ỦY BAN DÂN TỘC Chƣơng trình Khoa học và Công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016 2020 "Những vấn đề cơ bản và cấp bách về vấn đề dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030", Mã số CTDT/[.]
ỦY BAN DÂN TỘC Chƣơng trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 "Những vấn đề cấp bách vấn đề dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030", Mã số CTDT/16-20 BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số: CTDT.50.18/16-20 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Huệ Tổ chức đăng ký chủ trì đề tài Trƣờng Đại học Trà Vinh TRÀ VINH - 2020 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Phạm vi nội dung 4.2 Phạm vi không gian 4.3 Phạm vi thời gian Cách tiếp cận, khung phân tích phương pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Cách tiếp cận: 3.2 Khung phân tích 3.3 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận đề tài 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu báo cáo tổng hợp đề tài II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.2 Bài học kinh nghiệm số quốc gia nhận diện giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng DTTS 2.2.1 Kinh nghiệm nhận diện giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số Campuchia 2.2.2 Kinh nghiệm nhận diện giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Canada 10 2.3 Các vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam 11 2.3.1 Vấn đề bản, cấp bách kinh tế cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam 11 2.2.3 Vấn đề cấp bách văn hóa - xã hội Khmer Việt Nam 12 2.3.3 Các vấn đề cấp bách tín ngưỡng, tơn giáo phát triển bền vững cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam 13 2.3.4 Vấn đề cấp bách môi trường phát triển bền vững cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam 15 2.3.5 Vấn đề cấp bách quan hệ dân tộc phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam 16 2.3.6 Vấn đề cấp bách an ninh trật tự phát triển bền vững vùng đồng bào Khmer Việt Nam .16 10 10 2.3.7 Những vấn đề bản, cấp bách xây dựng tổ chức thực quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam 17 2.4 Đề xuất quan điểm, giải pháp, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 18 2.4.1 Quan điểm, định hướng phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam 18 2.4.2 Chủ trương, chế, sách phát triển bền vững vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 19 2.4.3 Đề xuất giải pháp chế sách đồng bào dân tộc Khmer nhằm phát triển bền vững vùng 20 2.5 Một số kiến nghị, đề xuất 20 2.5.1 Kiến nghị liên quan đến đời sống kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc Khmer 20 2.5.2 Kiến nghị liên quan đến lĩnh vực văn hóa - xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào dân tộc Khmer 22 2.5.3 Kiến nghị liên quan đến lĩnh vực môi trường vùng có đơng đồng bào Khmer sinh sống 24 2.5.4 Kiến nghị liên quan đến chế, sách đồng bào dân tộc Khmer nhằm phát triển bền vững 26 III KẾT LUẬN 27 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI 10 TS Nguyễn Thị Huệ, Trường Đại học Trà Vinh (Chủ nhiệm) PGS.TS Phạm Tiết Khánh, Trường Đại học Trà Vinh ThS Lâm Vĩnh Phương, Đài PTTH Sóc Trăng TS Phú Văn Hẳn, Viện KHXH vùng Nam Bộ PGS.TS Phan An, Viện KHXH vùng Nam Bộ TS Võ Công Nguyện, Viện KHXH vùng Nam Bộ TS Huỳnh Thanh Quang, Học viện Chính trị khu vực IV TS Dương Thành Trung, UBND tỉnh Bạc Liêu TS Phan Tân, Viện hàn lâm KHXH VN ThS Nguyễn Đình Chiểu, Trường Đại học Trà Vinh I PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung Nhận diện vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam Đề xuất quan điểm, giải pháp, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận xác định khung lý thuyết nghiên cứu vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng DTTS nói chung dân tộc Khmer Việt Nam nói riêng; học kinh nghiệm số quốc gia nhận diện giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng DTTS Đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Khmer từ năm 1986 đến Nhận diện vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam Phân tích bối cảnh tình hình, dự báo xu hướng vận động vấn đề cộng đồng dân tộc Khmer thời gian tới Đề xuất quan điểm, giải pháp chế, sách nhằm phát triển bền vững vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 Phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Phạm vi nội dung Đề tài triển khai mục tiêu thành nội dung nghiên cứu sau: Hệ thống hóa sở lý luận xác định khung lý thuyết nghiên cứu vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng DTTS nói chung dân tộc Khmer Việt Nam nói riêng Nhận diện kinh nghiệm giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số số nước để vận dụng vào trường hợp Việt Nam dân tộc Khmer Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam Phân tích, nhận diện thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, an ninh trị quan hệ dân tộc cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam Đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer Nhận diện phân tích vấn đề cấp bách cộng đồng Khmer Dự báo xu hướng vận động mang tính tất yếu vùng đơng người Khmer từ phân tích vấn đề nảy sinh Đề xuất Quan điểm, định hướng giải pháp chế sách nhằm phát triển bền vững vùng dân tộc Khmer đến năm 2030 4.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống gồm: Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Tây Ninh, TPHCM, Bình Phước với 500 cán 3.000 người dân Khmer 4.3 Phạm vi thời gian Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trị quan hệ dân tộc cộng đồng dân tộc Khmer; sách triển khai vận dụng vùng đồng bào dân tộc Khmer từ thực đường lối đổi đến (năm 2019), đặc biệt nghiên cứu phân tích đánh giá từ năm trở lại thực trạng tình hình Các vấn đề cấp bách xác định theo tình hình (năm 2018, 2019) dự báo xu hướng nảy sinh đến năm 2030 Các quan điểm, giải pháp, chế sách tính đến khoảng thời gian đến năm 2030 Cách tiếp cận, khung phân tích phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Cách tiếp cận: Cách tiếp cận nghiên cứu giúp cho nhóm nghiên cứu xác định/định vị điểm nhìn để từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá sách nhận diện vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam Trong đề tài này, lựa chọn số cách tiếp cận chủ yếu sau: Tiếp cận hệ thống: Đây cách tiếp cận Cách tiếp cận đòi hỏi việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề đời sống, tác động sách cộng đồng dân tộc Khmer trường hợp, chiều cạnh cần phải đặt góc nhìn, bối cảnh có mối quan hệ chặt chẽ với nhân tố khác hệ thống/chỉnh thể logic định Nói cách khác, nghiên cứu, đánh giá, phân tích, nhận diện vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam dù phạm vi hẹp không gian, thời gian, số lượng mẫu khảo sát… phải đặt mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại nhân tố bên bên ngoài, yếu tố khứ tại, cấu trúc/tổ chức thể chế, hệ thống chế, sách Cách tiếp cận giúp việc nhận diện cách tồn diện, đầy đủ thực trạng tình đề xuất, đưa giải pháp phù hợp mang tính tồn diện, tổng thể việc phát triển bền vững tộc người nước ta Tiếp cận dân tộc học: nhằm nhận diện đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn DTTS; dân tộc Khmer; sách dân tộc Việt Nam Tiếp cận cho phép đưa phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp phù hợp với đặc điểm văn hóa, người đồng bào dân tộc Khmer, qua vừa phát huy mạnh đồng bào, vừa đảm bảo giải pháp thực thi trình hội nhập khu vực quốc tế Tiếp cận khu vực học/liên ngành: nghiên cứu liên ngành lịch sử, dân tộc học, xã hội học, văn hố học, trị học, nhân học, tâm lý học, hành chánh công… Cách tiếp cận coi trọng đánh giá thực trạng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trị quan hệ dân tộc khu vực định với việc đặt đối tượng nghiên cứu (người dân tộc Khmer) vào khu vực trạng thái tĩnh động, khơng gian rộng hẹp để từ đưa nghiên cứu, đề xuất bổ sung cho sách giai đoạn Tiếp cận phát triển bền vững: Các vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam xác định dựa theo trụ cột phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh trị, mơi trường Do đó, với việc áp dụng cách tiếp cận phát triển bền vững, đề tài đề xuất cách khách quan toàn diện giải pháp giải vấn đề đã, nảy sinh cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam Tiếp cận phát triển bền vững giúp cho việc phân tích sách đề xuất giải pháp sách đề tài phù hợp với bối cảnh cụ thể định hướng phát triển quốc gia Việt Nam Tiếp cận có tham gia: Các hoạt động nghiên cứu, phân tích đề tài sử dụng cách tiếp cận có tham gia người dân, cộng đồng dân tộc Khmer; cán trung ương/địa phương, trường đại học, Viện nghiên cứu số thành phần khác Cách tiếp cận cho phép có thơng tin nhiều chiều, từ lên, từ xuống, quan điểm, ý kiến tính chất bản, cấp bách hàng loạt vấn đề đặt đời sống đồng bào dân tộc Khmer; xây dựng, tổ chức thực sách dân tộc Cũng với với cách tiếp cận này, vùng đồng bào dân tộc Khmer khơng nơi thụ hưởng sách mà cịn tham dự vào q trình xây dựng, tổ chức, thực sách 3.2 Khung phân tích Dựa mục tiêu, nội dung, đối tượng nghiên cứu, đề tài xây dựng Khung phân tích sau: Khung phân tích đề tài Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận xác định khung lý thuyết Phân tích, nhận diện thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, an ninh trị quan hệ dân tộc cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam Tìm hiểu việc nhận diện kinh nghiệm giải vấn đề cấp bách phát triển bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số số nước Đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu công bố (thứ cấp): Đề tài thu thập tài liệu, cơng trình cơng bố có liên quan thu viện Bộ, Viện Trường Ủy ban Dân tộc, Bộ Khoa học Công nghệ; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Văn phịng Quốc hội; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trường đại học Quốc gia Hà Nội; Trường đại học Quốc gia TPHCM; Trường đại học Trà Vinh; địa phương mà đề tài tiến hành điều tra, khảo sát để thu thập kết nghiên cứu khoa học, sách xuất bản, báo cơng bố trong, ngồi nước; văn liên quan đến chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cộng đồng dân tộc Khmer Trên sở tài liệu thu được, đề tài tiến hành phân tích, tổng hợp, khai thác thơng tin xây dựng báo cáo tổng quan nội dung khác đề tài Thu thập số liệu (sơ cấp): + Điều tra khảo sát, điều tra, vấn sâu: Đề tài lựa chọn điều tra khảo sát tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống nước Cụ thể, khu vực Tây Nam Bộ bao gồm tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang; khu vực Đông Nam Bộ bao gồm tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh Tại tỉnh/thành, đề tài chọn xã (phường) để khảo sát Đối với người Khmer, phần lớn cư trú nông thôn nên địa bàn khảo sát chủ yếu nông thôn Địa bàn khảo sát cư dân đô thị chủ yếu địa bàn khu vực cư trú tập trung đông dân Khmer thành phố Hồ Chí Minh (Quận Tân Bình) Số hộ khảo sát chiếm khoảng 3-10 tổng số số dân địa phương xã/phường, số hộ chọn tập trung vào khu phố ấp chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên sở danh sách hộ cư trú địa phương Mẫu nghiên cứu mang tính chất đại diện Mặt khác, để tìm mối quan hệ dân tộc, tính đa văn hóa cộng đồng, nhóm địa phương, nhóm tín ngưỡng tôn giáo, nghề nghiệp đa dạng dân tộc Khmer, đề tài lưu ý chọn số xã có cư trú xen kẽ dân tộc (Khmer, Kinh Khmer với dân tộc khác: Chăm, Hoa, Stieng) Phỏng vấn nhóm tập trung giúp bổ sung tư liệu góp phần giải thích yếu tố văn hóa, phong tục tập quán đề tài thực nhóm cộng đồng dân tộc Khmer theo vấn nhóm Các thành viên tham gia vấn nhóm dự kiến người có uy tín địa phương khảo sát Như có vấn nhóm tập trung xoay quanh vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, mơi trường, trật tự an toàn xã hội giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Khmer Việt Nam Phỏng vấn 40 chủ hộ (hoặc thành viên hiểu biết hộ) chọn ngẫu nhiên từ 3.500 hộ khảo sát phiếu hỏi Những hộ vấn sâu phân bổ theo nhóm dân tộc Khmer Nội dung vấn thay đổi đời sống kinh tế (thu nhập, thay đổi việc làm…) văn hóa (phong tục tập qn) hộ gia đình, phân cơng lao động gia đình, việc học hành, việc làm, sức khỏe… + Tham vấn chuyên gia: Tiến hành hỏi ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu để thu thập kinh nghiệm, ý kiến đánh giá ý kiến tham mưu, tư vấn cần thiết cho đề tài + Tổ chức Hội thảo lớn: (1) Các sở lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội dân tộc Khmer; (2) Kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số; (3) Đánh giá kết quả, hiệu quả, tác động sách dân tộc đến cộng đồng dân tộc Khmer; (4) Nhận diện vấn đề bản, cấp bách cộng đồng dân tộc Khmer dự báo xu diễn biến đến năm 2030; (5) Xác định vấn đề bản, cấp bách dân tộc Khmer xu phát triển bền vững vùng Tổ chức 25 tọa đàm để thu thập thông tin vấn đề lý thuyết cách tiếp cận nội dung đề tài; thảo luận xây dựng công cụ khảo sát, kế hoạch triển khai khảo sát địa phương 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Các thông tin tài liệu sơ cấp hệ thống hóa, phân loại, tổng hợp, xử lý theo nội dung, hoạt động có liên quan đến đề tài Các thông tin số liệu điều tra khảo sát từ 3.500 phiếu kiểm tra, làm tiến hành xử lý phần mềm Excel SPSS 20 Cụ thể sau: Đối tượng khảo sát: Người Khmer cơng tác, sinh sống vùng có đơng đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam Có thể biết chữ chữ, đa dạng độ tuổi, trình độ học vấn, có lưu ý đến giới tính địa bàn cư trú Phạm vi khảo sát: - Về nội dung: Giới hạn số vấn đề liên quan đến đời sống người Khmer (theo nội dung điều tra) - Dung lượng mẫu: 3.500 người - Mẫu chọn: theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên - Địa điểm điều tra: Tiến hành tỉnh, thành phố đại diện cho vùng đông người Khmer sinh sống nước Cụ thể: TT Địa phƣơng Số lƣợng mẫu Ghi TPHCM 25 Tây Ninh 140 Bình Phước 250 Trà Vinh Sóc Trăng Kiên Giang An Giang Bạc Liêu Số lượng mẫu thích ứng với số lượng người Khmer dân cư Riêng TPHCM số lượng mẫu đa phần 984 người Khmer tỉnh di cư đến 960 304 595 242 Bảng hỏi: thông tin cần ghi nhận qua trả lời đối tượng khảo sát Có thể điều tra viên ghi chép người khảo sát tự đánh chọn trả lời Ngôn ngữ bảng hỏi tiếng Việt, điều tra viên sử dụng giải thích tiếng Khmer nhằm tạo thuận lợi cho người cung cấp thông tin Một vài ý thiết kế bảng hỏi: Ngôn ngữ: tiếng Việt đơn giản, không gây hiểu lầm, mờ nghĩa Các điều tra viên dễ dàng diễn đạt, giải thích bảng hỏi tiếng Khmer Cân nhắc yếu tố người dân chữ Trong trường hợp này, điều tra viên giải thích người dân chọn lựa câu trả lời Điều tra viên đánh hộ câu trả lời cho người dân Độ nhạy cảm giới tính diễn đạt thông tin bảng hỏi vấn Chủ đề khảo sát sát thực khơng nhạy cảm trị, tư tưởng hay quan điểm cá nhân Phương cách thực khảo sát trực tiếp qua hình thức vấn, trao đổi Tránh tói đa cách gọi điện thoại, điều tra website Yêu cầu bảng hỏi: