Các vấn đề về khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng được khả năng phát triển bền vững theo bạn con người cần có cách tiếp cận như thế nào
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
7,37 MB
Nội dung
0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN MÔN: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHỦ ĐỀ: CÁC VẤN ĐỀ VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỂ ĐÁP ỨNG ĐƯỢC KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THEO BẠN CON NGƯỜI CẦN CÓ CÁCH TIẾP CẬN NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN? GIẢNG VIÊN: PSG.TS LỀU THỌ BÁCH HÀ NỘI, THÁNG 4/2021 Mục lục Phần 1: Kiến thức môn học: I: Th ự c tr ng vềề khai thác tài nguyền thiền nhiền Vi ệt Nam .2 II: Biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Phầền 2: Liên hệ thân, khả vận dụng kiêến thức từ môn học Hoạt động mà em tham gia giữ gìn mơi trường đáp ứng phát triển bền vững cộng đồng? Phân tích? 11 Phần 1: Kiến thức môn học: 1: Các vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Để đáp ứng khả phát triển bền vững Theo người cần phải tiếp cận việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên ? BÀI LÀM I: Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam - Tài nguyên rừng bị thu hẹp theo ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nơng cơng nghiệp, lồi sinh vật quý đứng trước nguy tuyệt chủng cao (Theo thống kê Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật gần 100 loài động vật đứng trước nguy tuyệt chủng) - Tình trạng ô nhiễm nguồn nước vấn đề nghiêm trọng tài nguyên nước theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người giới phải sống vùng thiếu nước trầm trọng - Tài nguyên khoáng sản dần cạn kiệt sau việc khai thác mức sử dụng lãng phí Tài ngun đất gặp nhiều khó khăn đất nơng nghiệp bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày tăng Biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Tổn thất khai thác dầu khí Việt Nam 50 - 60%, than hầm lò 40 - 60% chế biến vàng 60 - 70% (tính đến năm 2004) 3 - Đây ba số đáng báo động tình trạng lãng phí sử dụng tài nguyên nhiên liệu nước ta Việt Nam có 5.000 mỏ, với khoảng 60 loại khoáng sản, phần lớn lại loại mỏ vừa nhỏ, hầu hết không đủ khai thác với quy mơ cơng nghiệp Thêm vào đó, nguồn tài nguyên không tái tạo đứng trước nguy cạn kiệt khai thác sử dụng lãng phí - Đối với mỏ vừa nhỏ (chiếm đa số), thất khơng dừng lại vài chục phần trăm mà nguy mỏ nghiêm trọng Do lực có hạn, khai thác phần lớn thủ công, nên đa số mỏ nhỏ lấy phần giàu nhất, bỏ toàn quặng nghèo khống sản cùng, dẫn đến khơng thể tận thu Bên cạnh đó, tổn thất chế biến khoáng sản cao Khai thác vàng ví dụ, độ thu hồi quặng vàng chế biến (tổng thu hồi) đạt khoảng 30% - 40%, nghĩa nửa thải bãi thải, khơng mát mà cịn gây nhiễm môi trường nghiêm trọng Nếu so với tiêu số nước, thu hồi vàng quặng thường chiếm 92% 97%, rõ ràng tổn thất lớn Đối với mỏ vừa nhỏ, chủ yếu dân tự khai thác với cơng nghệ thơ sơ, đánh giá hết tổn thất 4 - Với tài nguyên nước, mức sử dụng nước nhiều ngành công nghiệp cao lãng phí, đặc biệt khu vực tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ để thất thoát nước dùng sản xuất phần lớn khơng thể kiểm sốt Rõ rệt ngành bia, giới để sản xuất lít bia trung bình sử dụng khoảng lít nước, song Việt Nam cao gấp ba lần (khoảng 13 lít nước) - Các ngành dệt ngành giấy tình trạng tương tự Về tiêu hao lượng, với ngành thép, công nghệ sử dụng Việt Nam có thời gian nấu cao 360% so với giới, tiêu tiêu hao thép phế, điện điện cực cao, đặc biệt tiêu hao điện 257% so với nước, song cơng đoạn cán có tốc độ 12,7% so với nhà máy giới Về tài nguyên rừng, tại, rừng tự nhiên có khả khai thác gỗ khơng cịn (ước tính khoảng 0,5 triệu ha) Diện tích rừng sản xuất chiếm 50% tổng diện tích rừng có phần lớn rừng nghèo trung bình 5 - Như vậy, với tốc độ khai thác tài nguyên nay, mơi trường ngày bi suy thối nghiêm trọng, gây tổn thương cho người sống hệ tương lai - buộc phải xem xét đến thước đo phát triển - phát triển bền vững có phương sách chiến lược để đảm bảo thực phát triển bền vững cách có hiệu II: Biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thứ nhất: Trước hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường xã hội người dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Cần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể Lấy số đầu tư cho môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kết bảo vệ môi trường cụ thể để đánh giá 6 Thứ hai : Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội Đổi chế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Khắc phục suy thối, khơi phục nâng cao chất lượng mơi trường; Thực tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trường cân sinh thái; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bước phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ tài nguyên mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường ( Nhà máy điện mặt trời Sông Giang) Thứ ba: Coi trọng yếu tố môi trường tái cấu kinh tế, tiếp cận xu tăng trưởng bền vững hài hòa phát triển ngành, vùng phù hợp với khả chịu tải môi trường, sinh thái cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên trình độ phát triển Đã đến lúc “nói khơng” với tăng trưởng kinh tế giá; Tăng trưởng kinh tế phải đồng thời với bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu phải thay đổi theo hướng có lợi cho tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, hỗ trợ để đất nước phát triển nhanh hơn, bền vững Phần 2: Liên hệ thân, khả vận dụng kiến thức từ môn học Đầu tiên, thân phải thực tốt việc, thiết thực cụ thể như: - Tiết kiệm điện, nước quan nhà, tiết kiệm lúc, nơi Khuyến khích người sử dụng bóng đèn tiết kiệm lượng, tắt điện vào trái đất, tắt điện, quạt rời khỏi quan, tránh để nước rò rỉ… Vứt rác nơi quy định, khơng xả rác bừa bãi: Việc khơng xả rác bữa bãi vứt rác vào nơi quy định Rác thải nguyên nhân khiến môi trường ô nhiêm nặng nề Thế nên cần biể vứt rác chỗ, phân loại rác để cải 10 thiện môi trường sống Hạn chế sử dụng túi nilon: Túi nilon loại rác khó phân hủy có quy trình sản xuất gây nhiễm mơi trường nặng nề Chính thế, hạn chế sử dụng túi nilon góp phần bảo vệ mơi trường lớn Thay túi nilon, người dùng giấy báo, túi vải hộp nhựa để đựng đồ ăn Tích cực trồng xanh : Tham gia vào hoạt động trồng xây xanh trường học nơi sinh sống để thể trách nhiệm việc bảo vệ môi trường 11 Hoạt động mà em tham gia giữ gìn mơi trường đáp ứng phát triển bền vững cộng đồng? Phân tích? - Hoạt đồng mà em thường tham gia tham gia vào câu lạc làm môi trường lan truyền thông điệp bảo vệ môi trường tới người.Tất chung tay Việt Nam xanh đẹp ,phát triển mắt bạn bè giới _Ngoài ,em tham gia vào dịp phát động trồng gây rừng 12 xây dựng phổi xanh giới Qua , hiểu có trách nhiệm bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý hiệu