NGUY�N TH� HU� ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TỒN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS KIỀU THỊ THU HƯƠNG THÁI NGUYÊN, 2020 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khác Các thơng tin, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Huế m ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Để hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất rau an tồn địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, văn phòng Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS Kiều Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài cịn nhiều thiếu xót, tơi mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy cô để đề tài hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Huế m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số lý thuyết sản xuất sản xuất rau an toàn 1.1.2 Các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn 14 1.1.3 Hiệu kinh tế phương pháp đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn 16 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau an toàn 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Tình hình sản xuất rau an toàn số địa phương 23 Bắc Ninh 23 1.2.2 Tình hình sản xuất rau an tồn số nước giới 25 1.3 Những hạn chế sản xuất RAT nước ta 28 m iv CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phú Bình 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 36 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 37 2.4 Các tiêu nghiên cứu 38 2.4.1 Chỉ tiêu định tính 38 2.4.2.Chỉ tiêu định lượng 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Thực trạng sản xuất rau RAT địa bàn huyện Phú Bình 40 3.1.1 Thực trạng sản xuất rau địa bàn huyện Phú Bình 40 3.1.2 Thực trạng sản xuất RAT địa bàn huyện Phú Bình 42 3.1.3.Thực trạng tiêu thụ RAT địa bàn huyện Phú Bình 44 3.1.4 Thực trạng sản xuất RAT hộ địa bàn xã nghiên cứu 49 3.1.5 Thực trạng kinh doanh rau an toàn địa bàn huyện 60 3.1.6 Nhu cầu sử dụng rau an toàn người dân địa bàn 62 3.2 Phân tích thuận lợi khó khăn việc phát triển sản xuất rau an toàn huyện Phú Bình 65 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ rau an tồn địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun 70 3.3.1 Phương hướng phát triển sản xuất tiêu thụ RAT 70 3.3.2 Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất tiêu thụ RAT 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 m v Kết luận 75 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 m vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Dư lượng thuốc BVTV tối đa cho phép rau tươi theo thông tư 50/2016/TT-BYT Bảng 1.2: Ngưỡng giới hạn kim loại nặng sản phẩm rau tươi 12 Bảng 1.3: Ngưỡng giới hạn vi sinh vật sản phẩm rau tươi 13 Bảng 3.1: Sản xuất rau huyện Phú Bình giai đoạn 2017 – 2019 40 Bảng 3.2: Cơ cấu mùa vụ sản xuất rau địa bàn huyện Phú Bình giai đoạn 2017-2019 41 Bảng 3.3: Tình hình sản xuất RAT địa bàn huyện Phú Bình từ 2017-2019 43 Bảng 3.4: Tình hình tiêu thụ RAT số xã địa bàn huyện Phú Bình năm 2019 45 Bảng 3.5: Giá số loại RAT so với rau thông thường rên địa bàn nghiên cứu 47 Bảng 3.6 Mức tiêu thụ RAT địa bàn xã nghiên cứu năm 2019 48 Bảng 3.7 Một số thông tin hộ sản xuất RAT địa bàn 49 Bảng 3.8: Mức độ sử dụng phân bón hộ dân địa bàn nghiên cứu 52 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng thuốc BVTV hộ dân địa bàn 54 Bảng 3.10 Điều kiện sở hạ tầng sản xuất hộ dân địa bàn 56 Bảng 3.11.Mức chi phí sản xuất số loại RAT RTT 57 diện tích 57 Bảng 3.12: Hiệu sản xuất rau an toàn rau truyền thống đơn vị 58 Bảng 3.13.Mức tiêu thụ ngày cửa hàng bán lẻ RAT địa bàn 60 Bảng 3.14: Mức tiêu thụ rau cửa hàng bán lẻ RAT nhóm đối tượng 61 Bảng 3.15: Mức tiêu thụ rau trung bình tỷ lệ mua rau địa điểm người dân địa bàn 63 Bảng 3.16: Lý người tiêu dùng không mua sử dụng rau an toàn 64 m vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt BVTV : Bảo vệ thực vật RAT : Rau an tồn ĐVT : Đơn vị tính HTX : Hợp tác xã NN : Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn RTT : Rau truyền thống VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm UBND : Uỷ ban nhân dân CBKN : Cán khuyến nơng m viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên đề tài luận văn: Thực trạng giải pháp phát triển rau an toàn địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Ngành: Kinh tế nông nghiệp Người thực hiện: Nguyễn Thị Huế Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu đề tài: Trên sở đánh giá trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện thông qua khảo sát, đánh giá sản xuất, tiêu thụ rau an toàn địa bàn nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích yếu tố thuận lợi, hạn chế, khó khăn, thách thức ảnh hưởng đến việc sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn nghiên cứu, để từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau an tồn địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Với cơng cụ phiếu điều tra xây dựng sẵn phân tích SWOT để thu thập số liệu theo nội dung nghiên cứu đặt Kết nghiên cứu cho thấy sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn huyện Phú Bình cịn quy mơ nhỏ lẻ, chưa đồng Diện tích sản xuất RAT cịn thấp, vùng sản xuất RAT tập trung chủ yếu xã Dương Thành, Bảo Lý, Nhã Lộng, Tân Đức, nhiên diện tích khơng lớn Quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, số lượng doanh nghiệp, đơn vị đầu tư thu mua chế biến tiêu thụ sản phẩm RAT hạn chế, khâu sản xuất, sơ chế, chế biến cịn thủ cơng, thiếu đồng bộ, khâu bảo quản nơng sản Trong sản xuất rau an tồn gặp số khó khăn, hạn chế: Điều kiện thời tiết khí hậu thay đổi thất thường, gây khó khăn gieo trồng sản xuất rau Mặt khác giá vật tư đầu vào cho sản xuất không ổn định, xu hướng tăng dần đầu sản phẩm rau bấp bênh, khơng ổn định Cùng với tình trạng thiếu hụt lao động nông thôn trẻ, khỏe chuyển làm ăn xa chuyển sang làm ngành nghề dịch vụ m