1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 3 dự báo độ lún của nền đất

38 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 388,27 KB

Nội dung

CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 59 Chương III DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT III.1 Khái niệm Dự báo độ lún của nền đất dưới tác dụng của tải trọng ngoài là vấn đề đầu tiên cần phải giải quyết khi thiết kế nền móng. Độ lún của nền đất là biến dạng nén chặt theo phương thẳng đứng của nền dưới tác dụng của ứng suất p 0 ở đáy móng công trình. Sở nền công trình bò lún là vì khi có tải trọng ngoài tác dụng, thể tích lổ rỗng ở trong đất giảm đi do nước và không khí trong lỗ rỗng thoát ra ngoài, các hatï rắn được sắp xếp lại và đất được nén chặt hơn. Khi xác đònh p 0 có kể cả trọng lượng bản thân móng và đất đắp bên trên móng. Nếu độ sâu móng là h, trọng lượng riêng của lớp đất chôn móng là γ, thì khi đào hố móng ta đã được giảm tải thường xuyên đi một lượng là γh . Vì vậy cường độ của ứng suất gây lún ở đáy móng là Nền đất bảo đảm ổn đònh lún nếu thỏa mãn các điều kiện chủ yếu sau : S ≤ S gh ; ∆S ≤ ∆S gh Trong đó: S và S gh là độ lún tuyệt đối của công trình và độ lún giới hạn theo qui đònh của công trình. ∆S và ∆S gh là chênh lệch lún của công trình và chênh lệch độ lún giới hạn theo qui đònh. Các phương pháp tính lún thông dụng hiện nay nói chung đều dựa trên giả thuyết xem nền đất là một nửa không gian biến dạng tuyến tính, nghóa là thoả mãn điều kiện: σ gl ≤ R, R là sức chòu tải của nền đất. Mức độ chính xác của kết quả tính lún không chỉ phụ thuộc sơ đồ, phương pháp tính lún, mà còn do chọn đúng đắn các chỉ tiêu đặc trưng cho tính biến dạng của đất. Tùy theo điều kiện của đất nền và tính chất tải trọng tác dụng mà hiện tượng lún xảy ra nhanh hay chậm và quá trình lún có sớm kết thúc hay kéo dài. Có hai loại độ lún được trình bày trong bài giảng này: độ lún ổn đònh, S và độ lún theo thời gian, S t . III.2 Tính nén lún của đất – đònh luật nén lún 2.1 Tính nén lún của đất hp gl . 0 γ σ − = ( 3.1 ) ( 3.2 ) CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 60 OP1P2 A F G H C B P 1 4 2 5 3 P 6 Tính nén lún của đất là tính chất khi mà dưới tác dụng của tải trọng các hạt đất sắp xếp, dồn nén lại làm cho lỗ rỗng trong đất giảm đi, và do đó chiều cao mẫu đất giảm nhỏ so với ban đầu. Thí nghiệm nén đất trong phòng thí nghiệm Bộ phận chủ yếu của thiết bò thí nghiệm này là gồm: - Một hộp cứng kim loại ( 1 ) - Dao vòng ( 2 ) - Mẫu đất ( 3 ) - Hai tấm đá thấm hình tròn ( 4 ) Khi thí nghiệm, tải trọng được truyền lên mẫu đất qua nắp truyền lực ( 5 ). Biến dạng của mẫu đất ở từng thời điểm được đo bằng chuyển vò kế ( 6 ). Số đọc trên chuyển vò kế được tính đổi thành các hệ số rỗng tương ứng. Quá trình thí nghiệm tải trọng được gia tăng hoặc dỡ tải theo từng cấp. Kết quả ta vẽ được biểu đồ quan hệ ( p - ε ) ε ε o ε 1 ε 2 Hình 3.1 : Thí nghiệm nén đất không nở hông Từ kết quả thí nghiệm nêu trên cũng như các thí nghiệm nén đất khác, người ta rút ra các tính chất đặc thù về biến dạng của đất - Đường nén và đường nở của đất không trùng nhau. Biến dạng của đất gồm biến dạng và biến dạng đàn hồi. Biến dạng của đất thường lớn hơn nhiều so với biến dạng đàn hồi. - Biến dạng của đất không xảy ra tức thời mà phải trải qua một thời gian nhất đònh mới hoàn thành. CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 61 - Với lượng dỡ tải chưa đủ lớn, đường nở có dạng song song với trục hoành, chỉ sau khi lượng dở tải đủ lớn tính nở của đất mới thể hiện rõ rệt. - Khi nén đi nén lại nhiều lần với cùng một tải trọng p thì cả phần biến dạng đàn hồi và biến dạng đều giảm dần, nhưng biến dạng giảm đi nhanh hơn, và cuối cùng trong đất chỉ còn có biến dạng đàn hồi. Những tính chất biến dạng đặc thù nêu trên của đất, đòi hỏi phải xây dựng một đònh luật riêng – đònh luật nén lún. 2.2 Đònh luật nén lún Để nghiên cứu tính nén lún của đất, trong phòng thí nghiệm người ta thí nghiệm nén đất bằng máy nén một trục : trong hộp nén, mẫu đất chỉ biến dạng theo một phương thẳng đứng ( λ z ≠ 0, λ x = λ y = 0 ), khi đó mẫu đấtnén lún một chiều và thu được đường cong nén lún một chiều của đất ( hình 3.2 ). Để đơn giản từ nay về sau ta gọi đường cong nén lún. Dạng đường cong nén lún biểu thò khả năng nén lún của đất. Đường cong càng dốc, khả năng bò nén lún càng lớn và ngược lại. Ứng với cấp tải trọng nén p 1 ta có điểm A trên đường cong nén lún và tương ứng là hệ số rỗng ε 1 , tương tự với cấp tải trọng nén p 2 ta có điểm B trên đường cong nén lún và tương ứng là hệ số rỗng ε 2 . Thực tế thì AB là đoạn cong nhưng một cách gần đúng ta thay bằng đoạn thẳng AB, từ đó ta viết được biểu thức : ∆ε = − tgα. ∆p Đặt tgα = a là hệ số nén lún của đất. Thứ nguyên của hệ số nén lún thường dùng là cm 2 /kG. Thay ∆p= p 2 – p 1 và ∆ε = ε 1 − ε 2 Biểu thức trên được viết lại thành : Phát biểu đònh luật nén lún gần đúng của đất Trong phạm vi biến thiên không lớn của áp lực nén thì biến thiên của hệ số rỗng sẽ tỉ lệ thuận với biến thiên của áp lực nén. Từ ( 3.4 ) rút ra công thức xác đònh hệ số nén lún của đất )( 1221 ppa − = − ε ε ( 3 . 3 ) ( 3 . 4 ) CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 62 Hệ số nén lún tương đối, a o ε ε O ε 1 A ∆ε α B ε 2 p 1 ∆ p p 2 p Hình 3.2 : Đường cong nén lún một chiều Trong các công thức trên với ký hiệu - p 1 , p 2 là áp lực nén lúc đầu và áp lực nén lúc cuối. - ∆p = p 2 - p 1 là ứng suất gây lún - ε 1, ε 2 là hệ số rỗng của mẫu đất ứng với các áp lực nén p 1 , p 2 . Đònh luật nén lún chính xác Giới hạn của ( 3.3 ) được viết như sau: Do đó 21 21 pp a − − = ε ε 1 0 1 ε + = a a α ε tg p Lim p −= ∆ ∆ →∆ 0 a dp d −= ε ( 3 . 5 ) ( 3 . 6 ) ( 3 . 7 ) CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 63 Hay dε = - a dp. Đây là là biểu thức đònh luật nén lún chính xác Phát biểu: Biến thiên vô cùng nhỏ của thể tích rỗng ở trong đất tỉ lệ với biến thiên vô cùng nhỏ của áp lực gây lún. ng dụng của hai đònh luật - Đònh luật nén lún gần đúng dùng để dự báo độ lún cuối cùng của nền đất. - Đònh luật nén lún chính xác dùng để dự báo độ lún theo thời gian Các tham số đặc trưng cho biến dạng cuả đất. Ngoài hệ số nén lún a, nền đất được xem như một vật thể biến dạng tuyến tính được mô tả bởi hai tham số mô đun biến dạng E, hệ số nở hông µ và tham số phụ: hệ số áp lực hông ξ Cùng với a, hai đặc trưng E, µ là những tham số biến dạng của đất mà ta thường dùng. Mối liên hệ giữa các đặc trưng trên qua các biểu thức sau: Trò số µ có thể tính qua trò số ξ theo biểu thức: Nếu đặt: Thì giữa mô đun biến dạng E và hệ số nén a o theo ( 3.6 ) có hệ thức: ξ ξ µ + = 1 a E )1( 1 εβ + = ( 3 . 8 ) ( 3 . 9 ) µξ ξ ξ 21 1 2 1 2 −= + − µ µ β − −= 1 2 1 2 ( 3 . 10 ) ( 3 . 11 ) ( 3 . 12 ) CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 64 Từ biểu thức ( 3.13 ) cho thấy ý nghóa ngược nhau giữa a và E. Tham số E còn có thể được xác đònh bằng thí nghiệm nén đất tại hiện trường. Thiết bò thí nghiệm gồm một bàn ( tấm ) nén cứng có diện tích tiêu chuẩn F (m 2 ), trên đó tác dụng một tải trọng đúng tâm là P ( hình 3.3a ). Đáy bàn nén được đặt trong một hố đào, có độ sâu bằng độ sâu chôn móng thực. Khi chòu tác dụng của tải trọng P nền sẽ bò lún với độ lớn là S. Trong quá trình thí nghiệm, tải trọng P được tăng lên từng cấp, ứng với mỗi cấp ta xác đònh được độ lún tương ứng của nền. Từ đó vẽ đồ thò quan hệ ( S – P ) thể hiện tính biến dạng của nền ( hình 3.3b ) a/ S P o p 1 p ( T ) s 1 s ( mm ) b/ Hình 3.3 : Thí nghiệm bàn nén tại hiện trường Để rút ra biểu thức E trên cơ sở kết quả thí nghiệm, chấp nhận quan hệ tuyến tính giữa biến dạng và tải trọng, độ lún S của tấm nén theo lý thuyết đàn hồi sau khi đã thay mô đun đàn hồi bởi mô đun biến dạng ta được: E a β = 0 ( 3 .13 ) d P E S . 1 2 µ − = ( 3 .1 4 ) Bàn nén CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 65 Rút ra được trò số E theo công thức: Trong đó: P là tổng tải trọng tác dụng lên tấm nén S là tổng độ lún của tấm nén, ứng với tải trong P d là đường kính tấm nén tròn. Nếu tấm nén hình vuông, có thể dùng đường kính tương đương xác đònh như sau µ là hệ số nở hông (hệ số Poisson) của đất. Mô đun biến dạng E và hệ số nở hông µ là các chỉ tiêu đặc trưng cho tính biến dạng của đất. Hệ số µ của đất cũng là một đặc trưng biến dạng phải xác đònh bằng thí nghiệm. Thông thường thì hệ số µ của đất biến đổi trong phạm vi khá hẹp, vì vậy có thể chọn ước lượng trò số µ như sau: Đối với đất sét ở trạng thái cứng: µ = 0,20 ÷ 0,30 Đối với đất sét ở trạng thái dẻo: µ = 0,38 ÷ 0,45 Đối với đất cát: µ = 0,25 ÷ 0,30 Đất sét pha: µ = 0,33 ÷ 0,37 Đối với các đất sét ở trạng thái dẻo, đất cát ở trạng thái chặt vừa, cũng như các đất á cát, á sét, chọn trò số µ trung gian. III.3. Dự báo độ lún cuối cùng của nền đất 3.1 Phương pháp phân tầng cộng lún Bài toán nén lún 1 chiều của một mẫu đất phân tố Xét một lớp đất có khả năng nén lún có chiều dày hữu hạn, chòu tải trọng phân bố đều vô hạn trên bề mặt. Cũng giống như mẫu đất trong hộp nén, trong dS P E . )1( 2 µ −= π F d td 2= ( 3.15 ) ( 3.1 6 ) CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 66 trường hợp này đất chỉ lún theo một phương thẳng đứng ( không có nở hông ) và ứng suất gây lún sẽ phân bố đều ( phân bố hình chữ nhật) trên suốt chiều dày lớp đất. Thiết lập các công thức tính lún của bài toán nén lún một chiều của một mẫu đất phân tố dày h Xét một mẫu đất phân tố có diện tích mặt cắt là ω và chiều dày trước khi lún là h 1 . Giả sử sau khi lún, chiều dày của lớp đất còn lại là h 2 . Lượng lún S tương ứng sẽ là : S = h 1 – h 2 Hình 3.4 Biến dạng tương đối theo phương thẳng đứng của mẫu đất được biểu diễn bởi biểu thức: Với những áp lực không lớn, có thể xem sự nén lún của đấtdo sự giảm thể tích các lỗ rỗng, còn bản thân thể tích hạt không thay đổi. Biết thể tích hạt trong một đơn vò thể tích đất là: Trong đó ε 1 là hệ số rỗng ban đầu của đất, vì trước và sau khi nén thể tích hạt không đổi nên ta viết được biểu thức: ε 2 là hệ số rỗng của đất sau khi nén. Từ đó tính ra: 1 1 1 ε + = V V h 2 2 1 1 . 1 1 . 1 1 hh ω ε ω ε + = + ( 3. 1 7 ) ( 3. 18 ) ( 3. 19a ) 1 h S z = λ h 1 h 2 S CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 67 Kết hợp với công thức ( 3.5 ) ta viết lại: Trong đó ∆p = p 2 – p 1 . Để đơn giản người ta thay ∆p bằng p hiểu nó là lượng tăng tải trọng và thay h 1 bằng h hiểu nó là chiều dày ban đầu đồng thời dùng hệ số nén lún tương đối a 0 thì công thức tính độ lún của lớp đất là: S= a 0 .h.p Nếu thế công thức ( 3.13 ) vào ( 3.21b ) ta thu được công thức: Nội dung của tính lún bằng phương pháp phân tầng cộng lún Nội dung cơ bản của phương pháp này là đem chia lớp đất chòu nén dưới đáy móng ra thành từng lớp phân tố mỏng, sao cho trong phạm vi mỗi lớp phân tố ấy có thể xem biểu đồ phân bố ứng suất σ zp là thay đổi không đáng kể và biến dạng lún của đất ở mỗi lớp này xảy ra trong điều kiện không nở hông. Với giả thiết như vậy, đối với mỗi lớp đất có thể áp dụng công thức tính lún của bài toán lún một chiều, sau đó độ lún của toàn bộ lớp đất sẽ xác đònh như tổng các độ lún các lớp phân tố. Nếu gọi σ zi là ứng suất gây lún và a oi là hệ số nén lún tương đối của mỗi lớp đất phân tố có chiều dày hi thì ta viết được như sau: Với n là số lớp phân tố trong phạm vi chòu nén của nền E oi là mô đun biến dạng của lớp đất thứ i βi là hệ số phụ thuộc vào hệ số nở hông của lớp đất thứ i. i i z oi i n i i ii nn izioi n i h E hhaSS . 1 1 1 21 111 σ β ε ε ε σ ∑∑∑∑ = + − === ( 3. 20 ) ( 3. 21a ) ( 3.23 ) 1 1 2 2 . 1 1 hh ω ε ε + + = 1 1 21 21 1 hhhS ε εε + − =−= 1 1 1 hp a S ∆ + = ε ( 3. 19b ) ( 3. 21b ) hp E S β = ( 3. 22 ) CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 68 z n i O x ε 1i và ε 2i là hệ số rỗng trung bình của lớp đất phân tố thứ i trước và sau khi nén lún. Nếu trong nền đất, cách đáy móng không sâu, có một tầng cứng không lún thì vùng chòu nén lấy bằng toàn bộ chiều dày lớp đất từ đáy móng đến tầng cứng ấy. Nếu tầng cứng nằm rất sâu thì vùng chòu nén chỉ lấy đến một giới hạn H cn nhất đònh mà thôi, còn dưới đó xem như không lún nữa. p o h p = p o - γ.h H cn h i p 1i p 2i Hình 3.5 : Xác đònh H cn Trong thực hành người ta qui ước cách xác đònh vùng chòu nén như sau: - Đối với các công trình xây dựng ( dân dụng , công nghiệp ) phạm vi chòu nén tính đến độ sâu mà ứng suất gây lún chỉ còn bằng 1/5 ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra. - Đối với các công trình thuỷ lợi phạm vi chòu nén tính đến độ sâu mà ứng suất gây lún chỉ còn bằng ½ ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra. Trình tự tính độ lún ổn đònh của nền theo phương pháp phân tầng cộng lún như sau: [...]... 0,64 1,00 0,85 0,79 Vuông ½ ωo 1,12 0,95 0,88 1 ,36 1, 53 1,78 1,96 2,10 2, 23 2 ,33 2,42 1,15 1 ,30 1, 53 1,70 1, 83 1,96 2,04 2,12 1,08 1,22 1,44 1,61 1,72 - Chữ nhật với l/b bằng: 1,5 2 3 4 5 6 7 8 CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 9 10 20 30 40 50 100 72 2,49 2, 53 2,95 3, 23 3,42 3, 54 4,00 2,19 2,25 2,64 2,88 3, 07 3, 22 3, 69 2,12 - Tính lún của nền đất xem nền là một lớp đàn hồi có chiều dày hữu hạn p... 0,7 63 0,815 1,040 0 0,095 0,181 0,258 0 ,32 4 0 ,38 3 0, 436 0,478 0,517 0,552 0,5 83 0,6 53 0,709 0,794 0,856 1,259 CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT m=l/b 1,0 1,25 n=z/b 0 0,4 0,8 1,2 1,6 2,0 2,4 2,8 3, 2 3, 6 4,0 5,0 6,0 8,0 10 ∞ 0 0,064 0, 138 0,2 03 0,255 0,2 93 0 ,32 2 0 ,34 5 0 ,36 4 0 ,37 9 0 ,39 1 0,414 0,429 0,449 0,459 0,511 0 0,064 0, 137 0,206 0,258 0 ,30 5 0 ,34 0 0 ,36 7 0 ,38 9 0,407 0,421 0,450 0,469 0,4 93 0,506... Bảng 3. 5 : Bảng giá trò hệ số Aω Aωm 3, 17 3, 08 2,98 2,87 2,76 2,57 2 ,39 2,15 1, 83 1,62 1 ,34 Sét dẻo µ = 0 ,35 Aωcon 2,98 - - - - 2,42 2,26 2,01 1,72 1,52 1,24 Aωo 4,58 4,46 4 ,32 4,18 4,00 3, 79 3, 53 3,21 2,76 2,44 2,02 Aωm 4,05 3, 92 3, 82 3, 67 3, 53 3,29 3, 06 2,75 2 ,34 2,07 1,71 Aωcon 3, 82 - - - - 3, 10 2,90 2,59 2,20 1,94 1,58 Sét rất dẻo µ = 0,4 Sét nặng CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 79 CHƯƠNG... Hình 3. 13 CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 86 III.5 Dự báo độ lún của nền đất theo thời gian Độ lún của nền đất không hoàn thành ngay sau khi đặt tải, đặc biệt là đất dính bảo hòa nước, phải sau một thời gian nó mới đạt tới một trò số ổn đònh cuối cùng Do vậy việc xác đònh độ lún theo thời gian là cần thiết Khi tính lún theo thời gian người ta sử dụng khái niệm độ cố kết 5.1 Độ cố kết của đất nền. .. 1,2 03 1 ,38 3 1,767 50 1,807 1,9 03 2,007 2,186 2,5 13 3,212 4,2 1,009 1,064 1,122 1,222 1,404 1,795 60 1,865 1,965 2,072 2,257 2,594 3, 316 4,4 1,025 1,079 1, 139 1, 239 1,425 1,821 70 1,915 2,017 2,128 2 ,31 7 2,664 3, 404 4,6 1, 039 1,094 1,154 1,257 1,445 1,847 80 1,958 2,0 63 2,176 2 ,36 9 2,7 23 3,481 4,8 2,052 1,109 1,169 1,2 73 1,464 1,871 100 2, 030 2, 139 2,256 2,456 2,284 3, 600 CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN... 1,251 1 ,32 1 1 ,39 3 1,517 1,744 2, 230 1,9 0,760 0,800 0,844 0,919 1,057 1 ,35 0 9,5 1,272 1 ,34 0 1,4 13 1, 538 1,769 2,261 2,0 0,775 0,817 0,862 0, 938 1,079 1 ,37 9 10 1,288 1 ,35 7 1, 431 1,558 1,792 2,290 2,1 0,791 0, 833 0,878 0,957 1,100 1,406 11 1 ,31 9 1 ,38 9 1,465 1,595 1, 831 2 ,34 4 2,2 0,805 0,848 0,895 0,974 1,120 1, 431 12 1 ,34 7 1,419 1,496 1,629 1,8 73 2 ,39 4 2 ,3 0,819 0,8 63 0,910 0,991 1, 139 1,456 13 1 ,37 2 1,446... cộng lún: Dùng để tính độ lún của móng có chiều rộng b < 10m 2 Phương pháp áp dụng kết quả của lý thuyết đàn hồi: Dùng để tính độ lún của móng có chiều rộng b ≥ 10m 3 Phương pháp lớp tương đương: Dùng để tính độ lún của móng có nền đất phức tạp - Độ lún theo thời gian t do cố kết thấm của nền đất theo công thức St = S∞ x Qt S∞ : Độ lún ổn đònh của nền đất Qt : Mức độ cố kết của nền đất tại thời điểm t... suất, biến dạng của một lớp đàn hồi có chiều dày hữu hạn, công thức cuối cùng để tính độ lún là: k S = p.b ( 3. 32 ) C Trong trường hợp nền đất nhiều lớp thì công thức tính lún khi đó là: S = p.b.∑ k i − k i −1 Ci ( 3. 33 ) ki, ki-1 _ Hệ số ứng với độ sâu zi của đáy và độ sâu zi-1 của bề mặt lớp đất thứ i b p lớp 1 Hcn zi-1 lớp 2 Lớp i z Hình 3. 6 zi CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 73 Ci xác đònh... 0 ,3 kz 0 0 0,064 0,0 63 0, 138 0, 135 0,206 0,205 0,265 0,266 0 ,31 2 0 ,31 7 0 ,35 0 0 ,35 9 0 ,38 1 0 ,39 4 0,405 0,424 0,426 0,448 0,4 43 0,470 0,475 0,512 0,498 0, 539 0,527 0,577 0,514 0,599 0,619 0,698 75 3, 0 5,0 10,0 0 0,062 0, 133 0,201 0,264 0 ,31 7 0 ,36 2 0,402 0, 436 0,464 0,491 0,5 43 0,582 0, 634 0,666 0,812 0 0,061 0, 131 0,201 0,260 0 ,31 6 0 ,36 0 0,401 0, 439 0,472 0,500 0,559 0,608 0,680 0, 731 0,958 0 0,061 0, 133 ... nền đất - Dự báo độ lún cuối cùng của nền đất được xây dựng dựa trên đường cong nén lún và các đònh luật nén lún ε 1 − ε 2 = a ( p 2 − p1 ) Cần chú ý rằng hệ số nén lún a chỉ là hằng số ứng với cấp tải ∆p = p = p2 – p1 đủ nhỏ và giá trò hệ số nén a là thay đổi trên đường cong nén lún CHƯƠNG III: DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT - 91 Có thể dùng 3 phương pháp để tính độ lún: 1 Phương pháp phân tầng cộng lún:

Ngày đăng: 09/05/2014, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w