Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN NGỌC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ CỦA HỘ KINH DOANH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2021 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN NGỌC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ CỦA HỘ KINH DOANH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ XUÂN LUẬN Thái Nguyên, năm 2021 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 08 tháng 11 năm 2021 Học viên Nguyễn Xuân Ngọc m ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Kinh tế phát triển nông thôn hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Đỗ Xuân Luận Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo khoa Kinh tế phát triển nông thôn tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đỗ Xuân Luận người trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo cho tơi suốt q trình viết luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia NAFOSTED đề tài mã số 502.01-2020.37 Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, đồng chí lãnh đạo UBND xã Đông Sang, Tân Lập, xã Chiềng Xôm tất hộ kinh doanh du lịch cộng đồng nơi trực tiếp điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng 11 năm 2021 Học viên Nguyễn Xuân Ngọc m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Du lịch cộng đồng 1.1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng 18 1.1.2 Vai trò dịch vụ ngân hàng số phát triển du lịch cộng đồng 20 1.1.3 Bản chất, nội dung dịch vụ ngân hàng số 27 1.1.4 Ảnh hưởng dịch vụ ngân hàng số đến du lịch cộng đồng 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 m iv 1.2.1 Thực trạng tiếp cận dịch vụ ngân hàng số cho phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng Việt Nam 28 1.2.2 Bài học kinh nghiệm 41 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 40 CHƯƠNG 44 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu 44 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 44 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 46 2.1.3 Đặc điểm du lịch cộng đồng địa bàn nghiên cứu 59 2.2 Nội dung nghiên cứu 62 2.3 Phương pháp nghiên cứu 63 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 63 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 64 2.4 Các tiêu dùng phân tích 66 2.4.1 Chỉ tiêu thực trạng kinh doanh du lịch cộng đồng 66 2.4.2 Chỉ tiêu thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng 67 CHƯƠNG 69 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 69 3.1 Thực trạng kinh doanh du lịch hộ điều tra 69 3.1.1 Đặc điểm hộ khảo sát 69 3.1.2 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng hộ khảo sát 73 3.2 Nhu cầu, mức độ tiếp cận sử dụg dịch vụ ngân hàng số 83 3.3 Những rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng số hộ kinh doanh du lịch cộng đồng 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 m v Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 m vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AOP Action of Poverty BPM Business Process Management BQL Ban quản lý CĐ Cộng đồng CĐĐP Cộng đồng địa phương CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DL Du lịch DLCĐ Du lịch cộng đồng DTTS Dân tộc thiểu số EU-ESRT Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường Xã hội Liên hiệp Châu Âu GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới KDDL Kinh doanh du lịch KDL Khách du lịch KH Kế hoạch MT Môi trường TN Tài nguyên TNDL Tài nguyên du lịch UBND Uỷ ban nhân