảy bê tông bị ép mặt, cụ thể, phá hoại vùng giao thoa xảy do: - Phá hoại nén uốn: bê tông cột bị ép vỡ hoặc/và cốt thép dọc cột bị kéo chảy; - Phá hoại cắt: bê tông vết nứt xiên bị nén vỡ hoặc/và cốt thép đai bị kéo chảy; - Phá hoại bê tông chịu ép mặt cánh thép hình; - Phá hoại uốn cắt thép hình để tránh cho việc bê tơng bị vỡ ép mặt chiều dài thép hình đặt cột cần có chiều dài đủ lớn thỏa mãn điều kiện Điều kiện khả chịu uốn: 12 M Ed ,k = f cd bk L2k M pl ,k ,Rd Điều kiện khả chịu cắt: VEd ,k = fcd bk Lk Vpl ,k ,Rd Để khớp dẻo hình thành dầm sức kháng uốn dầm cần nhỏ sức kháng uốn thép hình khả chịu ép mặt bê tông cánh dầm t h + hk M Ed ,b f cd bb hc − hk − wb c f cd + M pl ,k ,Rd = M ck ,Rd f cd dc dc d0 d0 Lk M Ed ,k = f cd bk L2k VEd ,k = f cd bk Lk f cd Le VEd ,b hb M Ed ,b M Ed ,k a VEd ,k f cd Lk Lk B B hk hc f cd f cd hk hc Biểu đồ mô men uốn thép kết cấu Biểu đồ lực cắt thép kết cấu Mặt cắt B-B hk hc Hình 2.8 Cơ cấu chịu lực từ dầm truyền vào cột thơng qua thép hình Hình 2.9 Cơ cấu chịu cắt vùng giao thoa 2.5.4 Sức kháng cắt cột Sức kháng cắt cột tính giá trị nhỏ sức kháng cắt vùng giao thoa sức kháng cắt vùng BTCT Sức kháng cắt tính theo khả bê tơng: Vc,k ,Rd = 0,5vfcd (bk − twk ) d0 sin 2 ; Vc,c,Rd = 0,5vfcd b ( d − cc / 2) sin 2 Sức kháng cắt vùng giao thoa tính theo khả cốt thép: Vs,k ,Rd = Asw f ywd ( d − cck / 2) cot / sw ; Vs,c,Rd = Asw f ywd ( d − cc / 2) cot / sw 2.6 Kết luận chương Chương trình bày sở để nghiên cứu, đánh giá ứng xử đáp ứng chịu lực kết cấu nút khung Ứng xử chịu lực dạng nút khung nghiên cứu bị ảnh hưởng dạng phá hoại chính, gồm: (i) Phá hoại cắt vùng nút, (ii) phá hoại cắt vùng giao thoa (iii) phá hoại phần truyền lực dầm thép cột BTCT Dựa cấu truyền lực thành phần cấu thành nút khung, mơ hình xác định sức kháng cho nút trạng thái giới hạn cường độ thiết lập dựa khuyến cáo Tiêu chuẩn Eurocode 2, Eurocode 3, Eurocode Hướng dẫn bổ sung Ủy ban Châu Âu cho dạng kết cấu liên hợp 13 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH ỨNG XỬ CHỊU LỰC CỦA NÚT KHUNG LIÊN HỢP DẦM THÉP CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm thực để kiểm chứng mơ hình xác định giá trị sức kháng thành phần cấu thành nút, kiểm chứng cấu truyền lực thành phần kiểm chứng/đánh giá thơng số tính dạng nút khung nghiên cứu 3.2 Cấu tạo mẫu thí nghiệm 3.2.1 Xây dựng mơ hình thí nghiệm Mơ hình thí nghiệm luận án thiết kế vào làm việc nút khung kết cấu khung phẳng liên hợp thép – BTCT Các mẫu thí nghiệm thiết kế hướng đến xảy phá hoại cột nút 3.2.2 Cấu tạo chi tiết mẫu thí nghiệm D10s100 C C ( LE ) D25 Thép hình Thép hình 400 400 A A A-A LE 400 I400 180 20 25 A D D 3400 400 C-C 3400 (D10s100) ( LE ) Cột BTCT 400 C D25 1500 C (D10s100) Cột BTCT 400 1500 D10s100 I400 180 20 25 A B B LP LE Tấm gia cường 200 L P t Thép hình D25 400 Tấm gia cường 5D10 (D10s100) 200 180 20 20 ( LP ) Thép hình 200 180 20 20 D25 D-D (D10s100) 1500 1500 5D10 400 Mẫu 1800 Mẫu B-B 1800 400 Hình 3.1 Cấu tạo mẫu thí nghiệm 400 04 mẫu thí nghiệm, chia thành nhóm, thiết kế chế tạo với tỷ lệ 1-1 dựa Tiêu chuẩn Eurocode 2, Hướng dẫn Ủy ban Châu Âu cho kết cấu liên hợp mới, kết cấu lai Các mẫu thí nghiệm có kích thuớc hình học đặc trưng vật liệu Sự khác hai nhóm mẫu thí nghiệm cấu tạo phần thép hình đặt cột cốt đai vùng nút Nhóm mẫu thí nghiệm thứ (Mẫu 1), phần thép hình thép hình tổ hợp hàn có mặt cắt hình chữ H Cốt đai vùng nút cốt đai kín Nhóm mẫu thí nghiệm thứ hai (Mẫu 2), phần thép hình thép hình tổ hợp hàn có mặt cắt hình chữ H gia cường thêm thép Thép gia cường hàn với cánh thép hình chữ H Cốt đai vùng nút mẫu cốt đai hở, có dạng chữ C 3.2.3 Vật liệu sử dụng để chế tạo mẫu thí nghiệm Cốt thép dọc cột đường kính 25 mm thuộc thép CB300-V Cốt thép đai vùng nút cốt đai cột đường kính 10 mm thuộc thép CB400-V Thép hình gồm dầm thép thép hình đặt cột tổ hợp từ thép Thép sử dụng làm thép hình có mác SS400 Bê tơng sử dụng cho 14 mẫu thí nghiệm có cường độ chịu nén trung bình mẫu trụ 28 ngày tuổi theo thí nghiệm 45,6 MPa ngày thí nghiệm 46 MPa 3.3 Nghiên cứu thực nghiệm nút khung liên hợp dầm thép cột bê tông cốt thép chịu đồng thời tải trọng đứng tải trọng ngang tĩnh 3.3.1 Sơ đồ thí nghiệm khớp Kích tạo lực ngang Load cell LVDT Dầm thép 1850 Tường phản lực khớp Kích tạo lực dọc LVDT LVDT LVDT Cột BTCT Gối phản lực 3000 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Thiết bị đo gồm thiết bị đo lực (Loadcell); thiết bị đo chuyển vị (LVDT) cảm biến đo biến dạng cốt thép/thép hình Các tín hiệu thu từ thiết bị đo đồng thời gian qua cổng thu tín hiệu (Dataloger) Vết nứt dạng phá hoại quan sát mắt thường 3.3.2 Kết thí nghiệm nút khung chịu tải trọng tĩnh 3.3.2.1 Quan sát thí nghiệm Các vết nứt xuất hai mẫu thí nghiệm chia thành nhóm: vết nứt xiên cắt vùng nút; vế nứt ngang thân cột uốn, uốn cắt tác động cục bộ; vết nứt dọc theo thân cột truyền lực thép hình Thứ tự hình thành vết nứt, số lượng độ mở rộng vết nứt hai mẫu thí nghiệm có khác Hình 3.3 thể thứ tự dạng vết nứt mẫu thí nghiệm qua giai đoạn Hình 3.3 Vết nứt xuất mẫu thí nghiệm chịu tải trọng tĩnh 3.3.2.2 Quan hệ lực với chuyển vị mẫu chịu tải trọng tĩnh Ứng xử hai mẫu thí nghiệm tương tự Ứng xử chịu lực nút theo q trình tăng tải hai mẫu chia thành giai đoạn Giai đoạn nút có xu hướng ứng xử tuyến tính Giai đoạn chảy giai đoạn ổn định/phá hoại Hình 3.4 Quan hệ lực tác dụng–độ lệch tầng 15 3.3.2.3 Biến dạng thành phần Biến dạng vùng nút mẫu thí nghiệm thỏa mãn giới hạn quy định Tiêu chuẩn thiết kế hành Mẫu có biến dạng cắt nút nhỏ mẫu 1, thể cho vai trò thép gia cường vùng nút Hình 3.5 Quan hệ lực – độ lệch tầng đầu dầm 3.3.2.4 Kiểm chứng đánh giá mơ hình tính tốn với kết thí nghiệm Hình 3.6 Tương quan sức kháng mơ hình lý thuyết với kết thí nghiệm Giá trị lực tác dụng gây chảy bụng thép hình đặt cột mẫu theo mơ hình lý thuyết Ft ,wk ,Rd = 209,9 kN giá trị theo thí nghiệm 218,11 kN Với mẫu 2, giá trị theo mơ hình lý thuyết Ft ,wk ,Rd = 335,9 kN giá trị theo thí nghiệm 325,17 kN Giá trị thu từ mẫu thí nghiệm chênh lệch 5% so với giá trị tính tốn theo lý thuyết Giá trị tải trọng tương ứng với phần tiếp nhận lực từ dầm truyền vào cột mẫu theo mơ hình lý thuyết M ck ,Rd = 348,3 kN mẫu M ck ,Rd = 444,1 kN Giá trị lực tác dụng lớn Pmax mẫu mẫu 453,5 kN 538,6 kN Tỷ lệ thơng số có giá trị khoảng từ 0,76 đến 0,82 Giá trị cho thấy sau mẫu thí nghiệm có vùng biến dạng dẻo mẫu cịn trì sức kháng từ 18 – 24% Theo quan sát hình ảnh thí nghiệm vùng giao thoa mẫu khơng bị phá hoại Do đó, biểu đồ Hình 3.6, đường giá trị Vk ,Rd không giao cắt với biểu đồ lực tác dụng-độ lệch tầng thí nghiệm Ngược lại, mẫu bị phá hoại vùng giao thoa nên đường giá trị Vk ,Rd giao cắt với biểu đồ lực tác dụng-độ lệch tầng thí nghiệm 16 Giá trị sức kháng cắt vùng nút mẫu tính tốn theo lý thuyết nhỏ giá trị lớn mà mẫu thí nghiệm đạt Cụ thể, theo mơ hình lý thuyết Eurocode sức kháng cắt mẫu mẫu tương ứng chịu 296,3 kN 371,14 kN Lực tác dụng lớn mà mẫu mẫu đạt thí nghiệm tương ứng 453,53 kN 538,58 kN Như vậy, giá trị thu thí nghiệm lớn từ 45% đến 53% so với mơ hình tính tốn theo lý thuyết 3.4 Nghiên cứu thực nghiệm nút khung liên hợp dầm thép cột bê tông cốt thép chịu đồng thời tải trọng đứng tải trọng ngang đổi chiều 3.4.1 Mẫu thí nghiệm cài đặt thí nghiệm Các mẫu sử dụng thí nghiệm chịu tải trọng đổi chiều tương tự với mẫu thí nghiệm chịu tải trọng tĩnh, cụ thể: mẫu tương tự mẫu 1, mẫu tương tự mẫu Đối với mẫu chịu tải đổi chiều, tải trọng tác dụng thay đổi theo vòng lặp tăng dần biên độ 0,25%, mức biên độ lặp lại 02 vòng lặp 3.4.2 Kết thí nghiệm nút khung chịu tải trọng lặp Các dạng vết nứt xuất mẫu chịu tải trọng lặp tương tự với nút khung chịu tải trọng tĩnh Tuy nhiên, có đổi chiều tải trọng nên vết nứt mẫu có tính đối xứng Thêm vào đó, lớp bê tơng bảo vệ bê tơng phía cánh dầm bị hư hỏng nặng nề so với mẫu chịu tải trọng tĩnh Hình 3.7 Vết nứt xuất mẫu 3, mẫu mức chuyển vị khác 17 Hình 3.8 Đường cong trễ quan hệ lực – độ lệch tầng mẫu thí nghiệm Hình dạng vịng lặp trễ hai mẫu thí nghiệm khơng xuất hiệu ứng “thắt” (hiệu ứng pinching) tải trọng ngang đổi chiều So sánh hình dạng vịng lặp trễ thu nghiên cứu luận án với vòng lặp nghiên cứu khác cho thấy ứng xử nút khung nghiên cứu luận án có xu hướng ứng xử giống với nút khung thép Đường bao vịng lặp hai mẫu thí nghiệm cho thấy ứng xử chịu lực mẫu chia giai đoạn mẫu chịu tải trọng tĩnh Mẫu đạt giá trị lực lớn 421,2 kN độ lệch tầng 4% Mẫu đạt giá trị lực lớn 501,3 kN độ lệch tầng 5% Ở thời điểm kết thúc thí nghiệm (tương ứng độ lệch tầng Hình 3.9 Đường bao đường 5,5%) mẫu suy giảm 2,8% sức cong trễ quan hệ lực – độ lệch tầng mẫu thí nghiệm kháng mẫu suy giảm 0,5% sức kháng Ứng xử tiêu tán lượng qua vịng lặp chia thành giai đoạn Giai đoạn 1, độ lệch tầng từ 0,25% 1%, tỷ lệ lượng phân tán có tăng qua vòng lặp Giai đoạn từ độ lệch tầng 1%-1,75%, tỷ lệ lượng tiêu tán không thay đổi nhiều qua vòng lặp Giai đoạn từ độ lệch tầng 1,75%kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ tiêu tán lượng hai mẫu thí nghiệm tăng nhanh qua vịng lặp.1 18 Hình 3.10 Tỷ số lượng tiêu tán mẫu thí nghiệm vòng lặp Biểu đồ cho thấy mẫu bị suy giảm độ cứng nhanh so với mẫu Tại điểm “chảy” mẫu thí nghiệm, độ cứng hai mẫu khoảng 65% so với ban đầu, tức bị suy giảm 35% Các mẫu thí nghiệm không bị xảy việc suy giảm độ cứng cách đột ngột Hình 3.11 Biểu đồ độ cứng cát tuyến với độ lệch tầng mẫu Mẫu bị chảy dẻo khoảng độ lệch tầng 2,1% mẫu bị chảy dẻo độ lệch tầng 2,4% tương ứng với lực tác dụng 363,1 kN 427,7 kN Thời điểm chảy dẻo mẫu tăng lên 15,8% so với mẫu chuyển vị tăng 17,7% sức kháng Sau chảy dẻo hai mẫu tiếp tăng sức kháng, cụ thể, mẫu tăng 14,4% mẫu tăng 16,2% Hình 3.12 Biểu đồ xác định thời điểm chảy mẫu mẫu Bảng 3.1 Giá trị lực độ lệch tầng thời điểm chảy thời điểm sức kháng lớn mẫu thí nghiệm Điểm chảy Điểm đạt sức kháng lớn Lực tác dụng Độ lệch tầng Lực tác dụng Độ lệch tầng Mẫu Chiều đẩy Chiều kéo Trung bình Mẫu Chiều đẩy Chiều kéo Trung bình Py , kN y ( %) 367,4 358,7 363,1 2,085 2,098 2,092 Điểm chảy Lực tác dụng Độ lệch tầng Py , kN y ( %) 432,4 423 427,7 2,415 2,433 2,423 Pmax , kN max ( %) 421,2 409,3 415,3 Điểm đạt sức kháng lớn Lực tác dụng Độ lệch tầng Pmax , kN max ( %) 501,3 492,2 496,7 5 3.5 So sánh kết thí nghiệm nút khung chịu tải trọng tĩnh với nút khung chịu tải trọng đổi chiều Có thể nhận thấy tương đồng kết đo mẫu nhóm Khi độ lệch tầng nhỏ 2% mẫu chịu tải trọng tĩnh tải trọng đổi chiều khơng có khác biệt nhiều Từ độ lệch tầng 2% giá trị lực tác dụng mẫu chịu tải trọng tĩnh lớn so với mẫu chịu tải trọng lặp Nguyên nhân kể đến mức độ lệch tầng lớn 2% 19 mẫu xuất biến dạng dẻo Thêm vào vết nứt xiên vùng nút mở rộng Cho nên đổi chiều tác dụng lực phần biến dạng dẻo khơng khả phục hồi để tiếp tục tăng sức kháng cho mẫu thí nghiệm Một ứng xử chịu lực khác mẫu chịu tải trọng tĩnh mẫu chịu tải trọng đổi chiều mẫu chịu tải trọng tĩnh chưa bị suy giảm sức kháng, mẫu chịu tải trọng đổi chiều bị suy giảm sức kháng độ lệch tầng 4% 5% tương ứng với mẫu mẫu Hình 3.13 Biểu đồ lực độ lệch tầng mẫu thí nghiệm 3.6 Kết luận chương Nội dung chương trình bày phân tích kết thí nghiệm nút khung chịu tác động tải trọng tĩnh thí nghiệm nút khung chịu tải trọng đổi chiều Kết thí nghiệm thu từ thí nghiệm nút khung chịu tải trọng tĩnh so sánh với kết tính tốn theo mơ hình lý thuyết Việc so sánh cho thấy phù hợp kết tính tốn mơ hình tính tốn lý thuyết với kết thu từ thí nghiệm Thơng qua phù hợp kết nghiên cứu khẳng định thêm đắn phân tích cấu truyền lực cấu phá hoại phân tích chương Qua kết này, thấy việc áp dụng Tiêu chuẩn Eurocode 2, 3, Hướng dẫn Ủy ban Châu Âu cho dạng kết cấu liên hợp vào việc tính tốn kết cấu nút khung liên hợp dầm thép-cột BTCT sử dụng liên kết dạng khóa chịu cắt đảm bảo tính an tồn Kết thu từ thí nghiệm nút khung chịu tải trọng đổi chiều đường cong trễ lực tác dụng với độ lệch tầng Từ đường cong trễ này, thơng số tính nút khung tính tốn phân tích gồm khả tiêu tán lượng, suy giảm độ cứng, độ dẻo mẫu thí nghiệm Giá trị thơng số thỏa mãn yêu cầu Tiêu chuẩn thiết kế hành IBC-2000, AISC 41-17, Eurocode 20 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG SỐ 4.1 Mục đích nghiên cứu Trong luận án này, dựa kết thí nghiệm, mơ hình mơ xây dựng để phân tích cụ thể làm việc kết cấu nút khung RCS Đồng thời, mô hình sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng số tham số đến ứng xử chịu lực nút khung 4.2 Xây dựng mơ hình mơ số Các mơ hình PTHH ba chiều thiết lập phần mềm ABAQUS Hình 4.1 Thơng số điều kiện biên phần tử mơ hình PTHH 4.3 Kết mô Sai số giá trị khả chịu lực kết thí nghiệm mơ 5% Các biểu đồ phân bố ứng suất phá hoại mơ hình mơ với dạng phá hoại mẫu thí nghiệm phù hợp với Hình 4.2 So sánh lực – độ lệch tầng của mơ hình mơ với thí nghiệm Hình 4.3 Phân bố ứng suất phá hoại DAMAGEC DAMAGET mơ hình so với mẫu thí nghiệm 21 4.4 Nghiên cứu tham số ảnh hưởng đến ứng xử chịu lực kết cấu nút khung liên hợp dầm thép cột bê tông cốt thép 4.4.1 Ảnh hưởng chiều dài thép hình Chiều dài thép hình đặt cột BTCT lớn lần chiều cao mặt cắt dầm thép tương quan lực tác dụng độ lệch tầng gần khơng khác nhiều chiều dài thép hình tăng lên Hình 4.4 Thơng số kết mơ hình có chiều dài thép hình đặt cột thay đổi 4.4.2 Ảnh hưởng của gia cường Trong trường hợp khảo sát, chiều dày gia cường, chiều dày lớn 1cm (bằng nửa chiều dày bụng thép hình) ảnh hưởng chiều dày đến ứng xử nút khơng cịn rõ rệt Tấm phát huy tác dụng có chiều cao vươn đến phần cánh dầm Khi có chiều dài vươn ngồi vùng trung tâm nút (chiều cao vượt chiều cao dầm) ứng xử mơ hình khơng thay đổi Hình 4.5 Thơng số kết mơ hình có chiều dày thép gia cường thay đổi Hình 4.6 Thơng số kết mơ hình có chiều dài thép gia cường thay đổi 22 4.4.3 Ảnh hưởng lực nén dọc trục cột Có thể nhận thấy lực nén dọc trục tăng độ cứng sức kháng nút tăng Nguyên nhân lực nén dọc cản trở biến dạng uốn cột Ngoài ra, lực dọc tăng làm cho dịng ứng suất nút thay đổi góc nghiêng so với trục cột có xu hướng làm tăng khả chịu cắt vùng nút làm tăng sức kháng nút Tuy nhiên, mức độ giá trị lực dọc chiếm 70% khả chịu nén tâm tới hạn cột nút bị giảm khả giá trị chuyển vị lớn phá hoại nén thép hình lên bê tơng cột Hình 4.7 Ảnh hưởng lực dọc đến ứng xử nút khung 4.5 Kết luận chương Trong chương này, mơ hình mơ có xét đến tính phi tuyến vật liệu xây dựng để phân tích làm việc nút khung liên hợp RCS Các mơ hình mơ tả xác làm việc, dạng phá hoại kết cấu thí nghiệm Sự sai khác khả chịu lực mơ hình so với kết thí nghiệm nhỏ 5% Dựa mơ hình kiểm chứng, việc nghiên cứu ảnh hưởng số tham số cấu tạo đến ứng xử chịu lực nút khung xem xét, bao gồm: ảnh hưởng chiều dài thép hình (chiều dài khóa chịu cắt), ảnh hưởng gia cường (chiều dày/chiều dài), ảnh hưởng lực nén dọc trục cột Kết khảo sát ảnh hưởng tham số chiều dài thép hình đặt cột BTCT cho thấy ứng xử tổng thể nút không thay đổi chiều dài thép hình lớn ba lần chiều cao mặt cắt dầm Nói cách khác, chiều dài có hiệu thép hình ba lần chiều cao mặt cắt dầm, tức L = 3h Đây giá trị quan trọng ứng dụng thiết kế Giá trị phù hợp phân tích chương phá hoại ép mặt thép hình lên bê tơng cột Các mơ hình khảo sát ảnh hưởng thép gia cường cho thấy hiệu việc sử dụng thép vùng trung tâm nút cho việc chịu cắt Nghiên cứu cho thấy thép chịu cắt kết hợp với cốt đai cấu tạo vùng nút có khả thay cốt đai kín chịu cắt vùng này, giúp đơn giản chế tạo tăng hiệu làm việc nút e 23 b KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mục tiêu luận án thiết lập mơ hình xác định sức kháng nút khung liên hợp dầm thép cột BTCT có sử dụng liên kết dạng khóa chịu cắt Mơ hình xác định sức kháng thiết lập dựa khuyến cáo Tiêu chuẩn Eurocode hành Hướng dẫn Ủy ban Châu Âu cho kết cấu liên hợp/kết cấu lai có cấu tạo mới, kiểm chứng kết mơ hình tính tốn kết thí nghiệm Một số kết nghiên cứu thực hiện: (1) Luận án phân tích cấu truyền lực thành phần nút khung biên có sử dụng liên kết dạng khóa chịu cắt kết cấu khung liên hợp RCS Các dạng phá hoại để làm sở cho việc thiết lập/kiểm chứng mơ hình xác định sức kháng nút khung (2) Luận án xác định số thơng số tính dạng nút khung nghiên cứu gồm khả tiêu tán lượng, suy giảm độ cứng, độ dẻo biến dạng nút khung nghiên cứu (3) Luận án cung cấp thêm liệu kết nghiên cứu nút khung biên sử dụng liên kết dạng khóa chịu cắt kết cấu khung liên hợp dầm thép cột bê tông cốt thép chịu tải trọng tĩnh hoặc/và tải trọng đổi chiều (4) Luận án cung cấp số liệu khảo sát số dựa phần mềm phần tử hữu hạn, phân tích tham số ảnh hưởng đến ứng xử tổng thể kết cấu nút khung liên hợp RCS, đưa số khuyến cáo thông số cấu tạo chi tiết cho nút khung Kiến nghị Để ứng dụng vào thực tế, nghiên cứu phát triển theo hướng như: - Nghiên cứu ứng xử học nút khung với kích thước khác cấu kiện dầm, cột, cấp vật liệu khác - Nghiên cứu ứng xử vùng nút cốt thép dọc vùng nút chịu lực nén dọc cột có giá trị lớn - Nghiên cứu cấp độ kết cấu khung chịu tải trọng tĩnh, lặp nghiên cứu đại sử dụng bàn rung để xét đến ảnh hưởng tải trọng động - Phát triển theo hướng nghiên cứu đại sử dụng vật liệu cường độ cao, vật liệu tính cao cho nút khung có liên kết dạng khóa chịu cắt 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Tạp chí quốc tế, hội thảo quốc tế [1] Dang Dung Le, Xuan-Huy Nguyen, Quang-Huy Nguyen (2018), Numerical study on a new through column type joint for RCS frame, In book: Proceedings of the International Conference on Advances in Computational Mechanics 2017, pp 261-272 Lecture Notes in Mechanical Engineering, ISSN: 2195-4356 DOI: 10.1007/978-98110-7149-2_18 [2] Xuan Huy Nguyen, Dang Dung Le, Quang-Huy Nguyen (2019), Static behavior of novel RCS through-column-type joint: Experimental and numerical study, Steel and Composite Structures, Vol 32, pp 111-126 ISSN: 1598-6233 http://dx.doi.org/10.12989/scs.2019.32.1.111 [3] Dang Dung Le, Xuan-Huy Nguyen, Quang-Huy Nguyen (2020), Cyclic Testing of a Composite Joint between a Reinforced Concrete Column and a Steel Beam, Applied Sciences, 10(7), 2385 ISSN: 2076-3417 https://doi.org/10.3390/app10072385 Tạp chí nước [1] Lê Đăng Dũng, Nguyễn Xuân Huy (2015), Phân tích ứng xử nút khung liên hợp thép- bê tơng cốt thép, Tạp chí Kết cấu Cơng nghệ xây dựng, Tạp chí Khoa học Giao thơng Vận tải, Số Đặc biệt 11/2015, tr 88-93 [2] Lê Đăng Dũng, Nguyễn Xuân Huy, Nguyễn Quang Huy (2016), Nghiên cứu ứng xử nút khung liên hợp thép- bê tông cốt thép chịu tải trọng tĩnh, Tạp chí Khoa học Đào tạo, ISSN 2354-0567, Số 01/2016, tr4-12 [3] Lê Đăng Dũng, Nguyễn Xuân Huy, Nguyễn Thành Tâm (2017), Nghiên cứu thực nghiệm nút khung liên hợp thép- bê tông cốt thép chịu tải trọng lặp, Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, Số 59/2017, tr 24-29 [4] Lê Đăng Dũng, Nguyễn Hoàng Quân, Nguyễn Xuân Huy (2018), Nghiên cứu thực nghiệm mô ứng xử nút khung liên hợp, Tạp chí kết cấu cơng nghệ xây dựng, số 27/2018, tr 64-72