1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm bệnh dịch tả lợn châu phi tại tỉnh quảng ninh và đề xuất biện pháp phòng chống

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THƯ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên, năm 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THƯ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ngành: Thú y Mã số: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Hồng Phúc Thái Nguyên, năm 2020 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Mọi giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đặng Thị Thư m ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới: TS Phan Thị Hồng Phúc - Trưởng khoa chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Người tận tình chu đáo ln cổ vũ tinh thần, động viên, hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập, tiếp thu kiến thức chương trình học Ban lãnh đạo tồn thể cán Chi cục Chăn nuôi Thú y, đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y tỉnh Quảng Ninh Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành chương trình học tập Thái Ngun, ngày 29 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đặng Thị Thư m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu bệnh dịch tả lợn châu Phi 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Dịch tễ học bệnh dịch tả lợn châu Phi 1.2.1 Căn bệnh 1.2.2 Loài, lứa tuổi mắc bệnh 11 1.2.3 Con đường truyền lây 12 1.2.4 Cơ chế sinh bệnh 12 1.2.5 Triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả lợn châu Phi 13 1.3 Chẩn đoán bệnh dịch tả lợn châu Phi 14 1.3.1 Chẩn đoán phân biệt 14 1.3.2 Các phương pháp xét nghiệm phịng thí nghiệm 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020 20 2.2.2 Kết xét nghiệm mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh dịch tả châu Phi 20 m iv 2.2.3 Diễn biến bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh 20 2.2.4 Tình hình lợn tiêu hủy dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh 20 2.2.5 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo mùa tỉnh Quảng Ninh 20 2.2.6 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh theo phương thức chăn nuôi 20 2.2.7 Nghiên cứu tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh theo loại lợn 20 2.2.8 Cơng tác phịng chống dịch tả lợn châu Phi tỉnh Quảng Ninh 20 2.2.9 Xây dựng đồ dịch tễ lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi tỉnh Quảng Ninh 21 2.2.10 Một số đặc điểm bệnh lý bệnh dịch tả lợn châu Phi tỉnh Quảng Ninh 21 2.2.11 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi tỉnh Quảng Ninh 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp áp dụng để nghiên cứu đặc điểm dịch tễ vẽ biểu đồ 21 2.3.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu 21 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh 24 2.3.4 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh DTLCP tỉnh Quảng Ninh 25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.4.1 Một số tham số thống kê 25 2.4.2 So sánh mức độ sai khác số trung bình 26 2.5 Phương pháp xây dựng đồ 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thực trạng chăn nuôi lợn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020 29 3.2 Kết xét nghiệm mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh dịch tả châu Phi 30 3.3 Diễn biến bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh 32 3.4 Tình hình lợn tiêu hủy dịch tả châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh 35 3.5 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo mùa tỉnh Quảng Ninh 37 3.6 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh theo phương thức chăn nuôi 39 3.7 Nghiên cứu tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh theo loại lợn 41 m v 3.8 Cơng tác phịng chống dịch tả lợn châu Phi tỉnh Quảng Ninh 42 3.8.1 Cơng tác phịng chống dịch bệnh cấp trung ương 42 3.8.2 Cơng tác phịng chống dịch bệnh chung tỉnh Quảng Ninh 46 3.8.3 Thiệt hại kinh tế dịch bệnh gây 49 3.9 Xây dựng đồ dịch tễ lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi tỉnh Quảng Ninh 51 3.10 Một số đặc điểm bệnh lý bệnh dịch tả lợn châu Phi tỉnh Quảng Ninh 53 3.10.1 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi 53 3.10.2 Sự thay đổi số tiêu huyết học lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi 54 3.10.3 Biến đổi bệnh lý đại thể lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 58 3.10.4 Biến đổi bệnh lý vi thể lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 60 3.11 Đề xuất biện pháp phòng chống dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi 64 3.11.1 Triển khai đồng giải pháp phòng chống DTLCP 64 3.11.2 Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh DTLCP giai đoạn 2020-2025 64 3.11.3 Các giải pháp tổng thể phòng, chống dịch bệnh 64 3.11.4 Hướng dẫn, giám sát việc nuôi tái đàn lợn 65 3.11.5 Giải pháp chế, sách 69 3.11.6 Phát triển ngành chăn nuôi khác 69 3.11.7 Về công tác kiểm dịch 69 3.11.8 Kiện toàn hệ thống thú y 70 3.11.9 Giải pháp thông tin tuyên truyền, báo cáo dịch 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 m vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ASF : African swine fever ASFV : African swine fever virus CT : Chỉ thị cs : cộng DNA : deoxyribonucleic acid DT : Dịch tễ DTLCP : dịch tả lợn châu Phi ELISA : Enzyme-linked Immunosorbent assay FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations Nxb : Nhà xuất OIE : Office International Epizooties PCR : Polymerase Chain Reaction PTCN : Phương thức chăn nuôi TTg : Thủ tướng tr : trang m vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng chăn nuôi lợn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020 29 Bảng 3.2 Kết xét nghiệm mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi Quảng Ninh năm 2019 31 Bảng 3.3 Diễn biến bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh 33 Bảng 3.4 Tỷ lệ lợn tiêu hủy dịch tả châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh 36 Bảng 3.5 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo mùa 37 Bảng 3.6 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo phương thức chăn nuôi 39 Bảng 3.7 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo loại lợn 41 Bảng 3.8 Thiệt hại tiêu hủy lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi huyện, thành phố, thị xã Quảng Ninh giải ngân năm 2019 50 Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 53 Bảng 3.10 Một số số hồng cầu lợn khỏe lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 54 Bảng 3.11 Một số số bạch cầu lợn khỏe lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 56 Bảng 3.12 Các tổn thương đại thể lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 59 Bảng 3.13 Biến đổi bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 60 m viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi giới 2019 Hình 1.2 Bản đồ bùng phát dịch tả lợn châu Phi giai đoạn 2005-2010 Hình 1.3 Bản đồ phân bố dịch tả lợn châu Phi Trung Quốc Hình 1.4 Bản đồ thể phân bố bệnh dịch tả lợn châu Phi Hình 1.5 Bản đồ thể phân bố dịch tả lợn châu Phi Việt Nam Hình 1.6 Bản đồ 17 tỉnh xuất dịch tả lợn châu Phi Việt Nam mức độ thiệt hại ngành chăn nuôi Hình 1.7 Bản đồ thể phân bố dịch tả lợn châu Phi Việt Nam Hình 1.8 Ảnh vi rút (A Ảnh vi rút kính hiển vi điện tử, B Ảnh vi rút cắt ngang C Ảnh mặt vi rút) 10 Hình 1.9 Phả hệ vi rút DTLCP Việt Nam năm 2019 10 Hình 1.10 Vịng truyền lây bệnh dịch tả lợn châu Phi 12 Hình 3.1 Biểu đồ thực trạng chăn nuôi lợn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020 30 Hình 3.2 Biểu đồ kết xét nghiệm mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi Quảng Ninh 32 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ lợn tiêu hủy dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh 37 Hình 3.4 Biểu đồ tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo mùa 38 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo phương thức chăn nuôi địa phương 40 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh tỷ lệ lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi theo loại lợn 42 Hình 3.7 Bản đồ dịch tễ lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi Quảng Ninh 52 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh số tiêu hồng cầu lợn bị bệnh dịch tả lợn châu Phi lợn khỏe 56 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh số tiêu bạch cầu lợn bị bệnh DTLCP lợn khỏe 58 m 64 3.11 Đề xuất biện pháp phòng chống dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi Do đặc điểm vi rút DTLCP nguy hiểm lợn, có khả tồn