CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN CHĂN NUÔI HEO CÔNG NGHIỆP

24 5.9K 78
CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN CHĂN NUÔI HEO CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN CHĂN NUÔI HEO CÔNG NGHIỆP

CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  BẢN CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: CHĂN NUÔI HEO CÔNG NGHIỆP (thị trấn Mộ Đức – huyện Mộ Đức – tỉnh Quảng Ngãi) Mộ Đức, tháng 6 năm 2012 Trang 1 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thị trấn Mộ Đức, ngày… tháng … năm 2012 Kính gửi: Ủy ban nhân dân huyện Mộ Đức. Tôi là: Nguyễn Tấn Dũng – Chủ dự án: Chăn nuôi heo công nghiệp. Địa chỉ: Tổ dân phố 2 – Thị trấn Mộ Đức – huyện Mộ Đức – tỉnh Quảng Ngãi. Xin gửi đến Quý Ủy ban nhân dân huyện Mộ Đức cam kết bảo vệ môi trường để đăng ký với nội dung sau đây: I. Thông tin chung I.1. Tên dự án: Chăn nuôi heo công nghiệp. I.2. Chủ dự án: Nguyễn Tấn Dũng. I.3. Địa chỉ liên hệ chủ dự án: Tổ dân phố 2 – Thị trấn Mộ Đức – huyện Mộ Đức – tỉnh Quảng Ngãi. I.4. Phương tiện liên lạc của chủ dự án: Số điện thoại: 01276874113. I.5. Địa điểm thực hiện dự án. I.5.1. Vị trí địa lý. Địa điểm thực hiện dự án có tổng diện tích là 2.500 m 2 . Có giới cận như sau: Đông giáp: Phần đất còn lại của thửa 136. Tây giáp: Phần đất còn lại của thửa 136. Nam giáp: Phần đất còn lại của thửa 136. Bắc giáp: Phần đất còn lại của thửa 136. Thuộc thửa đất số 136, tờ bản đồ số 12, bộ địa chính thị trấn Mộ Đức. I.5.2. Hiện trạng khu đất dự án. Khu đất xây dựng dự án là đất nông nghiệp giao dài hạn cho hộ gia đình. I.5.3. Nguồn tiếp nhận chất thải. Trang 2 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp I.5.3.1. Nước thải. a) Nước thải chăn nuôi: Do đặt tính của nước thải trong chăn nuôi có hàm lượng chất hữu cơ cao, vì vậy khi đầu tư xây dựng dự án, chủ dự án sẽ tiến hành thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, nước thải sau xử lý được dẫn thoát ra nguồn tiếp nhận là hệ thống thoát nước chung của khu vực. Quy chuẩn áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. b) Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sẽ cho thấm trực tiếp xuống đất. Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. c) Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ diện tích mặt bằng Dự án được thu gom và dẫn thoát ra hệ thống thoát nước khu vực. I.5.3.2. Khí thải: Khí thải phát sinh tại Dự án chăn nuôi chủ yếu là khí mêtan sinh ra từ nước thải, thức ăn thừa, phân gia xúc, do đó khi Dự án chăn nuôi đi vào hoạt động Chủ Dự án xây dựng hầm Biogas, hầm ủ phân và thu gom lượng khí này làm chất đốt. 1.6 Quy mô sản xuất kinh doanh. 1.6.1. Tổng mức đầu tư: 843.000.000 đồng. - Vốn tự có: 543.000.000 đồng. - Vốn vay: 300.000.000 đồng. 1.6.2. Quy mô công suất. - Lợn giống: 900 con (heo con). - Một năm 02 lứa, mỗi lứa 4,5 tháng. 16.3. Danh mục thiết bị và các hạng mục xây dựng. * Danh mục thiết bị. Trang 3 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp Bảng 1: Danh mục thiết bị STT Thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máng chứa thức ăn 16 3.500.000 56.000.000 2 Máy phát điện 01 8.000.000 8.000.000 3 Bơm nước 02 5.000.000 10.000.000 4 Hệ thống điện 02 1.500.000 3.000.000 5 Hệ thống nước 02 3.000.000 6.000.000 6 Hệ thống Giây cáp, bạc che, rồng rọc… 02 4.500.000 9.000.000 Tổng cộng 92.000.000 1.6.4. Quy trình chăn nuôi: Thuyết minh quy trình: Con giống do Công ty CP Việt Nam cung cấp tận nơi chăn nuôi, Chủ dự án tổ chức chăn nuôi chăm sóc trong khoảng thời gian 4,5 tháng khi đạt trọng lượng khoảng 95kg/con thì Công ty CP Việt Nam thu gom, bao tiêu sản phẩm. Thức ăn cho heo, thuốc tiêm phòng, thuốc sát trùng,… do Công ty CP Việt Nam cung cấp. 1.7. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu: 1.7.1. Nhu cầu nguyên liệu phục vụ chăn nuôi Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam cung cấp con giống, thức ănbao tiêu sản phẩm. - Lợn giống: 900 con/lứa, mỗi năm thả nuôi 02 lứa. - Thức ăn công nghiệp cho heo khoảng 193 tấn/lứa do Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam cung cấp. 1.7.2. Nhu cầu sử dụng nước. Bảng 3: Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt và chăn nuôi STT Đối tượng dung nước Số lượng Định mức Nhu cầu sử dụng Trang 4 Con giống Thả nuôi Xuất bán CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp (lít/ngày) nước (m 3 /ngày) 1 Công nhân lao động 03 100 0,3 2 Nước ăn uống cho heo 900 05 4,5 3 Tắm heovệ sinh chuồng trại 17,92 Tổng 21,72 - Nguồn cung cấp nước: Nước ngầm khai thác tại chổ bằng giếng khoan - (Chủ dự án sẽ lập hồ sơ xin phép khai thác nước ngầm). 1.7.3. Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp: Khoảng 300 KW/h/tháng, lấy từ nguồn điện hiện có tại địa phương. II. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Nguồn gây ô nhiễm của dự án có thể chia làm hai gia đoạn: * Giai đoạn thi công xây dựng. * Giai đoạn dự án đi vào hoạt động. 2.1. Tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 2.1.1 Tác động đến môi trường không khí a) Bụi: bụi đất, cát bị gió cuốn lên trong quá trình san nền, thi công và trong quá trình vận chuyển đất, bốc xếp vật liệu xây dựng, tác động mạnh nhất là quá trình san nền. Tác động bụi từ các nguồn này ảnh hưởng cục bộ tại nơi san nền, khu vực thi công. Ô nhiễm bụi gây ra đối với môi trường có thể biến động, nồng độ bụi sẽ khác nhau tùy vào điều kiện thời tiết và mật độ thi công. Đặc biệt khi trời nắng, gió to thì bụi lơ lửng sẽ phát tán mạnh vào không khí. Ngoài ra, trong quá trình lưu thông chuyên chở, vận chuyển vật liệu xây dựng vào công trường đã làm rơi vãi các loại đất, đá, cát sỏi hoặc do xe chạy đã làm cuốn theo đất, cát cũng làm phát sinh bụi. Tuy nhiên, lượng bụi này có kích thước hạt rất lớn, nên khả năng lắng động rất nhanh và chỉ phát tán trong phạm vi hẹp nên khả năng gây ô nhiễm môi trường rất thấp. * Tác động của bụi: Bụi có thể gây tổn thương đối với mắt, da, hệ tiêu hóa, nhưng chủ yếu là sự thâm nhập của bụi vào phổi do hít thở. Đối với loại bụi không tan được trong nước nếu con người hít vào và nếu lắng đọng ở mũi mồm hay đường hô hấp thì có thể gây ra các tổn thương như làm thủng, rách các mô, vách ngăn mũi; còn bụi đi sâu vào trong cơ thể thì có thể hấp thu vào cơ thể và gây nhiễm độc hoặc gây dị ứng; Trang 5 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp Đối với các loại bụi tan trong nước chúng sẽ thâm nhập vào trong cơ thể người theo con đường tiêu hóa, hô hấp và qua bề mặt da, tùy theo mức độ ô nhiễm cũng như thời gian tiếp xúc mà có thể gây ra một số tác hại như gây ra các tác hại cho quá trình tổng hợp hồng cầu, cho thận,… Bụi gây tác hại nặng nề đối với thực vật. Bụi bám trên lá cây làm cho khả năng quang hợp, trao đổi khí và thoát hơi nước của cây đều bị hạn chế. Hậu quả là năng suất cây trồng giảm, mùa màng bị thất thu,… Do đó Dự án sẽ có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi trong quá trình san nền, vận chuyển đất, đá, nguyên vật liệu xây dựng được trình bày trong phần III. b) Khí thải: Khí thải của các phương tiện vận chuyển và các máy thi công cơ giới chứa bụi, SO 2 , NO x , CO,…Khi các phương tiện này hoạt động tạo lượng khí thải gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực. Khí thải phát sinh từ các thiết bị thi công và phương tiện vận chuyển vật liệu: - Khí thải từ phương tiện giao thông vận tải, máy móc sử dụng trên công trường chứa CO, NO x , SO x , chất hữu cơ bay hơi và bụi. - Nồng độ ô nhiễm phụ thuộc vào từng loại nhiên liệu sử dụng, tình trạng vận hành và tuổi thọ của động cơ, phương tiện vận tải càng củ, nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải càng lớn, do đó tác động đến môi trường càng lớn. - Khói hàn do gia công hàn cắt kim loại: quá trình hàn điện sẽ sinh ra các chất ô nhiễm không khí như các oxit kim loại: Fe 2 O 3 , SiO 2 , K 2 O,… tồn tại ở dạng khói bụi. • Tải lượng ô nhiễm môi trường không khí: Áp dụng hệ số tính toán nhanh do WHO thiết lập đối với xe chạy ở vùng ngoại ô, tùy theo công suất sử dụng, tải lượng ô nhiễm có thể tính toán dựa trên các hệ số tải lượng ô nhiễm được trình bày trong các bảng sau: • Bảng 4: Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm Phương tiện Đơn vị (U) (kg/n) TSP SO 2 NO x CO VOC Chì Xe sản xuất năm 1985÷ 1992 Động cơ <1400cc 1000km 0,05 0,80S 2,06 6,99 1,05 0,05 Tấn nhiên liệu 1,25 20S 51,26 173,7 26,11 1,35 Động cơ từ 1400 2000cc 1000km 0,05 0,97S 2,31 6,99 1,05 0,07 Trang 6 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp Tấn nhiên liệu 1,03 20S 47,62 144,3 26,68 1,35 Động cơ >2000cc 1000km 0,05 1,17S 3,14 6,99 1,05 0,08 Tấn nhiên liệu 0,85 20S 53,81 119,9 18,02 1,35 Nguồn: WHO, 1993 (S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%)) Bảng 5: Tải lượng chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường Chất ô nhiễm Tải lượng các chất ô nhiễm theo tải trọng xe (Định mức cho 1000km) Tải trọng xe <3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 -16 tấn Trong thành phố Ngoài thành phố Đường cao tốc Trong thành phố Ngoài thành phố Đường cao tốc Bụi 0,2 0,15 0,3 0,9 0,9 0,9 SO 2 1,16S 0,84S 1,3S 4,29S 4,15S 4,15S NO 2 0,7 0,55 1,0 1,18 1,44 1,44 CO 1,0 0,85 1,25 6,0 2,9 2,9 C a 0,15 0,4 0,4 0,26 0,8 0,8 (S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%)) Trong tài liệu của WHO, khi đốt cháy một tấn dầu (Tỷ trọng của dầu d=0,8) lượng khí phát sinh như sau: 291kg CO 2 ; 33,2kg khí Hydrocacbon; 11,3kg NO 2 ; 0,9kg SO 2 ,…Đồng thời, theo điều tra thực tế, lượng dầu sử dụng tối đa cho máy xúc, máy ủi và các phương tiện thi công khác vào ngày cao điểm khoảng 100 lít dầu/ngày. Như vậy, khối lượng dầu sử dụng cho máy móc, thiết bị thi công là: 0,8g/lít × 100 lít = 0,8 × 10 -4 tấn Khí thải ra môi trường lớn nhất tại khu vực Dự án trong 1 ngày là: CO 2 : 0,023kg/ngày Hydrocacbon : 0,0027 kg/ngày NO 2 : 0,0009 kg/ngày SO 2 : 0,00007 kg/ngày Tóm lại trong giai đoạn thi công, các tác nhân gây ô nhiễm chính là bụi, đất và cát, các khí độc hại phát sinh trong quá trình đốt nhiên liệu của máy móc thiết bị động cơ đốt trong. Tùy theo từng điều kiện cụ thể và điều kiện về khí hậu thời tiết, số lượng, năng lượng và chế độ hoạt động của phương tiện, mà có thể có hoặc không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, nhưng sẽ gây ra ô nhiễm cục bộ, tác động đến đời sống, sức khỏe của công nhân đang thi công. • Tác động của khí thải: Môi trường không khí bị ô nhiễm bởi các chất độc hại như CO, SO 2 , NO x , bụi,…sẽ gây ra những tác động đến sức khỏe con người Trang 7 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp như gây ra các bệnh về đường hô hấp, bệnh về mắt, rối loạn các chức năng khác như thần kinh… • Các oxit cacbon: Các oxit cacbon chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các khí gây ô nhiễm môi trường không khí. Oxit cacbon (CO) là khí không màu, không mùi, không vị sinh ra khí đốt cháy nhiên liệu chứa cacbon ở điều kiện thiếu không khí hoặc các điều kiện kỹ thuật không được khống chế nghiêm ngặt như nhiệt độ cháy, thời gian lưu của không khí ở vùng nhiệt độ cao, chế độ phân phối khí buồng đốt, hàm lượng oxy trong khí cháy thấp… • Tác hại của CO đối với con người và động vật khi nó tác dụng với hồng cầu (hemoglobin) trong máu tạo thành một hợp chất bền vững: HbO 2 + CO  HbCO + O x từ đó làm giảm khả năng hấp thụ oxy của hồng cầu để nuôi dưỡng tế bào cơ thể. CO 2 gây ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất dẫn đến nhiều tác động khác nhau như thay đổi khí hậu, nâng cao mực nước biển… Các Oxit nitơ (NO x ) : Các oxit nitơ (NO 3 , N 2 O 3 , NO 2 , N 2 O 5 ,…viết tắc là NO x ) xuất hiện trong khí quyển trong quá trình đốt nhiên liệu ở nhiệt độ cao, qua quá trình oxy hóa nitơ trong khí quyển do tia sét, núi lửa, các quá trình phân hủy và quá trình sản xuất hóa học có sử dụng hợp chất nitơ… Các oxít lưu huỳnh(SO x ): Khí Sunphurơ là khí có mùi hăng cay khi nồng độ trong khí quyển là 1ppm. Sunpphurơ là sản phẩm chủ yếu của quá trình đốt cháy các nhiên liệu có chứa lưu huỳnh. Hầu hết con người bị kích thích ở nồng độ 5ppm. SO x ở nồng độ cao có thể kết hợp với hơi nước gây hiện tượng mưa axít, ảnh hưởng đến môi trường đất, hệ động thực vật,… c. Tiếng ồn: Tiếng ồn gây do phương tiện giao thông từ việc vận chuyển. chở, bốc dỡ vật liệu xây dựng, từ các thiết bị thi công như: máy trộn bê tông, máy xúc, xe tải,… Trang 8 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp Bên cạnh nguồn gây ô nhiễm bụi và khí thải trong quá trình vận chuyển, việc vận hành các phương tiện và thiết bị thi công như máy ủi, máy khoan, máy trộn bê tông, xe tải,… cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trường đáng kể. - Khả năng lan truyền và gây ra tác động tại điểm tính toán của tiếng ồn được tính toán dựa vào công thức sau: L i = L p - ∆L đ - ∆L c (dBA) Trong đó: - L i : Mức ồn tại điểm tính toán, cách nguồn một khoảng d (m) - L p : Mức ồn tại nguồn gây ồn (cách 15 m) - ∆L đ : Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i ∆L đ = 20.lg[(r2/r1)] 1+a (dBA) Trong đó: - r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với L p (m) - r2: Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn ứng với L i (m) - a: Hệ số liên quan mức độ hấp thụ tiếng ồn của địa hình (a=0) - ∆L c : Độ giảm mức ồn qua vật cản. Khu vực dự án có địa hình rộng thoáng ∆L c = 0. Từ công thức trên kết hợp với việc đo thực tế mức ồn tại nơi cách nguồn phát sinh ồn 15m, ta tính được độ ồn tại các vị trí khác nhau. Mức ồn từ hoạt động của các xe tải và các thiết bị thi công được thể hiện trong bảng như sau: Bảng 6: Mức ồn gây ra do các thiết bị, máy móc thi công STT THIẾT BỊ THI CÔNG MỨC ỒN cách dự án 1,5m (dBA) 1 Máy ủi 93 2 Máy trộn bê tông 75 3 Xe tải 75 QCVN 26:2010/BTNMT (6÷21h) 70 dBA Nguồn: Ủy ban bảo vệ môi trường U.S tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy móc xây dựng NJID Công việc đào đất và vận chuyển đất phế thải , các loại máy móc như máy đào, máy kéo, máy ủi, xe tải,…tiếng ồn có thể là 90 dBA ở khoảng cách 1,5 m, nếu các máy đó hoạt động cùng lúc thì độ ồn tăng lên từ 95 ÷ 98 dBA. Như vậy trong giai Trang 9 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp đoạn xây dựng các phương tiện máy móc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục, tiếng ồn trong khu vực có thể vượt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 26/2010/BTNMT (6÷21h)) từ 10 ÷ 20 dBA. Bảng 7: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới. STT Phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới Mức ồn cách nguồn 1m Mức ồn cách nguồn 20m Mức ồn cách nguồn 50m Đơn vị: dBA 1 Máy ủi 93 64 59 2 Máy xúc gâu trước 72-84 52 44 3 Máy trộn bê tông 75-88 55,5 47,5 4 Xe lu 72-74 47 39 5 Xe tải 82-94 62 54 TCVN 3985 – 1999 (tiếng ồn đối với khu vực sản xuất) thời gian tiếp xúc 8 giờ là 85 dBA QCVN 26:2010/BTNMT (6÷21h) tiếng ồn tối đa cho phép và tiếng ồn khu vực thông thường là 70 dBA Kết quả cho thấy cho thấy mức ồn tối đa do hoạt động các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới tại vị trí cách nguồn 20m nằm trong giá trị cho phép của QCVN 26/2010/BTNMT (6÷21h) tiếng ồn tối đa cho phép về tiếng ồn khu vực thông thường là 70 dBA – Mức độ ồn tối đa cho phép. Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn là các âm thanh không mong muốn hoặc âm thanh xuất hiện không đúng chổ hoặc không đúng thời gian mong đợi. Tiếng ồn còn được định nghĩa là tiếng động cản trở nghe và nói hoặc có khả năng làm hỏng màng nhĩ. Như vậy yếu tố ồn mang nhiều tính cảm nhận. Cùng một tiếng ồn ở mỗi người, mỗi thời điểm làm việc cảm nhận mức độ khác nhau. Tiếng ồn không mong muốn hiểu như tác động tiêu cực đến con người, thiên nhiên, vật nuôi, động vật hoang dã trong hệ sinh thái. Tiếp xúc với tiếng ồn lâu ngày sẽ làm giảm sự chú ý, dễ mệt mõi, nhức đầu, chống mặt, tăng cường các ức chế của hệ thần kinh, ảnh hướng đến thính giác của con người. Tiềng ồn cũng gây thương tổn cho hệ tim mạch và làm tăng các bệnh về đường tiêu hóa. Trang 10 [...]... trong chăn nuôi bị gia súc tấn công III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM Trang 18 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp Trên cơ sở phân tích các nguồn thải và nồng độ các thông số ô nhiễm có trong nguồn thải, Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp khống chế ô nhiễm và giảm thiểu các tác động môi trường sau: 3.1 Giai đoạn xây dựng 3.1.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí *Bụi - Chủ dự án. .. nồng độ BOD5, SS…cao hơn quy chuẩn nhiều lần Để hạn chế tác động do nước thải sinh hoạt, Chủ Dự án sẽ có biện pháp giảm thiểu nhằm hạn chế tối đa các tác nhân gây ô nhiễm môi trường b) Nước thải từ hoạt động tắm heovệ sinh chuồng trại Trang 14 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp - Nhu cầu tắm heovệ sinh chuồng trại hằng ngày: 1,4 ×8 × 0,05 × 2 16 =17,92m3 Trong đó: 1,4 : Chiều rộng bể tắm... độ gây ồn lớn để tránh tác động cộng hưởng của tiếng ồn Trang 19 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp - Trang bị các thiết bị bảo hộ cá nhân, có mũ chụp tại hoặc nút chống ồn bằng chất dẻo 3.1.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải * Nước thải sinh hoạt - Tổ chức hợp lý nhân lực lao động trong từng giai đoạn thi công Chủ dự án sẽ xây dựng bể tự hoại cho công nhân sử dụng kết hợp với sử dụng... hạn và rào dẫn đường di chuyển trong khu vực thi công, mặt bằng thi công phải bố trí gọn gang, bằng phẳng Trang 20 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp - Bố trí kho bãi, các xưởng tạm gia công cấu kiện phục vụ thi côngcông trường phù hợp với kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ - Khi xếp dỡ vật tư, máy thi công phải có sự hướng dẫn và đồng ý của cán bộ kỹ thuật, nhân viên phụ trách an toàn lao... cắt nguồn điện hoặc dùng vật cách điện * Biện pháp bảo vệ sức khỏe cho công dân Để bảo vệ sức khỏe cho công nhân tại công trường trong thời gian thi công công trình cần áp dụng một số biện pháp: - Tập huấn cho công nhân xây dựng các biện pháp an toàn lao động và phòng chống dịch bệnh thông thường; - Trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động tại từng khâu xây dựng riêng; - Tổ chức phun thuốc diệt muỗi và con... phát thuốc phòng chống dịch bệnh cho công nhân xây dựng Nên theo dõi các nguồn phát sinh dịch bệnh để có biện pháp dập tắc kịp thời 3.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn hoạt động 3.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí a) Trồng cây xanh Trong quy hoạch xây dựng Dự án, để giảm thiểu các tác hại của khí thải đến môi trường Chủ Dự án sẽ tiến hành tạo vành đai cây xanh... xây dựng rơi vãi sau mỗi ngày làm việc 3.1.3 Kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn - Trang bị thùng rác tại công trường nhằm tập trung lượng rác thải trong quá trình thi công xây dựng - Chất thải rắn trong quá trình xây dựng chủ yếu là vật liệu hư hỏng như gạch vụn, cát, sỏi đá, xi măng chết, các phế liệu bảo vệ bên ngoài thiết bị,…và rác thải sinh hoạt của công nhân thi công trên công trường như đồ bảo. .. không đáng kể Tổng lượng phân trung bình sinh ra tại Dự án là 1,35 tấn/ngày đêm, giả sử ở nhiệt độ 300C thì tổng lượng khí sinh ra mỗi ngày ước tính là: 1,35 tấn/ngày đêm × 1,103 m3/tấn = 1,489 m3/ngày đêm Trang 17 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp Với lượng khí sinh ra như trên là tương đối lớn và thành phần chính là khí metan (CH4) Dự án sẽ sử dụng làm chất đốt và chạy máy phát điện chiếu sáng... xanh trong khu vực Dự án chiếm 15% tổng diện tích thực hiện dự án Việc tạo vành đai cây xanh, trồng cây xanh sẽ có tác dụng sau: Trang 21 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp - Giảm bức xạ nhiệt: Cây có thể che chắn được 10-90% lượng bức xạ Mặt trời chiếu xuống mặt đất làm giảm nhiệt độ không khí; - Giảm nồng độ bụi: Cây xanh có tác dụng hút bớt bụi trong không khí làm sạch môi trường (nồng độ bụi... 12 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp - Tai nạn do bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân thi công b Tai nạn giao thông: Tai nạn giao thông có nguy cơ xảy ra trong quá trình thi công, gây thiệt hại về tài sản và tính mạng con người Nguyên nhân có thể do phương tiện vận chuyển không đảm bảo kỹ thuật . CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh. CÔNG NGHIỆP (thị trấn Mộ Đức – huyện Mộ Đức – tỉnh Quảng Ngãi) Mộ Đức, tháng 6 năm 2012 Trang 1 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh. dự án là đất nông nghiệp giao dài hạn cho hộ gia đình. I.5.3. Nguồn tiếp nhận chất thải. Trang 2 CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp I.5.3.1. Nước thải. a) Nước thải chăn nuôi: Do đặt tính của

Ngày đăng: 10/05/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan