1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ làm dược liệu và thực phẩm tại vườn quốc gia phia oắc – phia đén,

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 812,05 KB

Nội dung

Pham Thi Cam Tu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ LÀM DƯỢC LIỆU VÀ THỰC PHẨM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ LÀM DƯỢC LIỆU VÀ THỰC PHẨM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHIA OẮC – PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên - 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ LÀM DƯỢC LIỆU VÀ THỰC PHẨM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHIA OẮC – PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ : 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HD KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN QUỐC HƯNG Thái Nguyên - 2020 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, Mọi giúp đỡ cho việc thực cho luận văn cảm ơn, Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Phạm Thị Cẩm Tú m ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Phịng Đào tạo - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tác giả tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp sử dụng bền vững lâm sản gỗ làm dược liệu thực phẩm Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” Sau thời gian làm việc đến luận văn tác giả hoàn thành Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Trần Quốc Hưng người tận tâm hướng dẫn tác giả thời gian thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo phịng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho tác giả kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian tác giả theo học trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Vương Quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Băng nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Và cuối tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới quan, gia đình, bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu vừa qua Do lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên luận văn khơng tránh thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tác giả thêm phong phú hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thị Cẩm Tú m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa cuả đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số định nghĩa lâm sản gỗ 1.1.2 Phân loại lâm sản gỗ 1.2 Tình hình nghiên cứu LSNG 1.2.1 Tình hình nghiên cứu LSNG giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu LSNG Việt Nam 11 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 23 1.3.3 Đánh giá nhận xét chung 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp thu thập phân tích số liệu thứ cấp 28 m iv 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 29 2.4.3 Công tác nội nghiệp 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Những loài lâm sản gỗ người dân vùng sử dụng làm dược liệu thực phẩm 33 3.2 Thực trạng khai thác sử dụng thực vật rừng làm dược liệu thực phẩm người dân 35 3.2.1 Nguồn gốc loài LSNG khai thác làm dược liệu, thực phẩm khu vực nghiên cứu 35 3.2.2 Thực trạng khai thác thực vật rừng làm dược liệu, thực phẩm khu vực nghiên cứu36 3.2.3 Tình hình sử dụng tiêu thụ nguồn tài nguyên dược liệu, thực phẩm 45 3.3 Các nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên dược liệu, thực phẩm khu vực nghiên cứu 47 3.4 Giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững loài LSNG làm dược liệu, thực phẩm 50 3.4.1 Lựa chọn loài LSNG ưu tiên bảo tồn phát triển 50 3.4.2 Giải pháp để bảo tồn phát triển sản phẩm 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 m v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung FAO Tổ chức nông lương giới GĐGR Giao đất giao rừng LSNG Lâm sản gỗ NCCT Người cung cấp tin UBND Úy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia WHO Tổ chức y tế giới m vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân nhóm giá trị sử dụng thực vật LSNG VQG Phia Oắc Phia Đén 33 Bảng 3.2 Nguồn gốc loài LSNG khai thác VQG 36 Bảng 3.3 Thực trạng loài LSNG khai thác cây, thân dây làm dược liệu 37 Bảng 3.4 Thực trạng loài LSNG khai thác làm dược liệu 40 Bảng 3.5 Thực trạng loài LSNG khai thác rễ, củ làm dược liệu .41 Bảng 3.6 Thực trạng loài LSNG khai thác vỏ làm dược liệu .42 Bảng 3.7 Thực trạng loài LSNG khai thác quả, hạt làm dược liệu 42 Bảng 3.8 Thực trạng loài LSNG khai thác thân, làm thực phẩm 43 Bảng 3.9 Thực trạng loài LSNG khai thác củ làm thực phẩm 44 Bảng 3.10 Thực trạng loài LSNG khai thác làm thực phẩm .44 Bảng 3.11 Các tiêu chí ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên LSNG sử dụng 47 Bảng 3.12 Các nguyên nhân chủ quan dẫn đến suy giảm loài LSNG .48 Bảng 3.13 Đánh giá nhóm LSNG chủ yếu để phát triển dược liệu, thực phẩm .50 m vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ phân nhóm LSNG theo giá trị sử dụng khu vực nghiên cứu 34 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ khai thác phận loài làm dược liệu 34 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ khai thác phận loài làm thực phẩm 35 m MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Lâm sản gỗ (LSNG) phận quan trọng hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng nhiệt đới đơn vị tự nhiên, thể thống nhất, biện chứng loài gỗ lớn, bụi thảm tươi, thực vật ký sinh, phụ sinh, dây leo, động vật, vi sinh vật, chất hữu cơ, vô cơ… Tập hợp cho LSNG phận hợp thành đơn vị tự nhiên đó, phong phú số loài, tuổi, dạng sống, ứng dụng giá trị nó.Lâm sản ngồi gỗ hình thành hai nguồn: nguồn phát triển tự nhiên nguồn người ni trồng Lâm sản ngồi gỗ phần lớn có giá trị kinh tế cao, cung cấp sản phẩm có tác dụng nhiều mặt đời sống người, như: nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản xuất đồ gia dụng, thuốc chữa bệnh Đặc biệt, phát triển lâm sản ngồi gỗ góp phần tăng cường đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen, đảm bảo khả phòng hộ rừng, giải việc làm cho nông dân Tuy nhiên, tiềm kinh tế LSNG chưa phát huy, chưa đóng góp xứng đáng cho kinh tế quốc dân, mặt khác thời gian dài, việc sử dụng rừng chủ yếu khai thác gỗ, quan tâm đến việc bảo tồn phát triển LSNG nên nguồn tài nguyên có xu hướng bị suy giảm, ảnh hưởng đến sống cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén nơi lưu giữ đa dạng sinh học cao nơi phục hồi, lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai chống xói mịn, rửa trơi, xạt lở đất, góp phần bảo tồn phát triển bền vững khu vực Tuy nhiên, suốt thời gian dài chưa quy hoạch nên chưa điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội vùng, chương trình, dự án bảo tồn phát triển bền vững chưa thực hiện, tác động bất lợi tới rừng, chặt phá rừng diễn ngày mạnh hơn, đa dạng sinh học bị suy giảm đáng kể số chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Rừng trở nên nghèo trữ lượng tổ thành thực vật, m

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w