1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Export HTML To Doc Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp) Mục lục nội dung • Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý tiếp (Chi tiết) • I ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý • III LUYỆN TẬP Soạn bài Nghĩa tường minh[.]

Soạn bài: Nghĩa tường minh hàm ý (Tiếp) Mục lục nội dung • Soạn bài: Nghĩa tường minh hàm ý - tiếp (Chi tiết) • I ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý • III LUYỆN TẬP Soạn bài: Nghĩa tường minh hàm ý - tiếp (Chi tiết) I ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi a Nêu hàm ý câu in đậm Vì chị Dậu khơng dám nói thẳng với mà phải dùng hàm ý? - "Con ăn nhà bữa thôi": Đây bữa ăn cuối nhà Từ trở không nhà mẹ bán - "Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi": U bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi ⇒ Chị nói hàm ý để đỡ bất ngờ đau khổ trước thực đầy đau đớn bị bán đồng thời che giấu nỗi đau phải bán đứa ruột b Hàm ý câu nói chị Dậu rõ hơn? Vì chị Dậu phải nói rõ vậy? Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý mẹ? Hàm ý câu thứ rõ Vì câu Tí chưa hiểu mẹ bất ngờ nên chị Dậu phải nói rõ câu thứ hai - Thái độ "giãy nảy", "liệng củ khoai vào rổ lên khóc", câu nói "U bán thật ư?…" => Cái Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ nó: phải rời xa gia đình để đến nhà cụ Nghị thơn Đồi III LUYỆN TẬP Câu Người nói, người nghe câu in đậm ai? Xác định hàm ý câu Theo em người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Những chi tiết cho thấy điều đó? a "Chè ngấm đấy": Người nói anh niên, người nghe ông hoạ sĩ cô gái - Hàm ý câu nói là: Chè khởi đầu câu chuyện chủ khách, anh niên muốn mời bác cô vào uống nước thể qua chi tiết => Ông họa sĩ hiểu hàm ý anh niên: Ông theo liền anh niên vào nhà b “Chúng cần bán thứ để …”: Người nói anh Tấn, người nghe chị hàng đậu - Hàm ý: cho chị thứ => Chị hàng đậu hiểu ý anh Tấn thể qua thái độ mỉa mai, diễu cợt “Ôi dào! Thật giàu có khơng dám rời đồng xu! Càng khơng dám rời đồng xu lại giàu có! c Người nói Thúy Kiều, người nghe Hoạn Thư - ""Tiểu thư có đến !": Ý Thúy Kiều người lúc bề Hoạn Thư mà có lúc phải bước chân đến chốn cơng đường sao? (câu có ý giễu cợt) - "Càng cay nghiệt oan trái nhiều": Người cay nghiệt người phải lĩnh nhiêu báo (hàm ý đe dọa) => Hoạn Thư hiểu ý Thúy Kiều thể qua thái độ thất kinh, sợ hãi “Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu - Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca” Câu Hàm ý câu gì? Vì em bé khơng nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành cơng khơng? Vì sao? "Cơm sơi rồi, nhão bây giờ!" => Hàm ý là: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Em bé phải nói hàm ý cách nói thẳng trước khơng có hiệu - Việc sử dụng hàm ý trường hợp khơng có hiệu quả, ơng Sáu vờ không nghe thấy, tiếp tục ngồi im Câu Điền vào lượt lời B câu có hàm ý từ chối - Mai có lịch học - Xin lỗi, ốm - Mình quê Câu Hàm ý Lỗ Tấn việc so sánh “hi vọng” với “con đường” Sự so sánh có hàm ý: Tuy hi vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư có tâm kiên trì làm làm lại chắn trở thành thực Câu Tìm câu có hàm ý mời mọc từ chối đoạn đối thoại em bé với người mây sóng Viết thêm vào đoạn câu có hàm ý mời mọc rõ - Các câu hàm ý mời mọc: + "Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc." => Có thể viết thêm: “Những trị chơi bọn tớ vui lắm, cậu có muốn tớ không?” + "Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao" S o => Có thể viết thêm: “Chỉ với bọn tớ cậu đặt chân đến tất nơi, cậu có muốn khơng?” - Các câu có hàm ý từ chối: + "Mẹ đợi nhà" + "Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?" Tham khảo toàn bộ: ạn văn ( chi tiết)

Ngày đăng: 10/04/2023, 16:26

Xem thêm: