1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thơ hồ chí minh

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ 1 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 8 Năm học 2014 2015 Môn thi Ngữ văn Thời gian viết bài 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm) Trong bài thơ “Quê hương”, Tế Hanh viết Chiếc thuyền n[.]

ĐỀ PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Năm học 2014 - 2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian viết bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) Trong thơ “Quê hương”, Tế Hanh viết: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Tìm, nêu giá trị phép tu từ câu thơ Câu 3: (6,0 điểm) Nhà tâm lí học Elena ví tuổi thiếu niên “xứ sở kì lạ” Ở xứ sở khí hậu thất thường kì quặc, nóng nực vùng nhiệt đới, trở nên lạnh băng Xứ sở có mùa xuân hoa nở ngát hương, có mùa thu vàng rụng tơi tả Dân cư vùng vui vẻ, ồn ào, nhiên trầm ngâm, lặng lẽ Trong xứ sở kì lạ khơng có trẻ khơng có người lớn Em có suy nghĩ xứ sở kì lạ ấy? Câu 3: (10 điểm) Có ý kiến cho rằng: Đặc sắc phong cách thơ trữ tình Hồ Chí Minh vừa có màu sắc cố điển vừa mang tinh thần thời đại Bằng hiểu biết thơ “Tức cảnh Pác Bó” thơ “ Ngắm trăng” Hồ Chí Minh, em làm sáng tỏ lời nhận xét HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI NGỮ VĂN Câu 1: (4,0đ) * Về nội dung: - Chỉ nghệ thuật so sánh: “Chiếc thuyền hăng tuấn mã” - Tác dụng” + Diễn tả thật ấn tượng khí băng tới dũng mãnh thuyền khơi + Toát nên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng thuyền, khí lao động đầy hứng khởi, dạt sức sống người dân làng chài - Chỉ nghệ thuật nhân hóa thể qua từ ngữ: “im, mỏi, trở về, nằm, nghe” Tác dụng biện pháp nhân hóa: + Biến thuyền vơ tri, vơ giác trở nên sống động, có hồn người + Các từ “im, mỏi, trở về, nằm” cho ta cảm nhận giây phút nghỉ ngơi thư giãn thuyền, giống người, sau chuyến khơi vất vả cực nhọc, trở + Từ “nghe” gợi cảm nhận thuyền thể sống, nhận biết chât muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt mình; giống người trải, với thuyền, vị muối ngấm vào dày dạn lên Hình ảnh thuyền vất vả cực nhọc đống với với sống người dân chài * Về hình thức: Có liên kết đối chiếu làm bật khác hình ảnh thuyền khổ thơ Diễn đạt mạch lạc, sáng, không sai, mắc lỗi câu * Yêu cầu kiến thức : a Giải thích xứ sở kì lạ : Cách nói hình tượng tuổi thiếu niên – lứa tuổi đổi thay thất thường, lúc khác, chưa định hình rõ tâm lí, tính cách b Đặc điểm : - Tuổi thiếu niên xứ sở kì lạ với nhiều biểu đa dạng, phong phú: lúc rụt rè, tự tin, lúc già dặn người lớn, hồn nhiên trẻ con, Đặc biệt cảm xúc, thái độ, hành động nhận thức thân chưa có ổn định cịn cảm tính đơi lúc trái ngược - Tuổi thiếu niên giai đoạn chuyển tiếp thể chất tinh thần giai đoạn trẻ em trưởng thành Sự chuyển tiếp liên quan đến thay đổi sinh học, xã hội tâm lí Chính điều khiến tuổi thiếu niên tuổi thái cực đối lập em chưa có nhận thức rõ thân - Chính giới riêng khác biệt lứa tuổi khiến em trở nên lạ lùng, khó hiểu dễ thương (dẫn chứng) c Đánh giá vấn đề, liên hệ: - Từ đặc điểm lứa tuổi mà tư tưởng, ý tưởng đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách tính nết Nếu nhận định hướng đắn, em phát triển theo hướng tích cực ngược lại - Phê phán người không hiểu biết xứ sở kì lạ dẫn đến cấm đốn, áp đặt, thiếu cảm thông với em kẻ mãi khơng chịu khỏi xứ sở kì lạ - Cần hiểu đặc điểm xứ sở kì lạ để phát triển tự nhiên, hợp với lứa tuổi theo định hướng đắn Câu 3: 10đ * Yêu cầu kỹ năng: Viết văn nghị luận tác phẩm với yêu cầu cụ thể sau: - Hình thức văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có phân tích, bình giá, cảm thụ nội dung cảm xúc, yếu tố nghệ thuật( ngơn từ, hình ảnh, thể thơ thủ pháp tu từ…) hai thơ - Diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, uyển chuyển, không mắc lỗi viết câu, dùng từ, tả) * Yêu cầu kiến thức a Giới thiệu vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả Hồ Minh hai thơ “Tức cảnh Pác Bó”, “ Ngắm trăng” - Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận b Chứng minh màu sắc cổ điển tinh thần thời đại hai thơ Bài Tức cảnh Pác Bó * Màu sắc cổ điển - “Thú lâm tuyền” + Câu thơ đầu ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đơi tốt nên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp, giọng điệu thật thoải mái, phơi phới cho ta thấy Bác sống thật ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừng + Câu thơ tiếp tục mạch cảm xúc đó, có chút đùa vui: lương thực, thực phẩm đầy đủ đến mức dư thừa + Câu thơ thứ nói việc ở, câu thơ thứ hai nói việc ăn, câu thơ thứ nói việc làm Bác Tất hịa hợp thiên nhiên tốt nên cảm giác thích thú, lịng + Giọng điệu thoải mái pha chút đùa vui hóm hỉnh có phần khoa trương tạo cho nhân vật trữ tình mang dáng dấp ẩn sĩ, khách lâm tuyền thực thụ *Tinh thần thời đại + Bác đến tìm đến thú lâm tuyền không giống với người xưa để “lánh đục tìm trong” hay tự an ủi lối sống” an bần lạc đạo” mà đến với thú lâm tuyền để “dịch sử Đảng” tức làm cách mạng Nhân vật trữ tình mang dáng vè ẩn sĩ song thự chất người chiến sĩ + Trung tâm tranh Pác Bó hình tượng người chiến sĩ đặc tả nét đậm, khỏe đầy ấn tượng qua tử láy “ chông chênh” chữ “ dịch sử đảng” tồn vần trắc, tốt nên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ + Niềm vui sống thiên nhiên hòa quện niềm vui làm cách mạng Bài “Ngắm trăng” * Màu sắc cổ điển + Phân tích đề tài “Vọng nguyệt” thi liệu cổ: “rượu, hoa, trăng” + Phân tích dáng dấp thi nhân xưa Bác qua: Cấu trúc đăng đối, nghệ thuật nhân hóa hai câu thơ cuối, chủ thể trữ tình yêu trăng, coi trăng người bạn gắn bó, tri kỷ * Tình thần thời đại: + Phân tích hồn thơ lạc quan, tinh thần vượt lên hồn cảnh khó khăn gian khổ biểu tự nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên nặng nề, tàn bạo ngục tù + Phân tích tâm hồn thi sĩ hịa quện tâm hồn chiến sĩ ***************************************** ĐỀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ Môn: NGỮ VĂN – Lớp Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau: Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập gió phũ phàng kéo dài suốt đêm, tưởng chừng khơng dứt, cịn thường xuân bám tường gạch Đó cuối Ở gần cuống giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi (Chiếc cuối - O Hen-ri) Dựa vào đoạn văn, em viết đoạn văn cảm nhận ý nghĩa hình ảnh cuối sức mạnh nghệ thuật hội họa Câu (8,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người Qua hai thơ Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng Hồ Chí Minh, em phân tích để làm sáng tỏ ý kiến Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN NGỮ VĂN – LỚP Câu (điể m) Ý Câu (2,0 đ) Câu (8,0 đ) (Gồm 02 trang) M B T B Nội dung * Về hình thức: HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh * Về diễn đạt: Bài viết đảm bảo tính mạch lạc, hành văn sáng lưu loát làm bật yêu cầu câu hỏi * Về nội dung: Cần đảm bảo ý sau: - Hình ảnh gợi cho người đọc nhiều liên tưởng: + Gợi liên tưởng đến số phận người: nghèo, bệnh tật, tuyệt vọng, bi quan sống + Liên tưởng đến ý chí, nghị lực người Đặc biệt tình yêu thương người nghèo khổ, minh chứng cho lòng yêu nghề tình người cao - Sức mạnh nghệ thuật hội họa: + Tác phẩm nghệ thuật hội họa chân làm thay đổi suy nghĩ hành động người + “Chiếc cuối cùng” trở thành kiệt tác liều thần dược cứu Giôn xi, bệnh nhân tuyệt vọng * Về kỹ năng: Đảm bảo văn nghị luận văn học, có bố cục lập luận chặt chẽ Hệ thống luận điểm rõ ràng, có dẫn chứng linh hoạt, phù hợp Lời văn sáng, mạch lạc… * Về kiến thức: Cần đáp ứng ý sau: - Dẫn vào đề cách hợp lí, logic - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người khái quát tác giả, hoàn cảnh đời hai thơ Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng; cảm hứng sáng tác tác giả a) Giải thích ý kiến: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người -> Đọc câu thơ, không cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ mà cịn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ gửi gắm Bởi thơ tiếng nói tâm hồn, tình cảm người Mỗi câu thơ đời kết trăn trở, suy tư, nung nấu người nghệ sĩ b) Phân tích, chứng minh: * Bài thơ Tức cảnh Pác Bó    - Phong thái ung dung tự Bác: + Câu thứ nhất: Sáng bờ suối, tối vào hang Giọng điệu thể câu thơ thoải mái, cho thấy Bác sống thật ung dung, hòa điệu với nhịp sống núi rừng Nhịp thơ 4/3 tạo thành hai vế sóng đơi, tốt lên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp: sáng ra, tối vào… + Câu thứ hai: Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Niềm vui thích “thú lâm tuyền” khiến nhà thơ biến thiếu thốn thành dư thừa, biến kham khổ thành Than g điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3,0đ sang trọng + Câu thứ ba: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng câu thơ làm bật tư thế, tầm vóc lớn lao Bác Ba chữ “dịch sử Đảng” tồn vần trắc, tốt lên khỏe khoắn, mạnh mẽ, gân guốc Như vậy, trung tâm tranh Pác Bó hình tượng người chiến sĩ khắc họa vừa chân thực, sinh động vừa có tầm vóc lớn lao - Cái “sang” đời cách mạng: Cuộc đời cách mạng thật sang Cái sang người làm cách mạng, cống hiến cho dân cho nước Chữ “sang” kết thúc thơ coi chữ thần, “nhãn tự” kết tinh, tỏa sáng tinh thần => Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Dù hồn cảnh gian nan, thiếu thốn ung dung Với Người, làm cách mạng sống hòa nhập với thiên nhiên niềm vui lớn * Bài thơ "Ngắm trăng" - Hoàn cảnh ngắm trăng Bác + Bác ngắm trăng hồn cảnh đặc biệt Trong tù khơng rượu không hoa + Cái xốn xang, bối rối nghệ sĩ Bác trước cảnh đẹp đêm trăng: Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Bác người chiến sĩ cách mạng thi sĩ Người thi sĩ rung động tâm hồn trước vẻ đẹp trăng dù thân thể bị giam cầm nhà tù khắc nghiệt, tàn bạo - Mối giao hòa đặc biệt người tù thi sĩ với trăng: Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Bác thả tâm hồn vượt ngồi sắt nhà tù để tìm đến giao hòa với trăng bầu trời tự Trăng vượt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ vượt ngục tinh thần Bác => Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Tâm hồn tự do, yêu thiên nhiên làm chủ hoàn cảnh Bác * Đánh giá: Nét chung hai thơ - Bác sẵn sàng vượt lên hồn cảnh khó khăn, gian khổ, ln lạc quan - Phong cách sống Bác thể vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lớn, mang tinh thần thời đại K - Khẳng định lại vấn đề B - Liên hệ (hoặc mở rộng) 0,5đ 0,5đ Hết ************************************** 3,0đ ĐỀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP THCS MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu (4 điểm) : Cảm nhận của em về cái hay của đoạn văn sau: “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và không có những đám mây bàng bạc, lòng lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường Tôi quên thế nào được những cảm giác sáng ấy nảy nở lòng mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng” (Trích “Tôi học” - Thanh Tịnh) Câu ( điểm): Trong truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao, nhân vật ông giáo có suy ngẫm: “ Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương (…) Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất” Trình bày cách hiểu em suy nghĩ nhân vật ông giáo bằng một bài văn ngắn ? Câu (12 điểm): Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua các bài thơ của Người: Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Cảnh khuya và Rằm tháng giêng HƯỚNG DẪN CHẤM 1-Câu (4 điểm) * Yêu cầu về kĩ năng : - HS biết trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của mình dưới dạng một bài văn ngắn hoặc một đoạn văn, không gạch đầu dòng - Bố cục của bài văn hoặc đoạn văn phải hoàn chỉnh - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc Ngôn ngữ sáng, chuẩn xác - Kĩ viết câu phải đúng ngữ pháp - Viết đúng dạng bài cảm nhận, không sa đà, lạc sang kể lể, diễn xuôi ý đoạn văn * Yêu cầu về nội dung kiến thức: Cần cảm nhận được cái hay của đoạn văn sau: - Về nghệ thuật : + Cách dẫn dắt cảm xúc rất tự nhiên: từ ngoại cảnh, từ sự thay đổi của thiên nhiên mà gợi nhớ thời điểm tựu trường + Diễn tả hết sức tinh tế tâm trạng náo nức, xốn xang, sự rung động hồi tưởng lại kỉ niệm lần đầu tiên học, những kỉ niệm nhẹ nhàng sáng được diễn tả tinh tế là những kỉ niệm mơn man  + Sử dụng biện pháp tu từ so sánh rất đặc sắc (hình ảnh những cảm giác sáng nảy nở lòng được so sánh với mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng: cách so sánh rất gợi cảm, tinh tế, diễn tả cảm xúc tươi sáng trẻo đẹp đẽ bừng nở tâm hồn nhân vật tôi trong ngày đầu tiên học) + Lựa chọn và sử dụng các từ láy rất tinh tế và giàu sức gợi : nao nức, mơn man + Đoạn văn toát lên chất thơ nhẹ nhàng, bay bổng, tinh tế - Về nội dung : cái hay của đoạn văn là đã diễn tả được những cảm giác nao nức, những rung động nhẹ nhàng mà xốn xang, cảm xúc sáng về ngày đầu tiên học còn đọng mãi tâm hồn .Câu ( điểm): *Yêu cầu hình thức : - Viết thành văn ngắn, bố cục hoàn chỉnh, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát - Viết đúng kĩ dạng bài văn nghị luận giải thích, có lập luận lí lẽ để lí giải vấn đề một cách rõ ràng; không lạc sang kể lại câu chuyện, không diễn xuôi ý lôm côm, dông dài * Yêu cầu nội dung : + Đây suy nghĩ có tính triết lý hòa quyện cảm xúc xót thương nhân vật ơng giáo người nông dân, người xã hội cũ + Suy nghĩ nhân vật ông giáo khẳng định thái độ sống, cách ứng xử, cách nhìn, cách đánh giá người mang tinh thần nhân đạo: Khơng thể nhìn vẻ bề để đánh giá người; cần phải quan sát, suy nghĩ đầy đủ, sâu sắc người hàng ngày sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ lịng đồng cảm, đơi mắt tình thương Khi biết đồng cảm, biết nhìn trân trọng điều đáng thương, đáng quí họ Nếu khơng có ác cảm đánh giá sai lầm (Ý này cho 2,0 điểm) + Qua suy nghĩ nhân vật ông giáo, Nam Cao nêu lên phương pháp đắn, sâu sắc đánh giá người: Ta cần biết đặt vào cảnh ngộ cụ thể họ hiểu và cảm thông Vấn đề cách nhìn nhận đánh giá người trở thành chủ đề sâu sắc, quán sáng tác Nam Cao Ông cho người thực xứng đáng với danh nghĩa người biết đồng cảm với người xung quanh, biết nhận thấy trân trọng vẻ đẹp đáng quí họ ( Ý này cho 1,5 điểm) + Học sinh tự liên hệ thân vấn đề nhìn nhận, đánh giá người sống quanh mình, để rút học cho ( Ý này cho 0,5 điểm) Câu (12 điểm):  * Yêu cầu về kĩ năng : - Có kĩ viết bài văn nghị luận văn học tổng hợp, biết xâu chuỗi hai tác phẩm sau đó khái quát để hình thành những luận điểm chung HS có thể trình bày theo từng bài, đấy không phải là cách tối ưu, không thể hiện được kĩ nghị luận chắc chắn Do vậy nên coi trọng kĩ khái quát, tổng hợp và xây dựng luận điểm - Bố cục bài hoàn chỉnh, chặt chẽ - Biết lập luận hướng vào vấn đề, không sa đà, lan man - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn phong sáng - Dùng từ chuẩn xác, có tính biểu cảm Đặt câu chuẩn ngữ pháp * Yêu cầu về nội dung kiến thức : HS hiểu và khái quát được những luận điểm chính sau đây : (1)- Hồ Chí Minh là một người chiến sĩ yêu nước, đau đáu, trăn trở vì dân, vì nước (Phân tích dẫn chứng : bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng) (2)- Tâm hồn Hồ Chí Minh là tâm hồn tràn đầy lạc quan, biết vượt lên mọi hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt nhất Niềm lạc quan ở Bác là lạc quan cách mạng (Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó để làm rõ điều này : phân tích rõ tinh thần lạc quan, nụ cười vui hóm hỉnh của Bác trước hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn, Bác đã biến cái nghèo, cái thiếu thành cái sang ) (3)- Hồ Chí Minh có một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, say đắm với thiên nhiên Đối với Bác, thiên nhiên là bạn tri kỉ, tâm giao (Phân tích tình yêu trăng của Hồ Chí Minh thể hiện các bài : Vọng nguyệt, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ) (4)- Tâm hồn Hồ Chí Minh là một tâm hồn đầy chất thi sĩ, nghệ sĩ, rất nhạy cảm mà cũng rất phóng khoáng, có những rung cảm tinh tế trước thiên nhiên, vẻ đẹp của cuộc đời (P.tích dẫn chứng) - Khái quát: Ở Hồ Chí Minh, người ta thấy rất rõ tâm hồn thi sĩ, nghệ sĩ hòa quyện với người chiến sĩ Điều này làm nên nét đẹp ở Bác - Có thể liên hệ với một số nhà thơ thời trung đại Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm … ******************************************************** ĐỀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 - 2018 Câu (8.0 điểm) Vết nứt kiến Khi ngồi bậc thềm trước nhà, tơi nhìn thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi tưởng kiến quay lại, bị qua vết nứt Nhưng khơng Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách vượt lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình (Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) Trình bày suy nghĩ em câu chuyện văn ngắn không trang rưỡi giấy thi Câu (12.0 đ) Đọc thơ Bác, Hồng Trung Thơng có viết: “Tơi đọc trăm trăm ý đẹp Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mơng bát ngát tình” Em hiểu chất thép, chất tình đoạn thơ trên? Bằng hai thơ “Ngắm trăng”, “Đi đường” trích “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh (Sách Ngữ văn 8, tập 2) em làm sáng tỏ vấn đề Hết HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN Nội dung Câu 8.0đ *Yêu cầu chung: - Kiểm tra lực viết nghị luận vấn đề xã hội, đòi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống kĩ tạo lập văn để làm - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải có lí lẽ Điể m xác đáng, có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội * Yêu cầu cụ thể: HS trình bày nhiều cách cần làm rõ yêu cầu sau: Giới thiệu vấn đề NL - Cuộc sống ln có khó khăn, trở ngại, thách thức, người cần phải biết 0.5 biến điều thành hành trang quý giá cho ngày mai câu chuyện Phân tích, bàn luận vấn đề * Ý nghĩa câu chuyện - Chiếc vết nứt: Tượng trưng cho khó khăn, thử thách, chông gai, vất vả, trở ngại, biến cố xảy đến với người lúc đời - Con kiến đặt ngang qua vết nút, vượt qua cách bò lên lá: 1.0 Thái độ biết chấp nhận thử thách, kiên trì, sáng tạo, dũng cảm vượt qua sức => Câu chuyện ngắn gọn chứa đựng ý nghĩa, học lớn lao sống Con người cần phải có ý chí, nghị lực, thông minh, sáng tạo, sẵn sàng đối mặt với thử thác, khó gian, dũng cảm vượt qua nghị lực, niềm tin * Bàn luận - Khẳng định câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc người + Những khó khăn, trở ngại thường xảy sống, điều tất yếu tồn đời Bởi vậy, người cần có thái độ sống tích cực, sẵn sàng đối mặt, dũng cảm vượt qua tỉnh táo, thơng minh, sáng tạo để tìm hướng giải tốt Chỉ có vậy, người có lĩnh, đứng vững trước khó khăn, thử thách, gặt hái thành cơng 5.0 (HS đưa dẫn chứng cụ thể, phân tích) - Phê phán thái độ sống thiếu tích cực + Khơng phải có thái độ tích cực để vượt qua trở ngại, sóng gió đời Có người bi quan, tuyệt vọng, chán nản, đầu hàng, bỏ cuộc; có người ỷ lại, đổ lỗi cho số phận (HS đưa dẫn chứng cụ thể, phân tích) * Đưa học nhận thức hành động 1.0 - Cuộc sống lúc trải đầy hoa hồng, phẳng, thuận lợi mà sóng gió ập tới lúc Đó quy luật tất yếu mà người cần phải đối mặt - Phải có ý thức rèn luyện, bồi đắp trí tuệ, tâm hồn, xây dựng sức mạnh nội tại, ý chí mạnh mẽ để vượt qua khó khăn thử thách Đánh giá 0.5 - Khái quát lại vấn đề, liên hệ thân a) Yêu cầu chung: 12.0đ - Kiểm tra lực viết nghị luận văn học, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức tác giả, tác phẩm kĩ tạo lập văn để làm - Thí sinh hiểu trình bày theo cách khác nhau, phải rõ hệ thống luận điểm, có lí lẽ, dẫn chúng cụ thể, lời văn sáng, thuyết phục, mắc lỗi diễn đạt b) Yêu cầu cụ thể: 0.5 * Giới thiệu vấn đề nghị luận * Khái quát: 0.5 - Hoàn cảnh đời, phong cách thơ Hồ Chí Minh * Giải thích: 1.0 - Thép: Là hợp kim vừa có độ bền, độ cứng độ dẻo Tinh thần “thép” thơ Bác ung dung, tự tại, lạc quan, vượt lên hoàn cảnh, tự mặt tinh thần, tin tưởng thắng lợi cách mạng, phong thái người chiến sĩ cách mạng - Tình: Là rung cảm tâm hồn, gắn bó, tình u người, với thiên nhiên Tình thơ Bác vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ, nhạy cảm, dễ rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước tha thiết => Thép tình hai thơ vừa thể ý chí, lĩnh, nghị lực phi thường người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy, vừa thể tình yêu, rung cảm trước đẹp thiên nhiên * Chứng minh: HS trình bày theo nhiều cách đảm bảo số ý sau: - Chất thép hai thơ “Ngắm trăng’, “Đi đường” thể phong thái lạc quan, ung dung, yêu đời dù hoàn cảnh tù đày gian khổ + Bài “Ngắm trăng” Hai câu đầu với nghệ thuật đối chuẩn, thi sĩ- Hồ Chí Minh sống nghịch cảnh nơi ngục tù, chân tay bị xiềng xích, nằm ngục tối đầy muỗi rệp khao khát hướng tới đẹp Người bối rối, xốn xang trước vẻ đẹp ánh trăng cửa sổ, khao khát thưởng trăng cách trọn vẹn dù khơng có rượu, khơng có hoa Sự rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên cho thấy tâm hồn nhạy cảm, yêu đẹp, yêu thiên nhiên mà cho thái tự tâm hồn Cánh song sắt nhà tù khơng giam cầm tình u người thi sĩchiến sĩ (Phân tích đối sánh hai câu khai thừa phần phiên âm dịch nghĩa để làm rõ) Hai câu chuyển- hợp: Vế đối mẫu mực: Nhân hướng - Nguyệt tòng thể tư ngắm trăng độc đáo người tù cách mạng Không thưởng trăng thường tình mà cịn vượt ngục tinh thần đích thực Song sắt nhà tù khơng thể giam cầm tinh thần lạc quan, tình yêu Bác vẻ đẹp thiên nhiên (Phân tích đối sánh hai câu chuyển- hợp phần phiên âm dịch nghĩa để làm rõ) + Bài “Đi đường” Hai cầu đầu: Lời thơ giản dị lời kể Bác nói chuyện đường, vượt qua quãng đường đèo núi “đường khó; hết lớp núi lại tiếp đến lớp núi khác”, khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao tiếp liền gian lao Điệp từ : “trùng san” làm bật hình ảnh thơ, làm sâu sắc ý thơ, thấy thấm thía gian lao, vất vả người đường, đường cách mạng, đường đời Hai câu lại: Trèo lên tới đỉnh cao lúc gian lao đồng thời lúc mà khó khăn vừa kết thúc, người đường đứng đỉnh cao Nỗi gian lao người đường núi đền đáp việc chinh phục đỉnh cao Hình ảnh người chiến sĩ say sưa chìm đắm ơm trọn vẻ đẹp thiên nhiên từ đỉnh cao muôn trượng mang dáng dấp người thi sĩ => Phong thái người tù cốt cách người chiến sĩ cách mạng ung dung, tự - Chất tình thể say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên, thể tình yêu 10 2.5 2.5 3.0 thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước tha thiết + Bài Ngắm trăng: Sự rung cảm trước đẹp, giao hòa người thiên nhiên giống tri âm, tri kỉ (Phân tích phần phiên âm dịch nghĩa để làm rõ) + Đi đường: Người tù say ngắm, đắm chìm cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp (Phân tích phần phiên âm dịch nghĩa để làm rõ) => Tâm hồn nhạy cảm, tình yêu tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên- trái tim thi sĩ * Đánh giá - Thể thơ tứ tuyệt, kết hợp nhuần nhuyễn cổ điển đại - Ngắm trăng, Đi đường thơ tuyệt bút HCM Bác khơng nói đến chất thép, lên giọng thép mà sáng ngời chất thép Chất thép, chất tình hịa quyện thơ Bác, hịa quyện thống đẹp đẽ tâm hồn thi sĩ cốt cách chiến sĩ - Liên hệ với thơ khác “Nhật kí tù” * Kết luận - Đánh giá lại vấn đề ĐỀ 1.0 1.0 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ Năm học: 2017-2018 Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Nhưng, kìa! Sau trận mưa vùi dập gió phũ phàng kéo dài suốt đêm, tưởng chừng không dứt, thường xuân bám tường gạch Đó cuối Ở gần cuống giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi (Chiếc cuối cùng- O Hen-ri) a Chỉ rõ thán từ đoạn văn b Tìm từ trường từ vựng câu văn sau nêu tác dụng trường từ vựng đó: Ở gần cuống cịn giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi c Nêu ý nghĩa hình tượng đoạn văn Câu 2: (6,0 điểm) Trong phát biểu nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, giáo sư Vũ Khiêu nói: Để giàu sang, người vài ba năm, để trở thành người có văn hóa phải hàng chục năm, có đời Hãy trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu 3: (10,0 điểm) Nhà văn A-na tô-li Phơ-răng nói: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người 11 Em hiểu câu nói nhà văn Pháp? Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản qua hai thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Khi tu hú (Tố Hữu) Hết Câu 4.0đ 6.0đ HƯỚNG DẪN CHẤM u cầu a Thán từ: b - Trường từ vựng màu sắc: xanh sẫm, vàng úa - Tác dụng: Miêu tả giống thật: thường xuân vừa trải qua đêm mưa gió tưởng rụng dũng cảm đeo bám vào cành c Ý nghĩa hình tượng đoạn văn trên: - Tác dụng việc xây dựng tình truyện (thắt nút, mở nút bất ngờ mà hứng thú) (0,5 điểm) - Gợi nhiều liên tưởng: - Gợi liên tưởng đến số phận người Vì nghèo đói bệnh tật mà Giơn-xi tuyệt vọng, bi quan sống (0,5 điểm) - Chiếc cịn gợi liên tưởng đến ý chí, nghị lực người (0,5 điểm) - Đặc biệt, cuối hình tượng đẹp thể tình yêu thương người nghèo khổ (1 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, vận dụng tốt thao tác lập luận, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc - Bài viết sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh bày tỏ suy nghĩ khác nhau, cần đảm bảo ý sau: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề Giải thích ý kiến - Văn hóa: Một khái niệm rộng bao gồm lĩnh vực đời sống, từ khoa học nghệ thuật, từ đời sống tâm hồn, tâm linh đến thói quen sinh hoạt, thị hiếu thẩm mĩ, giao tiếp ứng xử, người - Khái niệm văn hóa câu nói Vũ Khiêu bàn đến văn hóa người Bằng mệnh đề tương phản: giàu sang - có văn hóa; ba năm - chục năm, đời, nhà văn hóa Vũ Khiêu muốn khẳng định dày công việc dạy dỗ, giáo dục, rèn luyện để người trở nên có văn hóa Bàn luận, mở rộng vấn đề - Khẳng định ý kiến hoàn toàn đắn xác đáng - Để giàu sang, người vài ba năm: Với người, việc tạo lập sản nghiệp, sống đủ đầy thời gian ngắn Sự cần cù sáng tạo lao động khiến họ nhanh chóng trở thành người giàu có Để trở thành người có văn hóa, phải hàng chục năm, có đời: - Để hình thành tảng văn hóa tri thức, người cần rèn luyện, tích lũy khoảng thời gian hàng chục năm ngồi ghế nhà trường suốt đời, Học, học nữa, học (Lênin) - Mỗi người phải đời để hoàn thiện giá trị văn hóa tinh thần: Đó vẻ đẹp tâm hồn với giá trị đạo đức như: tình yêu thương, nhân ái, lòng vị tha, khoan dung, sẻ chia, đồng cảm; lòng yêu nước, ý thức dân tộc, cộng đồng; thái 12 Điểm 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 1.0 3.0 10.0đ độ trân trọng lịch sử, trân trọng khứ; văn hóa giao tiếp ứng xử người với người sống - Văn hóa tri thức đạo đức nhân cách người có mối quan hệ chặt chẽ với Những người có trình độ văn hóa cao thường nhân cách đáng trọng Tuy nhiên điều khơng hồn tồn với trường hợp thực tế, nhiều người có trình độ văn hóa cao có suy nghĩ ấu trĩ, mắc sai lầm giao tiếp ứng xử - Vì song song với việc bồi đắp tri thức văn hóa, người ta phải học làm người, tăng cường rèn luyện kĩ sống Bài học nhận thức hành động - Việc rèn luyện để trở thành người có văn hóa quan trọng, cần thiết - Để đào luyện người có văn hóa cần có chung tay gia đình, nhà trường, xã hội Tuy nhiên yếu tố định người, việc trau dồi ý thức làm người A Yêu cầu chung: - Về hình thức: trình bày, diễn đạt, liên kết câu - Về nội dung: làm rõ vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản hai thơ B Yêu cầu cụ thể: Học sinh bày tỏ suy nghĩ khác nhau, cần đảm bảo ý sau: I Mở bài: Dẫn dắt, đưa nhận định II Thân bài: Giải thích: Đúng nhà văn A-na tơ-li Phơ-răng nói: “Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người” Có nghĩa đọc câu thơ, không cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ mà cịn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ gửi gắm Bởi thơ tiếng nói tâm hồn, tình cảm người Mỗi câu thơ đời kết trăn trở, suy tư, nung nấu người nghệ sĩ Chứng minh: HS tìm phương diện vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ hai thơ để phân tích (Hoặc phân tích vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ theo thơ) Sau gợi ý: a LĐ 1: Dù sống ngục tù người chiến sĩ dành cho thiên nhiên tình yêu sâu sắc: - Trong thơ “Khi tu hú”, tình yêu thiên nhiên, yêu sống khiến người tu tưởng tượng mùa hè chan hoà ánh sáng, rực rỡ sắc màu rộn ràng âm ngào hương vị (dẫn chứng) - Bài thơ “Ngắm trăng”: - Bác nghĩ đến trăng việc ngắm trăng thân bị giam cầm, đày đọa Người thấy thiếu nghi thức thông thường Cái thiếu “ rượu” “hoa” thiếu thi nhân thiếu tù nhân (dẫn chứng) - Sự xốn xang, bối rối nghệ sĩ trước cảnh đẹp đêm trăng Bác (dẫn chứng) - Sự giao hoà tự nhiên, tuyệt vời người vầng trăng tri kỷ Qua nghệ thuật đối nhân hố làm bật tình cảm song phương, cho thấy mối quan hệ gắn bó tri âm trăng người (dẫn chứng) 13 1.5 0.5 0.5 3.0 ĐỀ b LĐ 2: Họ khao khát tự mãnh liệt: - Niềm khao khát mãnh liệt với tự bộc lộ trực tiếp câu cuối: d/c Cách ngắt nhịp độc đáo, kết hợp với từ ngữ mạnh (đập tan phòng, chết uất) từ cảm thán (ôi, làm sao, thôi) làm bật cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh ngục tù để trở với sống tự bên Tiếng chim tu hú mở đầu kết thúc thơ tạo nên hô ứng Tiếng chim ban đầu âm đẹp tự nhiên gợi lên tâm hồn người tù cách mạng trẻ tuổi mùa hè tự do, khống đạt đầy sức sống Cịn tiếng chim tu hú cuối thơ lại âm giục giã, thúc giục hành động tới - Cịn Bác ln hướng ánh sáng Đó vầng trăng, bầu trời, tự hy vọng, tương lai c LĐ 3: Người chiến sĩ cộng sản mang phong thái ung dung, lạc quan hoàn cảnh nào: Hoàn cảnh khắc nghiệt nhà tù Tưởng Giới Thạch khơng trói buộc tinh thần tâm hồn người tù, không làm nét thư thái ung dung vốn sẵn có Bác Bác tự rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hoàn cảnh, bất chấp song sắt tàn bạo - biểu tượng cụ thể nhà tù (cuộc vượt ngục tinh thần) Tổng hợp: - Như vậy, qua hai thơ, người đọc hiểu tâm hồn người chiến sĩ cộng sản tù Và vẻ đẹp tâm hồn họ cội nguồn tạo nên vẻ đẹp, giá trị tác phẩm - Đọc thơ hay, gặp gỡ tâm hồn người nghệ sĩ, người đọc thơ lọc, hồn thiện tâm hồn 3.0 III Kết bài: Khẳng định lại nhận định cảm nghĩ, liên hệ… 0.5 *************************************************************** ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN THÁI THỤY NĂM HỌC 2016- 2017 Câu 1: (8 điểm) HỎI Tôi hỏi đất: Đất sống với đất ? - Chúng tôn cao Tôi hỏi nước: Nước sống với nước ? - Chúng làm đầy Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ ? - Chúng đan vào Làm nên chân trời Tôi hỏi người: Người sống với người ? Tôi hỏi người: Người sống với người ? Tôi hỏi người: Người sống với người ? 14 2.0 0.5 Trích tập thơ Thư mùa đơng - Hữu Thỉnh Trình bày học lối sống đẹp cho mình, cho người mà em họcđược từ thơ văn nghị luận ngắn Câu 2: (12 điểm) ĐI ĐƯỜNG Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non (Bản dịch thơ Nam Trân) Hồ Chí Minh, Nhật kí tù Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2016 Bằng việc phân tích thơ Đi đường, em làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời, đường cách mạng người chiến sĩ cộng sản kiên cường - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM HSG MÔN NGỮ VĂN II Đáp án thang điểm Bằng việc phân tích thơ Đi đường, em làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: từ việc đường núi gợi chân lí đường đời, đường cách mạng người chiến sĩ cộng sản kiên cường Yêu cầu chung: - Người xưa nói: "Đi ngày đàng, học sàng khơn " - theo quan niệm triết lí Phương Đông, từ việc đường thường liên tưởng, chiêm nghiệm tới đường đời Trên bước đường gian lao thời kì Bác bị giải tới giải lui qua nhà lao chế độ nhà tù hà khắc Tưởng Giới Thạch, Bác suy ngẫm để đúc rút cho thân học sâu sắc - Phân tích thơ " Đi đường " (Trích Nhật kí tù - Hồ Chí Minh) để làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởng thơ: Từ việc đường núi (nghĩa hiển ngôn) gợi chân lí đường đời, đường cách mạng người chiến sĩ cộng sản kiên cường (nghĩa hàm ngôn) Mở bài: 2,0 + Giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời tập thơ + Giới thiệu thơ " Đi đường " (Tẩu lộ) Thân bài: 1,0 1,0 15 8,0 + Việc đường thật khó khăn, gian khổ - với người đường núi Câu thơ đơn 12 sơ chứa đựng suy ngẫm có ý nghĩa khái quát sâu sắc, vượt ngồi đi đường thơng thường: ể m - Vượt qua hết lớp núi lại đến lớp núi khác cao hơn, khó khăn - Mọi gian lao vất lùi lại phía sau người đường lên tới đỉnh cao nhất… 4,0 - Lên tới đỉnh cao chót lúc gian lao đồng thời lúc vượt qua khó khăn Nỗi gian lao người đường núi dù có chồng chất khơng phải vơ tận Con người có tâm vượt qua, chiến thắng 1,0 - Người đường gian lao, vất vả trở thành người du khách ung dung say đắm trước phong cảnh đẹp Con đường núi gian lao, hiểm trở thơ gợi hình ảnh đường cách mạng; hình ảnh người ung dung thu mn dặm nước non vào tầm mắt hình ảnh người chiến sĩ đứng đỉnh cao chiến thắng + Ý nghĩa tư tưởng sâu sắc rút là: Trải qua chặng đường dài gian lao tới đích, gần đích, gần thắng lợi nhiều gian lao Con người có nghị lực, có tâm vượt khó giành thắng lợi vẻ vang Đó học đường đời, đường cách mạng mà thơ gợi Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa tư tưởng sâu sắc thơ: từ việc đường núi gợi chân lí đường đời, đường cách mạng - Khẳng định đường cách mạng lâu dài, gian khổ kiên trì, bến chí định thắng lợi hồn tồn - chân lí mà Bác Hồ cho 1,0 1,0 1,0 4,0 2,0 1,0 1,0 ********************************************************** ĐỀ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2019-2020 MÔN THI: NGỮ VĂN Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm): Đọc đoạn trích sau đây trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: Trong người có chứa đựng hai phần đối lập – bóng tối ánh sáng Để hạnh phúc mỉm cười, ta cần phát huy mặt tốt không phủ nhận mặt xấu người Khi khơng dám đối diện với nỗi sợ hãi ác mộng giày vò tâm trí, ta gián tiếp khước từ cảm xúc tốt đẹp hữu trái tim Và thế, bóng tối dần xâm chiếm bao phủ lên điều tuyệt vời ta có Ngược lại, ta can đảm đương đầu chiếu rọi ánh sáng vào vùng tối tăm, bóng tối lùi lại tan biến Thật vậy, trưởng thành người phụ thuộc vào dũng cảm đối mặt với thử thách – thử thách không giới bên mà giới nội tâm Bóng tối khơng thể tồn ta phơi bày trước ánh sáng thiện tâm, lòng nhân hậu khoan dung, chẳng có bóng tối gian có sức mạnh quyền to lớn tình yêu 16 (Tian Dayton, Ph D, Quên hôm qua, sống cho ngày mai, NXBTổng hợp TP HCM, tr.129  Câu Dựa vào đoạn trích, cho biết để hạnh phúc ln mỉm cười, ta cần phải làm gì? Câu Theo tác giả, điều xảy người không dám đối diện với nỗi sợ hãi? Câu Em hiểu lời khuyên: “Ta cần không phủ nhận mặt xấu người mình” ? Câu Em nhận xét quan điểm tác giả thể đoạn trích (GV thay đổi thêm bớt câu hỏi đọc hiểu đề luyện nên không thiết phải câu mà nhiều câu tốt) Phần II: Làm văn (16,0 điểm): Câu (6 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) cho biết anh/chị làm để vượt qua thử thách thân Câu 2: (10,0 điểm): Tìm nét giống nội dung hình thức nghệ thuật hai Ngắm trăng Tức cảnh Pắc Bó (Hồ Chí Minh) 17 HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu 1.Để hạnh phúc mỉm cười, ta cần phát huy mặt tốt không phủ nhận mặt xấu người Câu Theo tác giả, không dám đối diện với nỗi sợ hãi, người gián tiếp khước từ cảm xúc tốt đẹp hữu trái tim Và thế, bóng tối dần xâm chiếm bao phủ lên điều tuyệt vời ta có Câu Lời khun: “Ta cần khơng phủ nhận mặt xấu người mình” hiểu ta không nên né tránh, chối bỏ mặt xấu hữu người Việc đối diện với mặt xấu người giúp người có nhận thức sai lầm, khiếm khuyết thân để tìm cách khắc phục… Câu Quan điểm mà tác giả thể đoạn trích: Để trưởng thành, người phải dũng cảm đối diện với xấu người Đây quan điểm đắn, có ý nghĩ cảnh tỉnh, động viên, khích lệ người… II Phần làm văn (16 điểm) Câu (6 điểm) Yêu cầu: Đảm bảo dung lượng (khoảng 200 chữ); hình thức, nội dung đoạn văn; HS trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, song hành, móc xích; lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề cần nghị luận: Làm để vượt qua thử thách thân mình? Sau gợi ý: – Để vượt qua thử thách thân mình, người cần bắt đầu việc không né tránh, dũng cảm đối diện với thử thách – hèn nhát, thói ích kỉ, đố kị, lịng tham… – Khơng dễ dãi thỏa hiệp với thói xấu; đấu tranh với để loại trừ thói xấu; lắng nghe góp ý, phê bình thẳng thắn từ người khác để khắc phục nhược điểm… *Đoạn văn tham khảo: Chúng ta có nhiều cách để vượt qua thử thách thân Những thử thách có nỗi sợ hãi, lo lắng, thói xấu, suy nghĩ tiêu cực tồn Thơng thường gặp phải nỗi sợ hãi hay suy nghĩ tiêu cực, ta thường tìm cách trốn tránh than trách thân Tuy nhiên khơng phải cách hiệu để vượt qua rào cản Thay vào đó, ta có tìm cách đối mặt với nỗi sợ hãi hay suy nghĩ tiêu cực Hãy mạnhmẽ thách thức tiếng nói tiêu cực từ nội tâm, đối mặt bắt tay vào hành động Khi đối mặt với thử thách từ thân mình, ta có dũng cảm, tâm, từ chiến thắng nỗi sợ hãi Ta thường né tránh thói xấu thân ích kỉ, lịng tham… bao biện cho lí thiếu thuyết phục Để giải vấn đề này, có lẽ cách tốt mạnh dạn lắng nghe lời phê bình, góp ý từ người khác Dẹp bỏ tơi hẹp hịi cách ta tự cải thiện Rõ ràng, việc ta không khoanh tay trước rào cản tạo có ý nghĩa to lớn việc biến ta thành người làm chủ sống mình, tạo hội cho để khẳng định thân Hãy tự tin vào để chiến thắng thử thách bên người! Câu (10 điểm) Hướng dẫn - Hoàn cảnh sáng tác hai thơ: hai hoàn cảnh riêng có điểm giống hồn cảnh khó khăn, gian khổ, thử thách tinh thần người + Tức cảnh Pác Bó sáng tác Người sống làm việc hang Pác Bó, hồn cảnh khó khăn, điều kiện sinh hoạt gian khổ, thiếu thốn 18 + Ngắm trăng (vọng nguyệt) viết tù, gian khổ - Nội dung: hai thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tình cảm với thiên nhiên người chiến sĩ - thi sĩ Hồ Chí Minh + Tức cảnh Pác Bó thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung người chiến sĩ cách mạng Bài thơ thể niềm vui, thích thú sông đầy gian khổ núi rừng: ngủ hang tối, ăn cháo bẹ rau măng, bàn làm ưiệc tảng đá chông chênh Người chiến sĩ khơng cảm thấy dồi dào, giàu có mặt vật chất mà cảm thấy cao quý, đáng kính trọng đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sơng, khơng bị khó khăn, gian khổ làm cho khuất phục Người chiến sĩ thơ nhà thơ ln tìm thấy hài hòa với tự nhiên, thư thái với thiên nhiên đặc biệt vững tinh thần lạc quan, tin tưởng nghiệp cách mạng gian khổ giành thắng lợi + Ngắm trăng (vọng nguyệt): đằng sau vần thơ tinh thần thép, tự nội tại, phong thái ung dung vượt lên hoàn cảnh Bài thơ ngắm trăng đặc biệt Bác Hồ: ngắm trăng tù Trong hồn cảnh đặc biệt đó, tình u thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh bộc lộ rõ Người ung dung thưởng thức trăng với tâm hồn nghệ sĩ — giao hòa đặc biệt người tù thi sĩ với vầng trăng Bài thơ cho thấy vượt ngục với sức mạnh tinh thần to lớn người tù — người chiến sĩ — người thi sĩ + Hình thức nghệ thuật: hai thơ sử dụng thành công thể thơ tứ tuyệt, bút pháp giản dị, tự nhiên mà hàm súc + Tức cảnh Pác Bó: bốn câu thơ tứ tuyệt thơ tự nhiên, bình dị thể giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh Giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ cách nói Người tốt lên niềm vui thích, sảng khối cao độ tinh thần nhân vật trữ tình.  + Ngắm trăng (vọng nguyệt): thơ tứ tuyệt giản dị thể vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lớn Bài thơ vừa có màu sắc cổ điển (đề tài: vọng nguyệt thi liệu cổ: rượu, hoa, trăng; cấu trúc đăng đối, hình ảnh chủ thể trữ tình: ung dung, giao cảm đặc biệt với thiên nhiên), vừa mang tinh thần thời đại (hồn thơ lạc quan, thể tinh thần thép), *************************************************************** 19 20

Ngày đăng: 10/04/2023, 09:37

Xem thêm:

w