lâu ngồi mơi trường, đường lây truyền phức tạp, chưa có thuốc, vắc xin phịng bệnh, tổng đàn lợn tăng cao thời gian tới, việc buôn bán vận chuyển lợn, sản phẩm lợn gia tăng; thời tiết bất lợi cho đàn lợn, tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển từ kết nghiên cứu bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Quảng Ninh, kết hợp với kết nghiên cứu bệnh dịch tả lợn châu Phi tác giả ngồi nước, chúng tơi đề xuất biện pháp phòng chống bệnh DTLCP để tránh tình trạng chủ quan, lơ là, dẫn đến dịch bệnh tái phát lây lan, cụ thể sau: 3.11.1 Triển khai đồng giải pháp phòng chống DTLCP Tiếp tục triển khai liệt, đồng nhiệm vụ, giải pháp phòng chống bệnh DTLCP theo tinh thần đạo Chỉ thị số 34-CT/TW Ban Bí thư, Nghị số 100/2019/QH14 Quốc hội, Nghị số 42/NQ-CPcủa Chính phủ, văn đạo Thủ tướng Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; bảo đảm tránh tình trạng chủ quan, lơ để dịch bệnh tái phát, lây lan, gây hậu nghiêm trọng 3.11.2 Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh DTLCP giai đoạn 2020-2025 Tổ chức xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 3.11.3 Các giải pháp tổng thể phòng, chống dịch bệnh Tiếp tục tổ chức nghiên cứu giải pháp tổng thể phòng, chống dịch bệnh; hợp tác tranh thủ hỗ trợ quốc tế nước để phòng, chống bệnh DTLCP nghiên cứu, sản xuất vắc xin phòng bệnh DTLCP Tuy nhiên cần xử lý thực tốt số giải pháp: 3.11.3.1 Giải pháp lấy mẫu, xử lý tiêu hủy lợn bệnh Căn vào tình hình thực tế hướng dẫn lấy mẫu quan chuyên môn, địa phương xây dựng kế hoạch lấy mẫu xét nghiệm nhằm phát bệnh nhanh chóng đề biện pháp xử lý có bệnh bùng phát 3.11.3.2 Giải pháp vệ sinh, tiêu độc khử trùng để tiêu diệt mầm bệnh Tại khu vực biên giới: UBND cấp xã đạo, bố trí hố sát trùng khu vực đường mòn, lối mở biên giới; Cơ quan kiểm dịch động vật phối hợp chặt chẽ với m 65 quan chức làm nhiệm vụ cửa tham mưu cho Ban quản lý cửa bố trí hố sát trùng thực vệ sinh tiêu độc, khử trùng phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật qua cửa UBND cấp xã tổ chức đội phun thuốc sát trùng cho chăn ni hộ gia đình, chợ bn bán động vật sống, điểm kinh doanh động vật, sản phẩm động vật, nơi cơng cộng, đường làng, ngõ xóm, khu nhốt giữ động vật, sản phẩm động vật nhập lậu,…Việc phun khử trùng thực sau vệ sinh giới quét dọn, cọ, rửa Cơ quan chủ trì trạm, chốt kiểm dịch: Tổ chức phun thuốc sát trùng, tiêu độc phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật qua trạm, chốt kiểm dịch động vật tạm thời, trạm kiểm dịch động vật đầu mối giao thông Các sở chăn nuôi tập trung, sở giết mổ động vật tập trung, sở ấp trứng gia cầm tự lo vật tư, kinh phí, tổ chức thực theo giám sát quyền địa phương chuyên môn thú y 3.11.4 Hướng dẫn, giám sát việc nuôi tái đàn lợn Theo nguyên tắc áp dụng nghiêm ngặt biện pháp cách ly, vệ sinh sát trùng biện pháp an toàn sinh học giám sát quyền sở quan chuyên môn Thực tốt giải pháp chăn ni an tồn sinh học kết hợp bổ sung chế phẩm vi sinh thức ăn 3.11.4.1 Chăn ni an tồn sinh học *u cầu chuồng trại trang thiết bị chăn ni - Kiểm sốt chặt chẽ người động vật vào khu vực chăn nuôi; chuồng nuôi phải dễ thực biện pháp vệ sinh, sát trùng, tiêu độc, phịng bệnh Có lưới bao xung quanh chuồng nuôi biện pháp khác ngăn chặn côn trùng vật chủ trung gian khác truyền bệnh (chuột, chim, ruồi, muỗi ) - Tại lối vào chuồng nuôi; Cổng vào trại chăn nuôi, khu chuồng nuôi lối vào dãy chuồng ni phải bố trí hố khử trùng, thay bảo hộ lao động cho người ra, vào khu vực chăn nuôi; - Nên có chuồng ni cách ly: ni lợn nhập nuôi lợn bị bệnh; m 66 - Chuồng ni lợn phải bố trí phù hợp với lứa tuổi lợn mục đích sản xuất - Có khu vực thu gom xử lý chất thải; - Nếu có điều kiện ni theo phương pháp cách (mỗi chuồng có khoảng trống 0,8-1m) để giảm thiểu lợn ô chuồng tiếp xúc với - Có máng ăn riêng chuồng; Khơng sử dụng chung dụng cụ chăn nuôi chuồng tốt riêng biệt ô chuồng - Đường nước thải từ chuồng ni đến khu xử lý chất thải đảm bảo kín Nước thải chuồng riêng chuồng đường nước chung *Yêu cầu giống Lợn nhập ni phải có nguồn gốc rõ ràng, khoẻ mạnh, lợn từ trang trại phải có cơng bố tiêu chuẩn chất lượng kèm theo Đối với lợn nhập từ ngồi tỉnh phải có Giấy kiểm dịch Trước nhập đàn, ni cách ly tuần *Thức ăn nước uống - Sử dụng thức ăn có nguồn gốc rõ ràng, khơng bị hỏng, mốc cịn hạn sử dụng, đảm bảo chất lượng an toàn Trường hợp sử dụng thức ăn tận dụng phải xử lý nhiệt trước cho ăn Không sử dụng thức ăn thừa máng ăn đàn lợn xuất chuồng thức ăn đàn lợn bị dịch bệnh cho đàn lợn - Nên bổ sung chế phẩm sinh học thức ăn để tăng khả tiêu hóa, sức đề kháng cho lợn - Có ghi chép đầy đủ lưu giữ thông tin xuất, nhập sử dụng thức ăn, thông tin sử dụng kháng sinh trộn vào thức ăn - Nguồn nước cho chăn nuôi lợn phải đảm bảo an tồn *Chăm sóc, ni dưỡng - Áp dụng phương thức quản lý "cùng vào - ra" theo thứ tự ưu tiên: khu, dãy chuồng, chuồng Có quy trình chăn ni phù hợp với loại lợn theo giai đoạn sinh trưởng, phát triển - Nên áp dụng phương thức nuôi khô, không sử dụng nước tắm cho lợn Sử dụng chế phẩm sinh học nước uống, độn chuồng định kỳ phun sương chuồng nuôi theo hướng dẫn nhà sản xuất để tăng cường phịng, chống dịch *Vệ sinh chăn ni kiểm sốt người ngồi ra, vào chuồng ni - Hạn chế tối đa người ra, vào khu vực chuồng nuôi m 67 - Người trước vào khu chăn ni phải cách ly 72 tiếng Người trước vào khu chăn nuôi phải tắm gội, thay quần áo, giầy dép mặc quần áo, dụng cụ bảo hộ trại; trước vào chuồng nuôi phải nhúng ủng giầy dép vào hố khử trùng, di chuyển trại theo thứ tự: khu lợn nái nuôi con, lợn cai sữa, nái chửa, lợn thịt - Chất sát trùng hố sát trùng cổng vào khu chăn nuôi, chuồng nuôi phải bổ sung thay hàng ngày, cần thay đổi loại chất sát trùng để tăng hiệu sát trùng - Định kỳ phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn ni, chuồng ni lần/tuần; phun thuốc sát trùng chuồng ni lần/tuần khơng có dịch bệnh, lần/tuần có dịch bệnh; phun thuốc sát trùng lợn lần/tuần có dịch bệnh dung dịch sát trùng thích hợp theo hướng dẫn nhà sản xuất - Ngay sau khách rời khỏi chuồng nuôi, cần phun thuốc sát trùng khu vực chuồng nuôi với nồng độ cao gấp 2-3 lần so với quy trình thông thường - Công nhân chăn nuôi lợn phải ăn, trại tối thiểu tuần sau thay đổi; khơng đưa thực phẩm tươi sống từ ngồi vào trại; - Định kỳ phát quang bụi rậm, khơi thơng vệ sinh cống rãnh ngồi chuồng ni lần/tháng - Phải vệ sinh máng ăn, máng uống hàng ngày Thiết bị, dụng cụ phương tiện phục vụ chăn nuôi phải tiêu độc khử trùng thường xuyên - Sau đợt nuôi phải làm vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng, dụng cụ chăn ni để trống chuồng ngày trước đưa lợn vào nuôi Trong trường hợp chuồng bị dịch, tái đàn nên để trống chuồng 60 ngày đồng ý quyền địa phương *Kiểm soát phương tiện vận chuyển, trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi - Phương tiện vận chuyển trước sau vào chuồng nuôi phải khử trùng, tiêu độc - Không để phương tiện vận chuyển từ nơi khác thẳng vào trại nuôi lợn Đặc biệt, không để phương tiện vận chuyển thương lái, phương tiện vận chuyển m 68 thức ăn đến khu vực nuôi lợn Phương tiện vận chuyển phải dừng bên để vệ sinh, sát trùng, tiêu độc sử dụng xe nội khu chuồng nuôi để vận chuyển - Không vận chuyển lợn, thức ăn, chất thải hay vật dụng khác chung phương tiện, trường hợp dùng chung phải vệ sinh, tiêu độc, khử trùng trước sử dụng *Xử lý chất thải chăn nuôi - Chất thải gom để xử lý phải để cuối chuồng, xa khu chuồng nuôi, xa nơi cấp nước - Chất thải phải thu gom hàng ngày, chuyển đến nơi tập trung xử lý nhiệt, hoá chất, xử lý sinh học phù hợp Chất thải rắn trước đưa phải xử lý đảm bảo vệ sinh theo quy định hành thú y - Các chất thải lỏng phải dẫn trực tiếp từ chuồng ni đến khu xử lý đường riêng Chất thải lỏng phải xử lý hoá chất phương pháp xử lý sinh học phù hợp Nước thải sau xử lý, thải môi trường phải đảm bảo theo quy định hành *Quản lý dịch bệnh - Có hồ sơ theo dõi đàn lợn dịch bệnh, nguyên nhân phát sinh, loại thuốc phòng điều trị Lập kế hoạch phòng trừ dịch bệnh cho đàn lợn Có quy trình phịng bệnh phù hợp cho đối tượng lợn thực quy trình - Khi có lợn ốm phải nhốt khu ni cách ly; phát có dịch bệnh phải báo cho quyền địa phương để có biện pháp xử lý; ngừng xuất lợn giống kiểm soát chặt việc xuất sản phẩm, vật tư khu chăn nuôi lợn theo quy định - Khi xảy dịch ô chuồng hay chuồng cần tiêu độc, khử trùng chỗ: Cần che bạt, bao vây kín ô chuồng chuồng, với lợn nuôi cần loại nái toàn lợn con, loại lợn khác loại tồn chuồng chuồng dịch xảy chuồng ô chuồng Lợn bệnh phải tiêu hủy theo hướng dẫn quan thú y Không rửa ô chuồng chuồng lợn bị bệnh, tiến hành che bạt, bao vây kín, phun chất sát trùng đẫm gấp lần bình thường liên tục 34 ngày, sau rửa lại nước sạch, tránh làm bắn nước sang ô chuồng chuồng kế bên, tiếp tục phun sát trùng 2-3 ngày m 69 - Bao bì, dụng cụ đựng thức ăn đàn lợn bị dịch bệnh phải tiêu độc, khử trùng *Ghi chép kiểm tra nội - Cơ sở chăn nuôi lợn phải lập sổ, ghi chép theo dõi lưu trữ thông tin trình chăn ni - Chủ trang trại phải tổ chức tiến hành kiểm tra việc thực công tác An toàn sinh học định kỳ 3.11.4.2 Kết hợp bổ sung chế phẩm vi sinh thức ăn Chăn nuôi an toàn sinh học kết hợp sử dụng bổ sung nấm men hoạt tính Saccharomyces; vi khuẩn Lactic; bào tử Bacillus; enzyme phần sở Nhằm tăng khả hấp thu thức ăn, tăng sức đề kháng cho thể, hạn chế dịch bệnh Trong thời gian sử dụng chế phẩm sinh học, khơng sử dụng kháng sinh, hóa chất cho lợn ăn, uống để bảo vệ hệ vi sinh vật có lợi chế phẩm vi sinh 3.11.5 Giải pháp chế, sách Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chăn nuôi lớn, trang trại, gia trại có điều kiện đảm bảo chăn ni an tồn sinh học tái đàn để cung cấp sản phẩm thịt lợn cho thị trường bình ổn giá Đồng thời, đề xuất xây dựng chế sách hỗ trợ di dời sở chăn nuôi khỏi khu vực đông dân cư, quy định cụ thể khu vực không phép chăn ni chế hỗ trợ hộ dân có lợn bị bệnh kịp thời nhanh chóng 3.11.6 Phát triển ngành chăn nuôi khác Đẩy mạnh phát triển sản xuất, chăn nuôi loại gia súc khác, gia cầm nuôi trồng thủy sản, đảm bảo nguyên tắc an toàn sinh học, cân cung cầu bảo đảm an sinh xã hội 3.11.7 Về công tác kiểm dịch Tổ chức ngăn chặn, kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp nhập lậu, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật, đặc biệt lợn, sản phẩm lợn ra, vào tỉnh Việt Nam cách thực tốt việc kiểm dịch vận chuyển, kiểm sốt giết mổ, kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm m 70 Tăng cường kiểm dịch vận chuyển lợn sản phẩm lợn lưu thông tỉnh vào tỉnh trục giao thơng Thực nghiêm hoạt động kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm sở giết mổ hệ thống chợ, siêu thị địa bàn tỉnh 3.11.8 Kiện toàn hệ thống thý y Khẩn trương thực việc kiện toàn, củng cố tăng cường lực hệ thống quan quản lý chuyên ngành thú y cấp theo quy định Luật thú y, sở bảo đảm cấp đủ sức thực thi nhiệm vụ theo tinh thần đạo Ban Bí thư thị số 34-CT/TW; đạo Quốc hội Nghị số 100/2019/QH14 ngày 27/11/2019; đạo Chính phủ Nghị số 42/NQCP ngày 18/6/2019; đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 20/02/2019, Công văn số 167/TTg-NN ngày 05/02/2020 để bảo đảm lực lượng tổ chức phịng, chống dịch bệnh có hiệu 3.11.9 Giải pháp thông tin tuyên truyền, báo cáo dịch Ở địa bàn biên giới: Tăng cường tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân nơi biên giới không tham gia mua bán, vận chuyển, nhập lậu lợn sản phẩm từ lợn; tuyên truyền tính nguy hiểm dịch tả lợn châu Phi để người phối hợp phòng chống; Ở nội địa: Phối hợp với địa phương đạo, hướng dẫn công tác thông tin tuyên truyền; thực đăng bài, đưa tin phương tiện thông tin, loa phát thanh, băng rơn, áp phích, tờ rơi để người dân biết, chủ động phịng, chống dịch Thơng tin kịp thời, xác cho người dân sách hỗ trợ, tình hình dịch bệnh đáp ứng u cầu phịng, chống dịch; bảo vệ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thịt lợn Thực chế độ báo cáo tình hình dịch bệnh kết phòng chống dịch bệnh theo quy định m 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về đặc điểm dịch tễ bệnh dịch tả lợn châu Phi tỉnh Quảng Ninh - Tiến hành thu thập mẫu bệnh phẩm ngày 06/3/2019 ổ dịch nghi mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh, kết xét nghiệm trung tâm Thú y vùng II, trả ngày 08/3/2019 cho thấy 4/4 mẫu dương tính với vi rút dịch tả lợn châu Phi Thu thập xét nghiệm 2.150 mẫu bệnh phẩm nghi mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi 14/14 huyện thành tỉnh Quảng Ninh có 1.586 mẫu cho dương tính, chiếm tỷ lệ 73,77% - Từ ổ dịch đầu tiên, quan ban ngành tỉnh Quảng Ninh vào diễn biến dịch bệnh ngày phức tạp, tốc độ lây lan dịch bệnh mạnh Từ ngày 08/3/2019 đến ngày 24/5/2019, dịch bệnh lan rộng đến 14/14 huyện thành tỉnh Quảng Ninh, với 162/186 (87,10%) xã, phường có dịch, tiêu hủy 141.915 đầu lợn 16.062 ổ dịch Độ dài ổ dịch từ 81 ngày đến 267 ngày, phụ thuộc vào phương thức chăn nuôi, hệ thống chuồng trại thắc ăn địa phương Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu hủy chiếm 32,93 % tổng số đầu lợn tỉnh - Tỷ lệ lợn mắc bệnh thay đổi theo phương thức chăn nuôi, theo mùa loại lợn khác Kết nghiên cứu chưa phản ánh xác đặc điểm dịch tễ bệnh theo mùa theo loại lợn Quá trình nghiên cứu bắt đầu vào mùa Xuân dịch bệnh xuất hiện, sau dịch lan nhanh mạnh (mùa Hè), tiêu hủy 1/3 tổng số lợn tỉnh, dẫn đến số lượng lợn giảm đáng kể, đặc biệt lợn hộ chăn nuôi nhỏ lẻ tình hình mắc bệnh giảm (mùa Thu mùa Đông) Tại tỉnh Quảng Ninh số lượng lợn thịt chiếm ưu thế, trình chống dịch, phát dịch bệnh ổ dịch tồn số lợn bị tiêu hủy, số lượng lợn thịt mắc bệnh phải tiêu hủy chiếm chủ yếu Bản đồ dịch tễ bệnh dịch tả lợn châu Phi tỉnh Quảng Ninh xây dựng phần mềm MapInfo Pro v17 kết tỷ lệ lợn tiêu hủy dịch tả châu Phi m 72 địa phương năm 2019: Bản đồ thể rõ tính chất lây lan dịch nhanh, mạnh, đường truyền lây lan phức tạp, không theo quy luật 1.2 Về bệnh dịch tả lợn châu Phi - Lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi có triệu chứng lâm sàng: sốt cao 40oC; phân táo tím tai; bỏ ăn; hậu mơn có máu; lợn nái sảy thai - Lợn bị bệnh dịch tả lợn châu Phi có số lượng hồng cầu hàm lượng huyết sắc tố giảm; số lượng bạch cầu tăng rõ rệt công thức bạch cầu - Lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi có biểu tổn thương đại thể vi thể đặc trưng số quan như: sung huyết, xuất huyết hạch lympho, phổi, ruột, lách, thận, gan; tượng hoại tử tế bào, thoái hóa tế bào, thâm nhiễm tế bào xuất hạch lympho, lách, thận Ngồi ra, phổi có biểu viêm phổi thùy, viêm phế quản phổi; tim nhão, xuất huyết, thối hóa; túi mật sưng to, xuất huyết lớp màng dịch - Để ngăn chặn, khống chế dập tắt dịch cần thực tổng hợp, đồng giải pháp, huy động hệ thống trị tham gia; - Đối với chăn nuôi, phải tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp an tồn sinh học có bổ sung chế phẩm vi sinh thức ăn để nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn Khuyến nghị Để ngăn chặn, tiến tới khống chế, dập tắt bệnh dịch tả lợn châu Phi địa bàn tỉnh chúng tơi có khuyến nghị sau: - Áp dụng kết nghiên cứu luận văn để phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi đạt hiệu cao, tăng thu nhập cho người chăn nuôi - Cần tiếp tục nghiên cứu bệnh dịch tả lợn châu Phi để có đủ sở xây dựng chương trình phịng, chống bệnh thích hợp - Xây dựng vùng chăn ni an tồn, xa khu dân cư qua việc chăn nuôi theo hướng thâm canh, an tồn sinh học có bổ sung chế phẩm vi sinh, thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán chăn nuôi thú y thôn bản, chủ trang trại chăn nuôi./ m 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2019), Báo cáo tình hình cơng tác phịng, chống bệnh dịch tả châu Phi (Hội nghị trực tuyến triển khai giải pháp cấp bách khống chế bệnh Dịch tả lợn châu Phi, ngày 04/3/2019), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), Công văn số 5319/BNN-TY ngày 11/8/2020 việc tổ chức triển khai phòng, chống Dịch tả lợn châu Phi, giai đoạn 2020 – 2025, Hà Nội Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 291/BCCCCN&TY ngày 02/6/2019 việc Báo cáo tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi địa bàn tỉnh, Quảng Ninh Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 695/BCCCCN&TY ngày 02/12/2019 việc Báo cáo tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi địa bàn tỉnh, Quảng Ninh Chi cục Thú y vùng VI (2019), TCVN 8400-41:2019 (2019) Bệnh động vật Quy trình chẩn đốn-Phần 41: bệnh dịch tả lợn châu Phi, Hà Nội Cục Thú y (2019), Công văn số 687/TY-DT ngày 19/4/2019 việc điều chỉnh hướng dẫn lấy mẫu xét nghiệm bệnh Dịch tả lợn châu Phi, Quảng Ninh Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.167, 172, 184-185 Hội thú y Việt Nam (2019), Báo cáo hội thảo khoa học bệnh dịch tả lợn châu Phi, Hà Nội Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 808/SNN&PTNT-CNTY ngày 18/03/2019 việc báo cáo nhanh tình hình bệnh Dịch tả lợn châu Phi đàn lợn, Quảng Ninh 11 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 990/SNN&PTNT ngày 28/3/2019 việc Báo cáo nhanh tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi đàn lợn, Quảng Ninh m 74 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 1889/SNNPTNT-KTMT ngày 29/5/2019 việc Báo cáo nhanh tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi đàn lợn, Quảng Ninh 13 Thủ tướng Chính phủ (2019), Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 20/02/2019 việc triển khai đồng giải pháp cấp bách khống chế bệnh Dịch tả lợn châu Phi, Hà Nội 14 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 1548/UBND-NLN3 ngày 14/3/2019 việc liệt triển khai đồng giải páp cấp bách phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi, Quảng Ninh 15 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 2350/UBND-NLN3 ngày 10/4/2019 việc tập trung triển khai liệt, đồng biện pháp khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi địa bàn tỉnh, Quảng Ninh 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Quyết định số 19/2019/QĐ-UBND ngày 15/5/2019 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1568/2017/QĐ-UBND ngày 18/5/2019 bãi bỏ khoản 2, Điều 1, Quyết định số 12/2019/QĐ-UBND ngày 20/3/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh bổ sung số điều Quyết định số 1568/2017/QĐ-UBND ngày 18/5/2017 việc ban hành Quy định mức hỗ trợ để khôi phụ sản xuất nông nghiệp vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 Chính phủ, Quảng Ninh 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Quyết định số 1568/2017/QĐ-UBND ngày 18/5/2017 việc ban hành Quy định mức hỗ trợ để khôi phụ sản xuất nông nghiệp vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 12/2019/QĐ-UBND ngày 20/3/2019 UBND tỉnh v/v bổ sung số điều Quyết định số 1568/2017/QĐ-UBND ngày 18/5/2019, Quảng Ninh 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 6435/UBND-NLN1 ngày 05/9/2018 việc tăng cường biện pháp ngăn chăn nguy xâm nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi vào tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 7998/UBND-NLN3 ngày 04/11/2019 tập trung triển khai liệt, đồng giải pháp phòng, chống dịch bệnh vụ Đông Xuân, Quảng Ninh 20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 8376/UBND-NLN3 ngày 18/11/2019 việc kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp gian lận, trục lợi sách hỗ trợ tiêu hủy lợn, Quảng Ninh m 75 21 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 8691/UBND-NLN3 ngày 28/11/2019 việc kiểm tra, đôn đốc thực hỗ trợ phòng, chống dịch, Quảng Ninh 22 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 8888/UBND-TM1 ngày 06/12/2019 việc tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển lợn sản phẩm lợn qua biên giới, Quảng Ninh 23 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 8894/UBND-NLN3 ngày 06/12/2019 việc hỗ trợ chủ chăn nuôi khôi phục sản xuất, Quảng Ninh 24 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 67- 72 Tiếng Anh 25 Alí Alejo, Tania Matamoros, Milagros Fuerra, Germán Andrés (2018), “A proteomic Atlas of the African Awine Fever virus Particle, Journal of Virology”, American Society for Microbiology, Dec, 2018 Volume 92, Issue 23 e01293 – 18 26 Alonso C., Borca M., Dixon L., Revilla Y., Rodriguez F., Escribano J.M., and ICTV Report Consortium (2018), “ICTV Virus Taxonomy Profilr: Asfarviridea”, Journal of General Virology, 99:613-614; 27 Anonymous (2012), “About a meeting of the Collegium of the Federal Service for Veterinary and Phytosanitary Surveillance (in Russian)” (available at http://www.fsvps.ru/fsvps/news/5123.html) 28 Agüero M, Fernández J, Romero L, Sánchez Mascaraque C, Arias M, SánchezVizcaíno JM (2003) “Highly sensitive PCR assay for routine diagnosis of African swine fever virus in clinical samples”, J Clin Microbiol 2003 Sep;41(9):4431-4434 29 Beltrán-Alcrudo D., Arias M., Gallardo C., Kramer S & Penrith M.L (2017), “African swine fever: detection and diagnosis - A manual for veterinarians”, FAO Animal Production and Health Manual No 19 Rome Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) 30 Costard S., Mur L., Lubroth J., Sanchez-Vizcaino J M., & Pfeiffer D U., (2013), “Epidemiology of African swine fever virus”, Vi rút Res., 173, 191–197 31 Dixon L.K., Chapman D.A.G., Netheron C.L., Upton C (2013), “Afican swine fever vi rút replication and genomics”, Virus Research 173(1):3-14 m 76 32 FAO, Beltran-Alcrudo D., Lubroth J., Depner K., De La Rocque S., (2008), « African swine fever in the Caucasus”, FAO Empres Watch FAO, 1–8 33 Ferna´ndez-Pinero J., Gallardo C., Elizalde M., Robles A., Go´ mez C., Bishop R., Heath L., Couacy-Hymann E., Fasina F O., Pelayo V., Soler A & Arias M (2012), “Molecular Diagnosis of African Swine Fever by a New Real-Time PCR Using Universal Probe Library”, Transbound Emerg Dis 2013 Feb;60(1):48-58 doi: 10.1111/j.1865-1682.2012.01317.x Epub 2012 Mar 34 Gallardo C., Nieto R., Soler A., Pelayo V., Fernández-Pinero J., MarkowskaDaniel I., Pridotkas G., Nurmojs I., Granta R., Simón A., Pérez C., Martín E., Fernández-Pacheco P & Arias M (2015), “Assessment of African swine fever diagnostic techniques as a response to the epidemic outbreaks in Eastern European Union countries: How to improve surveillance and control programs”, J Clin Microbiol., 53, 2555–2565 35 Ge S., Li J., Fan X., Liu F., Li L., Wang Q., Ren W., Bao J., Liu C., Wang H., Liu Y., Zang Y., Xu T., Wu X., & Wang Z (2018), “Molecular characterization of African swine fever virus, china 2018”, Emerg Infect Dis., 24(11):2131-2133 36 Gomez-Villamandos J.C., Bautista M.J., SánchezCordón P.J (2013) Pathology of African swine fever: the role of monocyte-macrophage Virus Res 173: 140-149 37 Gogin A., Gerasimov V., Malogolovkin A., & Kolbasov D (2003), “African swine fever in the North causasus region and the Russian Federation in years 2007-2012”, Virus Res., 173:198-203 38 Halasa T., Botner A., Mortensen S., Christensen H., Toft N., Boklund A (2016), “Simuloding the epidemiological and economic effects of an African swine fever epidemic in industrialized swine population”, Vet Microbiol., 193:7-16 39 Inmaculada Galindo, Covadonga Alonso (2017), “African Swine Fever Virú: A Review”, Virustes 2017 May; 9(5): 103 Published online 2017 May 10.doi:10.3390/v9050103 40 King DP, Reid SM, Hutchings GH, Grierson SS, Wilkinson PJ, Dixon LK, Bastos AD, Drew TW (2003), “Development of a TaqMan PCR assay with internal amplification control for the detection of African swine fever virus”, J Virol Methods 2003 Jan;107(1):53-61 m 77 41 Marylène Tignon, Carmina Gallardo, Carmen Iscaro, Evelyne Hutet, Yves Van der Stede, Denis Kolbasov, Gian Mario De Mia, Marie-Frédérique Le Potier, Richard P Bishop, Marisa Arias, Frank Koenen (2011), “Development and inter-laboratory validation study of an improved new real-time PCR assay with internal control for detection and laboratory diagnosis of African swine fever virus” https://doi.org/10.1016/j.jviromet.2011.09.007 42 Montgomery R.E (1921), “On aform of swine fever occurring in British East African (Kenya Colony)”, J Comp Pathol 34, 159-191 43 Nan Wang, Dongming Zhao, Jialing Wang, Yangling Zhang, Ming Wang, Yan Gao, Fang Li, Jingfei Wang, Zhigao Bu, Zihe Rao, Xiangxi Wang (2019), “Architecture of African swine fever virus and implications for viral assembly”, Science Vet: Vol 366, Issue 6465, pp 640-644, doi: 10.1126/science.aaz1439 44 Oganesyan, ON Petrova, FI Korennoy, NS Bardina, AE Gogin, SA Dudnikov (2013), “African swine fever in the Russian Federation: spatio-temporal analysis and epidemiological overview”, Virus research 173 (1), 204-211 45 OIE (2008), “Chapter 3.8.1 African swine fever In: Manual of Diagnostic Tests and Vaccines for Terrestrial Animals 2008”, Office International des Epizooties, Paris, France, http://www.oie.int/eng/normes/mmanual/2008/pdf/2.08.01 ASF.pdf 46 Sánchez-Vizcaínno J M., Mur L., Gomez-Villamandos J C & Carrasco L (2015), “An update on the epidemiology and pathology of African swine fever”, J Comp Pathol., 152, 9–21 47 Vienna R Brown, Sarah N Bevins (2018), “A Review of African Swine Fever and the Potential for Introduction into the United States and the Possibility of Subsequent Establishment in Feral Swine and Native Ticks”, Front Vet Sci 2018; 5: 11 Published online 2018 Feb doi: 10.3389/fvets.2018.00011 48 Wang T., Sun Y & Qiu H.J (2018), “African swine fever: an unprecedented disaster and challenge to China”, Infect Dis Poverty., 7(1): 111 Tài liệu internet 49 Fao.org/ag/againfo/programmes/en/empres/ASF/Situation_update.html 50 http://www.fao.org/3/a-i7228e.pdf m m

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w