dân ƯTH Ước thực m vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu dân số, lao động địa bàn nghiên cứu năm 2020 46 Bảng 2.2: Chỉ tiêu lao động huyện Mộc Châu giai đoạn 2016-2020 kế hoạch 2021-2025 49 Bảng 2.3: Các tiêu kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu năm 2020 51 Bảng 2.4: Số hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng vấn trực tiếp huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 64 Bảng 2.5: Khoảng ý nghĩa thang đo Likert 65 Bảng 3.1: Đặc điểm người vấn 69 Bảng 3.2: Đặc điểm hộ gia đình vấn 71 Bảng 3.3: Thực trạng tham gia khóa tập huấn du lịch 73 Bảng 3.4: Nội dung tập huấn du lịch cộng đồng 74 Bảng 3.5: Những lợi phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng 75 Bảng 3.6: Các tiêu phản ánh mức độ sử dụng công cụ số kinh doanh 80 Bảng 3.7: Kết kinh doanh du lịch 81 Bảng 3.8: Tiếp cận dịch vụ vốn vay (tín dụng) 83 Bảng 3.9: Những kênh hộ liên hệ với ngân hàng 84 Bảng 3.10: Nguyên nhân hộ không vay vốn 85 Bảng 3.11: Thực trạng sở hữu tài khoản ngân hàng hộ vấn 86 Bảng 3.12: Những kênh hộ liên hệ với ngân hàng mở tài khoản 87 Bảng 3.13: Nhu cầu ngân hàng cung cấp dịch vụ trực tuyến năm tới 88 Bảng 3.14: Mối quan tâm hộ sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến 89 m viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các nội dung ngân hàng số 21 Hình 2.1: Bản đồ du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 44 m 91 Thứ năm: Các hộ quan tâm đến hướng dẫn cách sử dụng Khi hộ đăng ký sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến, việc giúp người dân sử dụng hết tính lợi ích dịch vụ ngân hàng trực tuyến hiệu chất lượng phụ vụ khách hàng nâng lên; đó, việc hướng dẫn sử dụng cần quan tâm từ phía ngân hàng khách hàng họ đăng ký sử dụng dịch vụ 3.3 Những rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng số hộ kinh doanh du lịch cộng đồng Qua điều tra, khảo sát phân tích nhu cầu, mức độ tiếp cận sử dụg dịch vụ ngân hàng số hộ kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, thấy hộ cịn gặp nhiều khó khăn rào cản việc tiếp cận với dịch vụ ngân hàng số Cụ thể là: Thứ nhất: Về trình độ học vấn, nhận thức, thói quen hộ kinh doanh du lịch cộng đồng Qua điều tra tỷ lệ người vấn tốt nghiệp trung học sở 7%, tỷ lệ số người vấn tốt nghiệp trung học phổ thông 80%, có 13% người vấn tốt nghiệp trung học chun nghiệp trở lên Có thể thấy, trình độ hiểu biết hộ kinh doanh du lịch cộng đồng ngân hàng số cịn ít, đa số hộ tiếp cận dịch vụ ngân hàng thông qua ngân hàng điện tử tốn, chuyển khoản, dịch vụ thơng thường chưa biết tới dịch vụ ngân hàng số mở tài khoản ngân hàng trực tuyến, vay vốn trực tuyến Thứ hai: Về chế sách Nhà nước chưa thực kích thích người dân mạnh dạn tham gia, 100% hộ đến trực tiếp trụ sở ngân hàng để vay vốn, 89,2% hộ đến trực tiếp ngân hàng để mở tìa khoản ngân hàng Có thể thấy chủ yếu hộ tiếp cận với dịch vụ ngân hàng theo cách truyền thống, hộ chưa thực chủ động tham gia m 92 Thứ ba: Các quy định khuôn khổ pháp lý, tạo sở cho hoạt động phát triển ngân hàng số thiếu Như quy định pháp lý giao dịch điện tử, chữ ký, chứng từ điện tử, việc định danh xác thực khách hàng điện tử, chia sẻ liệu, bảo mật thơng tin, quy trình nghiệp vụ với thực tiễn ứng dụng công nghệ số ngân hàng Thứ tư: Việc chuẩn hóa hạ tầng kỹ thuật để tạo thuận lợi cho kết nối liên thơng, tích hợp liền mạch ngành ngân hàng với ngành, lĩnh vực khác để hình thành hệ sinh thái số m 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mộc Châu huyện miền núi, biên giới nằm phía đơng nam tỉnh Sơn La, có nhiều lợi tiềm để phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng cảnh quan, phong tục tập quán, thời tiết, khí hậu văn hóa Tuy nhiên, hộ kinh doanh du lịch cộng đồng gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh doanh du lịch mình, đặc biệt vấn đề nguồn vốn Do đó, việc kết nối hộ kinh doanh du lịch cộng đồng với dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ ngân hàng số thời gian tới cần thiết Qua nghiên cứu rằng, vòng năm qua nhu cầu hộ kinh doanh du lịch cộng đồng tiếp cận với dịch vụ vốn vay (tín dụng) lớn, nhiên số hộ tiếp cận dịch vụ ngân hàng cịn (chỉ chiếm 30% số hộ), nguyên nhân hộ không tiếp cận ngại thủ tục rườm rà, khơng có tài sản đảm bảo sợ khơng trả nợ Cùng với đó, hộ có sở hữu tài khoản lớn, có tới 93,3% số hộ có sử hữu tài khoản ngân hàng Tuy nhiên, việc tiếp cận với dịch vụ vốn vay, mở tài khoản hộ kinh doanh du lịch cộng đồng tập chủ yếu theo hình thức truyền thống, tất hộ có vay vốn thực giao dịch phải đến trực tiếp ngân hàng thông qua tổ chức hội, đoàn thể địa phương làm trung gian vay vốn thơng qua tài sản đảm hộ lại khó khăn, tốn kinh phí thời gian Trong bối cảnh đó, hộ kinh doanh du lịch cộng đồng dùng internet thiết bị di dộng thông minh nhiều Đây tiềm để ngân hàng khai thác phát triển dịch vụ ngân hàng số tới hộ kinh doanh du lịch cộng đồng Và qua nghiên cứu cho thấy, vòng năm tới với phát triển khoa học công nghệ, hộ kinh doanh du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu có nhu cầu ngân hàng cung cấp dịch vụ trực m 94 tuyến, ví dụ như: vay vốn trực tuyến, chuyển khoản trực tuyến, nộp thuế tốn hóa đơn, nhiên, hộ cho mối quan tâm mà hộ sử dụng dịch vụ trực tuyến Nghiên cứu rằng, việc tiếp cận với dịch vụ ngân hàng trực tuyến hộ kinh doanh du lịch cộng đồng gặp nhiều rào cản, khó khăn như: Trình độ học vấn, hiểu biết hộ kinh doanh du lịch cộng đồng hạn chế, chưa nắm rõ dịch vụ ngân hàng số từ thói quen giao dịch với ngân hàng thông qua cách truyền thống; chế sách Nhà nước cho phát triển kinh doanh du lịch cơng đồng cịn nhiều hạn chế chưa kích thích người dân mạnh dạn tham gia, đặc biệt sách hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước từ tổ chức du lịch cộng đồng tiếp cận vốn đầu tư; quy định khuôn khổ pháp lý, tạo sở cho hoạt động phát triển ngân hàng số cịn thiếu, chẳng hạn, mảng tốn số phát triển nhanh theo tiến công nghệ, quy định pháp lý nước lại chưa theo kịp, khiến NHTM ngại áp dụng cơng nghệ, dịch vụ ngồi khn khổ cho phép đó, việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng số hộ hạn chế cuối việc chuẩn hóa hạ tầng kỹ thuật để tạo thuận lợi cho kết nối liên thông, tích hợp liền mạch ngành ngân hàng với ngành, lĩnh vực khác để hình thành hệ sinh thái số Do đó, cần có giải pháp phù hợp để giúp hộ kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La tiếp cận dịch vụ ngân hàng thông qua dịch vụ ngân hàng số yếu tố cần thiết để hộ phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng Kiến nghị Đối với hộ kinh doanh du lịch cộng đồng: Cần tăng cường học hỏi, nâng cao kiến thức, kỹ trình độ chun mơn, áp dụng công nghệ số hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng Thay đổi m 95 thói quen, cách thức tiếp cận dịch vụ ngân hàng việc tiếp cận nguồn vốn Đối với sách Nhà nước: Có sách phù hợp để thu hút tham gia người dân, đặc biệt hộ kinh doanh du lịch cộng đồng ngân hàng chuyển đổi sang dịch vụ số Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách quy chế quản lý hoạt động DLCĐ từ Tổng cục Du lịch đến tỉnh, thành phố có DLCĐ phát triển khả phát triển Tăng cường kiểm tra, tra hoạt động triển khai DLCĐ; đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho khai thác, phát triển DLCĐ; xây dựng sách hỗ trợ du lịch thu hút vốn đầu tư từ tổ chức, doanh nghiệp, hỗ trợ thúc đẩy tiếp cận nguồn vốn đầu tư phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng Tiếp tục hồn thiện hệ thống khn khổ pháp lý cho dịch vụ ngân hàng nhanh chóng hồn thiện thời gian tới, để ngân hàng có đầy đủ hành lang pháp lý nhằm phát triển sản phẩm số mạnh nhanh Đặc biệt, việc hoàn thiện hành lang pháp lý để đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin, liệu khách hàng vô quan trọng công tác quản lý liệu lĩnh vực ngân hàng, tài chính; tạo tảng cho việc ứng dụng công nghệ chủ chốt Cách mạng công nghiệp 4.0, hướng tới phát triển vững mạnh, đại ngân hàng tương lai Để triển khai ngân hàng số thành công, cần phải loại bỏ rào cản liệu phân bố rải rác, tạo sở liệu lớn nhờ mức độ tích hợp dịch vụ cao hệ sinh thái tài thực chuyển đổi liệu vào đám mây giúp đẩy nhanh trình chuyển đổi Đồng thời, cần xây dựng tiêu chuẩn thống mã QR cho thị trường, xây dựng hệ thống chia sẻ thơng tin liên ngân hàng, hồn thiện công nghệ liên quan đến việc sử dụng văn điện tử thay cho văn giấy, đẩy mạnh ứng dụng chữ ký điện tử m 96 Đối với ngân hàng:Trong trình cung ứng dịch vụ ngân hàng, ngân hàng cần chủ động linh hoạt để kịp thời xử lý rủi ro như: lỗi hệ thống, rị rỉ thơng tin khách hàng Ngồi ra, ngân hàng cần tăng thêm hiệu hoạt động thông qua ưu đãi tiếp cận nguồn vốn như: hỗ trợ lãi suất thấp, kỳ hạn vay kéo dài, linh hoạt chấp tài sản vay Bên cạnh đó, cần tăng thêm nguồn vốn với lượng vốn cao qua vốn ủy thác vốn vay đến tổ chức hội, đoàn thể địa phương để hộ có nhu cầu vay vốn thuận tiện việc tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng nên thường xuyên chủ động tiếp xúc với hộ để tiếp nhận thông tin, ý kiến phản hồi từ hộ trình tiếp cận dịch vụ ngân hàng xem đâu rào cản? đâu khó khăn, vướng mắc hộ gặp phải? từ thơng tin sở giúp cho ngân hàng đưa giải pháp giúp hộ tiếp cận với dịch vụ ngân hàng góp phần làm tăng chất lượng hoạt động cho dịch vụ ngân hàng Thay đổi tư duy, nhận thức người đứng đầu ngân hàng với tiên phong dẫn dắt, theo đuổi chiến lược phát triển công nghệ số xác định cách đồng quán Bám sát chiến lược phát triển chung ngân hàng, kết hợp với đánh giá nội thực trạng công nghệ ngân hàng, từ hình thành chiến lược ứng dụng cơng nghệ số hoạt động ngân hàng Nghiên cứu việc hợp tác với công ty fintech để xây dựng mơ hình kinh doanh đột phá thơng qua ứng dụng công nghệ số nhằm tăng cường thuận tiện tiết kiệm chi phí m 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Hải Yến (2008) Du lịch cộng đồng NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên) (2012), Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Đình Hiển (2011) Du lịch cộng đồng phát triển bền vững Tạp chí du lịch, Hà Nội Đại học Đông Á (2014), Đề cương ôn thi môn tổng quan du lịch, Đại học Đông Á, Đà Nẵng Đỗ Xuân Đức (2011) Đào tạo Việt Nam Học định hướng văn hóa du lịch trường Cao đẳng Sơn La hội thách thức Tạp chí dạy học ngày Nguyễn Văn Đính (2008) Giáo trình kinh tế du lịch NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Lưu (2006) Phát triển du lịch cộng đồng kinh tế thị trường Tạp chí du lịch số 10/2006 Nguyễn Thị Hường (2011), Du lịch cộng đồng miền núi phía Bắc Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Sả Séng, Tả Phìn, Sapa, Lào Cai Lác, Chiềng Châu, Mai Châu, Hịa Bình), Luận văn thạc sỹ ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Phạm Thị Hải Yến (2018), Thực trạng giải pháp phát triển ngân hàng số ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạn Xuân An, 2014 Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Cù lao Ông Hổ, An Giang, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội 11 Quỹ phát triển châu Á (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng m 98 12 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017J, Luật Du lịch Việt Nam 13 Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (WWF) (2013), Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam - phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường 14 Tổng cục Du lịch Việt Nam Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2013), Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam, NXB 15 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội 16 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (tập 1) (1995), Nxb Hà Nội 17 Võ Quế (2006) Du lịch cộng đồng: Lý thuyết vận dụng NXB Khoa học Kỹ thuật 18 Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam, (2012) 19 Vũ Hồng Thanh, 2016 Ngân hàng số - hướng phát triển cho ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 21, tháng 12/2016 Tài liệu tiếng Anh 20 Popple K (1988), Community Development: Theory and Practice, Michigan Journal of Community Service Learning, 11(2), 5-24 Tài liệu internet 21 Quốc Hồng (2017), Du lịch cộng đồng Sa Pa, http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/19045 ngày01/4/2017 19 Báo Lao Động (2021), Việt Nam xếp thứ giới chưa tiếp cận dịch vụ ngân hàng, https://laodong.vn/kinh-te/viet-nam-xep-thu-2-the-gioive-so-nguoi-dan-chua-tiep-can-dich-vu-ngan-hang-927446.ldo, ngày 05/7/2021 20 Tạp chí Cơng thương (2021), Phát triển dịch vụ ngân hàng số Việt Nam, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phat-trien-dich-vu-ngan- m 99 hang-so-o-viet-nam-78706.htm, ngày 18/2/2021 21 Bank Express (2021), Xu hướng ngân hàng số - Digital bank, https://www.bankexpress.vn/xu-huong-ngan-hang-so-digital-banking, ngày 08/4/2021 22 Tạp chí Thị trường (2021), Ngân hàng số - Hướng bền vững cho ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0, https://thitruongtaichinhtiente.vn/ngan-hang-so-huong-di-ben-vungcho-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-trong-boi-canh-cuoc-cmcn-40-35656.html 23.BanKer (2021), Ngân hàng xanh Việt Nam, https://www.banker.vn/ngan-hang-xanh-tai-viet-nam-thuc-trang-va-giaiphap-phat-trien-1762, ngày 18/5/2021 m PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN MỘC CHÂU (Mùa hoa Đào Mộc Châu - Nguồn: Sưu tầm) (Mùa hoa Mận Mộc Châu - Nguồn: Sưu tầm) m (Mùa hoa Ban Mộc Châu - Nguồn: Sưu tầm) (Mùa hoa Cải Mộc Châu - Nguồn: Sưu tầm) m (Mùa hoa Dã Quỳ Mộc Châu - Nguồn: Sưu tầm) ' (Đồi chè Mộc Châu - Nguồn: Sưu tầm) m (Nhà sàn truyền thống - Nguồn: Sưu tầm) (Nhà sàn đại - Nguồn: Sưu tầm) (Hoạt động giao lưu văn nghệ với cộng đồng địa phương - Nguồn: Sưu tầm) (Lễ hội Hết Chá M.Châu- Nguồn: Sưu tầm) m (Nghề dệt thủ công - nguồn: sưu tầm) (Khu rừng thông Áng - M.Châu) (Thác Rải Yếm - Mộc Châu) (Trai trại ni bị sữa Mộc Châu) (Vườn Lan Mộc Châu) (Vườn Dâu Tây Mộc Châu) (Vườn Mận Mộc Châu) m Phiếu điều tra kèm theo luận văn.pdf m