Luận văn thạc sĩ đánh giá công tác giao dịch bảo đảm bằng giá trị quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang giai đoạn 2018 2020

79 0 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá công tác giao dịch bảo đảm bằng giá trị quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang giai đoạn 2018 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vi Kim Cuc ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI KIM CÚC ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2018 2020[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI KIM CÚC ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2018-2020 Ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Quý Thái Nguyên - 2021 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, kết đánh giá thực trạng, giải pháp, số liệu nội dung nghiên cứu luận văn phản ánh thực tế phù hợp với quy định pháp luật hành, số liệu, kết điều tra, nội dung nghiên cứu, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn đầy đủ, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu cơng bố Mọi giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn nêu rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Vi Kim Cúc m ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa học luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giáo sư, tiến sỹ, nhà khoa học, thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức, suốt trình nghiên cứu, học tập rèn luyện Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Qúy, người trực tiếp hướng dẫn ln động viên khích lệ tơi thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện để hoang thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Vi Kim Cúc m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học giao dịch bảo đảm 1.1.1 Cơ sở lí luận giao dịch bảo đảm 1.1.2 Cơ sở thực tiễn giao dịch bảo đảm 1.1.3 Cơ sở pháp lí đề tài 10 1.2 Khái quát giao dịch bảo đảm 11 1.2.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm 11 1.2.2 Quy trình giao dịch 13 1.3 Những nghiên cứu giao dịch bảo đảm 13 1.3.1 Những nghiên cứu giao dịch bảo đảm giới 13 1.3.2 Những nghiên cứu giao dịch bảo đảm Việt Nam 16 1.3.3 Bài học kinh nghiệm công tác giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 27 m iv 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp 28 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 28 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý, biểu đạt số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Khái quát hệ thống quản lý đất đai hoạt động tín dụng huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 30 3.1.1 Giới thiệu huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 30 3.1.2 Thực trạng quản lí đất đai huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 35 3.1.3 Thực trạng hoạt động tín dụng huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang 41 3.2 Thực trạng công tác giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất giai đoạn 2018-2020 huyện Chiêm Hóa 43 3.2.1 Thực trạng công tác giao dịch bảo đảo quyền sử dụng đất huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020 theo thời gian 43 3.2.2 Thực trạng công tác giao dịch bảo đảo quyền sử dụng đất huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020 theo không gian 44 3.2.3 Thực trạng công tác đăng ký GDBĐ công tác đăng ký GDBĐ QSD đất xã, thị trấn nghiên cứu 47 3.3 Ý kiến nhận xét đối tượng liên quan đến công tác giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 54 3.3.1 Kết đánh giá người dân giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất huyện Chiêm Hóa 54 3.3.2 Kết đánh giá cán tín dụng giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất huyện Chiêm Hóa 57 3.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp khắc phục công tác GDBĐ QSD đất huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 59 m v 3.4.1 Thuận lợi 59 3.4.2 Tồn nguyên nhân 60 3.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác đăng ký GDBĐ QSD đất huyện Chiêm Hóa 61 KẾT LUẬN 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC m vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2018-2020 35 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Chiêm Hóa 36 Bảng 3.3: Hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động Huyện Chiêm Hóa 42 Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) 42 Bảng 3.4 Tình hình đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất địa bàn huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2018-2020 43 Bảng 3.5 Tình hình thực đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất so với tổng số dân số địa bàn huyện Chiêm Hóa giai đoạn từ năm 2018-2020 theo đơn vị hành 44 Bảng 3.6 So sánh số lượng hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất 24 đơn vị thị trấn, xã thuộc huyện Chiêm Hóa giai đoạn từ năm 2018-2020 46 Bảng 3.7: Một số tiêu xã nghiên cứu 48 Bảng 3.8: Tổng hợp kết thực đăng ký chấp QSD đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 2018 – 2020 49 Bảng 3.9 Tình hình thực chấp bằng QSD đất huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2018 – 2020 50 Bảng 3.10: Tổng hợp kết thực xóa đăng ký chấp QSD đất huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2018 - 2020 51 Bảng 3.11: Kết giao dịch xóa đăng ký chấp quyền 52 sử dụng đất huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2018-2020 52 Bảng 3.12 Tình hình thực giao dịch đặt cọc để chuyển nhượng QSD đất 53 (Nguồn: Chi nhánh VP Đăng ký đất đai huyện Chiêm Hóa, tổng hợp) 53 Bảng 3.13 Ý kiến người dân thủ tục thực chấp QSD đất 54 Bảng 3.14 Ý kiến người dân mức vay vốn 56 Bảng 3.15 Ý kiến cán ngân hàng, quỹ tín dụng thủ tục chấp QSD đất 57 Bảng 3.16 Ý kiến cán ngân hàng, quỹ tín dụng mức cho vay QSD đất 58 m MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam nay, đất đai khẳng định loại hàng hóa đặc biệt, nguồn lực đầu vào nguồn vốn để phát triển kinh tế đất nước Từ trước có Hiến pháp năm 1980, đất đai có nhiều hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Đến có Hiến pháp năm 1980, nước ta tồn hình thức sở hữu đất đai sở hữu tồn dân Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Người Nhà nước giao đất thực chuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Việc thị trường hóa, tiền tệ hóa quyền sử dụng đất ngày rõ nét quyền người sử dụng đất tương xứng với nghĩa vụ kinh tế mà họ đóng góp cho xã hội, cho Nhà nước Sự phát triển hình thành thị trường đất đai, hòa nhập vào kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, bước đồng với thị trường khác kinh tế quốc dân Vì vậy, Đại hội Đảng lần thứ IX có chủ trương phát triển đầy đủ thị trường quyền sử dụng đất Luật Đất đai năm 2013 có quy định giao quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng có quy định để tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có quyền dễ dàng thực quyền sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất… Trong kinh tế thị trường nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế xã hội người dân ngày gia tăng Để đáp ứng nhu cầu để quản lý chặt chẽ đất đai đảm bảo cho người sử dụng đất thực quyền theo quy định pháp luật, Nhà nước thực việc đăng ký giao dịch đảm bảo quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho chủ thể có nhu cầu xã hội m Đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất việc quan nhà nước có thẩm quyền ghi vào sổ đăng ký giao dịch bảo đảm nhập vào sở liệu thông tin giao dịch bảo đảm dùng tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, quyền sở hũu nhà tài sản gắn liền với đất để thực nghĩa vụ dân bên nhận bảo đảm Như đăng ký giao dịch bảo đảm cách thức để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên nhận đảm bảo quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất với bên tham gia giao dịch hợp đồng Bên cạnh việc đăng ký góp phần loại bỏ rủi ro pháp lý cho giao dịch đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng đất thực cách tốt quyền theo quy định pháp luật Tuy nhiên thực tế việc thực cơng tác cịn số vấn đề hạn chế việc cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm chậm Thời gian giải hồ sơ đăng ký chấp số nơi kéo dài Có nơi tiếp nhận giải hồ sơ đăng ký chấp số ngày cố định tuần cố định số lượng hồ sơ giải ngày Huyện Chiêm Hóa huyện miền núi thuộc tỉnh Tuyên Quang Huyện gồm 24 xã, thị trấn Là huyện miền núi nhiên năm gần mức độ tập trung dân cư tăng cao nên hoạt động liên quan đến đất đai nói chung cơng tác đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất diễn ngày sôi động Việc đăng ký giao dịch bảo đảm góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội huyện Chiêm Hóa Tuy nhiên việc thực cơng tác cịn gặp số vấn đề cần giải Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá công tác giao dịch bảo đảm giá trị quyền sử dụng đất địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020” m Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống tổ chức tín dụng huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá thực trạng công tác giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020 - Chỉ khó khăn, tồn giải pháp hồn thiện cơng tác giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa đề tài - Giúp học viên củng cố kiến thức học tiếp xúc thực tế với vấn đề nghiên cứu - Góp phần hồn thiện lý luận đánh giá công tác giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất địa bàn huyện Chiêm Hóa - Góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất thúc đẩy tình hình giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất địa bàn huyện Chiêm Hóa m

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan