Nghiên cứu chế tạo vật liệu cacbon xốp pha tạp nitơ ứng dụng làm vật liệu xúc tác hấp phụ xử lý ô nhiễm phẩm màu trong môi trường nước

60 0 0
Nghiên cứu chế tạo vật liệu cacbon xốp pha tạp nitơ ứng dụng làm vật liệu xúc tác hấp phụ xử lý ô nhiễm phẩm màu trong môi trường nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HOÁ HỌC Lương Thị Hải NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CACBON XỐP PHA TẠP NITƠ ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU XÚC TÁC HẤP PHỤ XỬ LÝ Ơ NHIỄM PHẨM MÀU TRONG MƠI TRƯỜNG NƯỚC Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Hóa học Chương trình đào tạo: Chuẩn Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HOÁ HỌC Lương Thị Hải NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CACBON XỐP PHA TẠP NITƠ ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU XÚC TÁC HẤP PHỤ XỬ LÝ Ô NHIỄM PHẨM MÀU TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Cán hướng dẫn: TS Hà Minh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Hóa học Chương trình đào tạo: Chuẩn Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hà Minh Ngọc tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm nghiên cứu, thầy chia sẻ cho em kiến thức chuyên môn sâu sắc kinh nghiệm sống bổ ích Để hồn thành nghiên cứu em xin chân thành cảm ơn thầy Phịng thí nghiệm Hóa Mơi trường, Phịng thí nghiệm Trọng điểm Vật liệu Tiên tiến ứng dụng Phát triển xanh mơn khác Khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện trang bị cho em kiến thức giúp em hồn thành nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 104.05-2017.348 hỗ trợ kinh phí thực nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ em suốt trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Trong suốt trình làm nghiên cứu, em cố gắng nhiều để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, nhiên thời gian có hạn nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế Kính mong nhận góp ý thầy bạn! Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Lương Thị Hải MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 10 1.1 Tổng quan vật liệu than 10 1.2 Biến tính than 11 1.2.1 Biến tính vật liệu than axit - bazơ 11 1.2.2 Vật liệu carbon xốp pha tạp nitơ 13 1.2.3 Ứng dụng vật liệu carbon xốp 15 1.3 Tổng quan phẩm màu 17 1.3.1 Các loại phẩm nhuộm thường dùng 17 1.3.2 Phẩm màu Metyl Blue (MB) 18 1.3.3 Tác hại nước thải dệt nhuộm tới môi trường sức khỏe người 19 1.3.4 Các phương pháp xử lý 20 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 25 2.1 Dụng cụ hóa chất 25 2.1.1 Dụng cụ 25 2.1.2 Hóa chất 25 2.2 Các phương pháp phân tích sử dụng 26 2.2.1 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 26 2.2.2 Phương pháp đo quang UV-Vis 27 2.2.3 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 27 2.2.4 Phương pháp phổ tán xạ lượng tia X (EDS) 28 2.2.5 Phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR) 30 2.4 Tổng hợp vật liệu 31 2.4.1 Biến tính than mỏ 31 2.4.2 Tổng hợp vật liệu than biến tính pha tạp nitơ 32 2.4.3 Tổng hợp vật liệu than M2 pha tạp nitơ 32 2.4.4 Tồng hợp vật liệu nung than xốp pha tạp nitơ 33 2.5 Phương pháp nghiên cứu 33 2.5.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả xử lý phẩm màu vật liệu 33 2.5.2 Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu 34 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đặc trưng cấu trúc vật liệu 37 3.1.1 Kết phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 37 3.1.2 Kết phổ hồng ngoại (FTIR) 38 3.1.3 Ảnh kính hiển vi điển tử quét (SEM) 39 3.1.4 Phổ UV-Vis 40 3.1.5 Phổ tán sắc lượng Tia X – EDS 41 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả xử lý phẩm màu vật liệu chưa biến tính 42 3.2.1 Khảo sát khả hấp phụ MB vật liệu 42 3.2.2 Khảo sát Khả xử lý phẩm màu vật liệu q trình biến tính 45 3.3 Xác định tải trọng hấp phụ vật liệu 49 3.3.1 Khảo sát khả hấp phụ phẩm màu MB than mỏ M1 49 3.3.2 Xác định tải trọng vật liệu q trình biến tính 49 3.3.3 So sánh tải trọng hấp phụ cực đại q trình biến tính trình nung 52 CHƯƠNG : KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT M1: Mẫu than Hòn Gai sấy M2: Mẫu than Hòn Gai nghiền 6h M3: Mẫu than Hòn Gai nghiền 6h biến tính với NaOH M4: Mẫu than Hịn Gai nghiền 6h biến tính với HNO3 M5: Mẫu than Hịn Gai nghiền 6h biến tính với NaOH HNO3 M6: Mẫu than Hịn Gai nghiền 6h khơng biến tính pha tạp nitơ M7: Mẫu than Hịn Gai nghiền 6h biến tính với NaOH HNO3 pha tạp nitơ M8: Mẫu than Hòn Gai nghiền 6h biến tính với NaOH HNO3 pha tạp nitơ qua q trình nung SEM: Kính Hiển vi điện tử qt (Scanning Electron Microscope) Abs: Hấp thụ (Absorption) UV- Vis: Phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả biến (UV – Visible diffuse DRS reflectance spectroscopy) XRD: Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffaction) IR: Quang phổ hồng ngoại EDS: Phổ tán xạ lượng tia X (Energy Dispersive X Ray Spectroscopy) MB: Metyl Blue DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần than …………………………………………… ….12 Bảng 1.2 Ưu điểm nhược điểm phương pháp rửa trôi…… ……… …14 Bảng 3.1 Kết khảo sát khả xử lý phẩm màu vật liệu q trình biến tính… ………………………………… ………… ………….… …42 Bảng 3.2 Kết khảo sát khả xử lý phẩm màu vật liệu pha tạp tỉ lệ N khác theo thời gian……………………………………….…… … …44 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng q trình biến tính với axit- bazo trình nung vật liệu………………………………………………………… …45 Bảng 3.4 Kết ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý MB vật liệu M2… 46 Bảng 3.5 Kết ảnh hưởng ánh sáng đến hiệu suất xử lý phẩm màu MB vật liệu M7………………………………………………………………… ….….47 Bảng 3.6 Kết xử lý phẩm màu MB vật liệu q trình biến tính……………………………………………………………………………… 49 Bảng 3.7 Kết xử lý phẩm màu vật liệu theo ảnh hưởng q trình biến tính nung……….……………………………………………………………… 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tồn nguyên tử nitơ khung carbon…… …17 Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo MB ……………………………………….….……23 Hình 2.1 Sự phản xạ bề mặt tinh thể………………………………………… 25 Hình 2.2 Nguyên tắc phát xạ tia X dùng phổ……………………………… 27 Hình 2.1 Quang phổ hồng ngoại thực vùng hồng ngoại phổ xạ điện từ………………………………………………………………………………28 Hình 2.4 Q trình biến tính than…………………………………… ….….….…29 Hình 2.5 Q trình tổng hợp vật liệu than biến tính pha tạp nitơ………….…….….32 Hình 2.6 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir………………………….……… 35 Hình 2.7 Đồ thị để xác định số phương trình Langmuir….……….36 Hình 3.1 Phổ XRD M2 M7 …………………………… ………….………37 Hình 3.2 Phổ IR M2 M7………………………………… ………….… 38 Hình 3.3 Ảnh SEM mẫu M2 ……………………………………………… 39 Hình 3.4 Ảnh SEM mẫu M7…………………………… ……………….… 39 Hình 3.5 Phổ UV-Vis vật liệu M2 M7…………… …………………… 40 Hình 3.6 Ảnh EDS M2 ……………………………………………………… 41 Hình 3.7 Ảnh EDS C ……………………….………………… ………….…41 Hình 3.8 Ảnh EDS N …………………………………………… …….41 Hình 3.9 Đường chuẩn Metyl Blue …………………………………… … ….….42 Hình 3.10 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý phẩm màu MB tính……… …43 Hình 3.11 Ảnh hưởng ánh sáng đến hiệu suất xử lý phẩm màu MB vật liệu M7……………………………………………………………………………….…44 Hình 3.12 Hiệu suất xử lý phẩm MB loại vật liệu trình biến … 45 Hình 3.13 Hiệu suất xử lý phẩm màu MB loại vật liệu pha tạp tỷ lệ nittơ khác theo thời gian ……………………………………….…………….……46 Hình 3.14 Hiệu suất xử lý phẩm màu MB loại vật liệu xử lý qua trình biến tính nung…………………………………………… …………47 Hình 3.15 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir MB M1 …… 48 Hình 3.16 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M2…… …49 Hình 3.17 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M3…… ….50 Hình 3.18 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M4 ……… 50 Hình 3.19 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M5…… …51 Hình 3.20 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M6 ……… 52 Hình 3.21 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M7…… …53 Hình 3.22 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M8…… …53 Bảng 3.5 : Kết ảnh hưởng ánh sáng đến hiệu suất xử lý phẩm màu MB vật liệu M7 Thời gian ( Phút ) Hiệu suất trình hấp phụ có ánh sáng (%) Hiệu suất trình hấp phụ (%) 15 90,53 90,34 30 97,91 97,81 45 99,02 98,64 60 99,22 99,03 75 99,5 99,4 90 99,73 99,61 105 99,78 99,69 120 99,83 99,74 Hình 3.11 Ảnh hưởng ánh sáng đến hiệu suất xử lý phẩm màu MB vật liệu M7 Kết thu từ hình cho thấy, Trong điều kiện chiếu sáng, hiệu suất xử lý phẩm màu vật liệu gần không đổi Sau 120 phút chiếu sáng, với lượng vật 44 liệu 0.05 g/50 mL MB 100 ppm phẩm màu gần bị phân hủy hồn toàn (99,74%) tương đương với hiệu suất xử lý q trình hấp phụ bóng tối Như vật liệu có khả hấp phụ tốt khơng 3.2.2 Khảo sát Khả xử lý phẩm màu vật liệu q trình biến tính a Kháo sát khả nằn xử lý phẩm màu vật liệu q trình biến tính Bảng 3.1 Kết khảo sát khả xử lý phẩm màu vật liệu q trình biến tính Nờng độ ppm M1 M2 M3 M4 M5 10 24,55 87,94 97,49 98,98 99,11 25 9,05 53,81 84,52 98,11 99,14 50 8,82 24,29 61,41 71,85 93,89 75 6,61 10,97 23,89 32,56 75,79 100 4,57 8,27 17,25 20,39 53,47 45 Hiệu suất xử lý phẩm màu MB loại vật liệu trình biến tính 100 90 Hiệu suất (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ (ppm) M1 M2 M3 M4 M5 Hình 3.12 Hiệu suất xử lý phẩm màu MB loại vật liệu q trình biến tính Trong q trình nghiên cứu biến tính từ vật liệu ban đầu than mỏ, ta tiến hành nghiền sấy sau nghiền nhỏ để đạt kích thước tối ưu cho việc tăng diện tích bề mặt tiếp xúc để trinh biến tính diễn thuận lợi hơn, xử lý với NaOH để loại bỏ kim loại tạp chất có lẫn than, tiếp ta sử lý than với HNO3 để loại bỏ phi kim, tạp chất có lẫn than để tạo thành vật liệu có cấu trúc xốp phần, qua khả sát thử, ta thấy hiệu xuất sử lý vật liệu tăng dần theo trình, 10ppm hiệu suất xử lý vật liệu than sấy đạt 24,55% đến vật liệu biến tính với axit bazo đạt 99,11% Ở 100 ppm, hiệu suất xử lý than sấy thấp ( 4,57%) xử lý axit bazo tăng lên đáng kể (53,47%) Ở nồng độ thấp khả xử lý tốt b Khảo sát khả ảnh hưởng tỷ lệ N pha tạp xử lý vât liệu thủy nhiệt với N tỷ lệ khác theo thời gian 46 Bảng 3.2 Kết khảo sát khả xử lý phẩm màu vật liệu pha tạp tỉ lệ N khác theo thời gian Thời gian( Phút) 1:2 1:4 1:8 0 0 15 83,93 90,53 76,01 30 93,64 97,91 79,22 45 97,36 99,02 85,99 60 97,69 99,22 91 75 98,95 99,5 97,26 90 99,01 99,73 97,27 105 99,13 99,78 97,69 120 99,81 99,83 99,28 Hiệu suất (%) Hiệu suất xử lý phầm màu MB vật liệu pha tạp tỷ lệ N khác theo thời gian 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian ( Phút ) 1:2 1:4 1:8 Hình 3.13 Hiệu suất xử lý phẩm màu MB loại vật liệu pha tạp tỷ lệ N khác theo thời gian 47 Từ đồ thị cho thấy, vật liệu than sau xử lý với axit bazo pha tạp với N tỷ lệ 1:4 cho hiệu suất cao ( 99,83%) c Khảo sát ảnh hưởng vật liệu M6,M7,M8 trình biến tính với axit-bazo q trình nung Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng trình biến tính với axit- bazo q trình nung vật liệu Nồng độ (ppm) M6 M7 M8 10 99,86 99,88 98,44 25 97,07 99,79 98,23 50 63,93 99,72 70,59 75 29,15 99,58 62,13 100 18,08 99,41 46,39 Khảo sát ảnh hưởng q trình biến tính với axitbazo trình nung vật liệu Hiệu suất (%) 100 80 60 40 20 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ (mg/l) M6 M7 M8 Hình 3.14 Hiệu suất xử lý phẩm màu MB loại vật liệu xử lý qua trình biến tính nung Tiến hành khảo sát thử vật liệu than nghiền pha tạp với N than biến tinh với axit-bazo pha tạp với N theo tỷ lệ tối ưu (1:4) vật liệu sau pha tạp với N 48 theo tỷ lệ tối ưu tiến hành trình nung thu kết khả xử lý vật liệu than biến tính với axit bazo pha tạp với N theo tỷ lệ tối ưu khơng thực q trình nung đạt hiệu suất cao ( 99,84%) 3.3 Xác định tải trọng hấp phụ vật liệu 3.3.1 Khảo sát khả hấp phụ phẩm màu MB than mỏ M1 7,0 6,0  (mg/g) 5,0 4,0 3,0 2,0 1,0 0,0 20 40 60 80 100 C(mg/l) Hình 3.15 Đờ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir MB M1 Từ đồ thị ta thấy tải trọng hấp phụ cực đại phẩm màu MB lên than hoạt tính 6,6 mg/g Kết cho thấy khả hấp phụ MB than mỏ tương đối kém, bề mặt than hoạt tính có chất khơng phân cực, có lực ion nước Vì để tăng khả hấp phụ ion nước than mỏ, việc biến tính bề mặt than hoạt tính thành bề mặt phân cực cần thiết 3.3.2 Xác định tải trọng vật liệu q trình biến tính 49 Bảng 3.6: Kết xử lý phẩm màu MB vật liệu q trình biến tính M2 M3 M4 M5 Nồng độ ban đầu Nồng độ (ppm) (ppm) 10,00 1,25 8,75 0,04 0,26 0,02 0,11 0,01 0,08 25,00 10,90 14,10 0,52 3,65 0,06 0,45 0,03 0,20 50,00 36,99 13,01 2,68 18,86 1,96 13,76 0,42 2,98 75,00 65,32 9,68 7,95 55,84 7,04 49,48 2,53 17,76 100,00 89,78 10,22 11,52 80,99 11,09 77,90 6,48 45,54 Tải Nồng Tải trọng độ trọng ( mg/g) (ppm) ( mg/g) Nồng độ (ppm) Tải Nồng trọng độ (mg/g) (ppm) Tải trọng ( mg/g) Từ kết bảng ta dựng đồ thị theo phương trình Langmuir Đồ thị có dạng đường thẳng tuyến tính hình Từ đồ thị xác định tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu thông qua hệ số góc: tgα = m 12 y = 0,1128x - 0,4944 R² = 0,984 10 C/ -2 20 40 60 80 100 C (mg/L) Hình 3.16 Đờ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M2 Tải trọng cực đại mẫu than M2: m = 50 tgα = 0,1128 = 8,865 (mg/g) C/ y = 0,0535x - 0,1137 R² = 0,9922 -1 20 40 60 80 100 C (mg/g) Hình 3.17 Đờ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M3 Tải trọng cực đại mẫu than M3: tgα = 0,0535 = 18,692 (mg/g) C/ m = 4,0 3,5 3,0 2,5 2,0 1,5 1,0 0,5 0,0 -0,5 y = 0,0446x - 0,0903 R² = 0,9905 50 100 C(mg/g) Hình 3.18 Đờ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M4 Tải trọng cực đại mẫu than M4: tgα = 0,0446 C/ m = = 22,422 (mg/g) 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0,0 y = 0,0182x + 0,0036 R² = 0,9993 10 20 30 C (mg/g) 51 40 50 Hình 3.19 Đờ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M5 Tải trọng cực đại mẫu than M5 m = tgα = 0,0182 = 54,94 (mg/g) Ta thấy theo phương trình Langmuir, tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu tăng dần theo q trình biến tính Từ mẫu than sấy ban đầu tải trọng hấp phụ cực đại 6,6 mg/g Khi nghiền tải trọng hấp phụ cực đại tăng lên 8,865 (mg/g), Khi biến tính với NaOH, tải trọng hấp phụ cực đại tăng lên 18,692 (mg/g), tiếp tục biến tính them với HNO3, tải trọng hấp phụ cực đại tang đáng kể len tới 54,94 mg/g 3.3.3 So sánh tải trọng hấp phụ cực đại q trình biến tính q trình nung Tiếp tục khảo sát thêm vật liệu không biến tính pha tạp N theo tỷ lệ tối ưu ảnh hưởng trình nung tới vật liệu ta số liệu theo bảng 52 Bảng 3.7 Kết xử lý phẩm màu vật liệu theo ảnh hưởng q trình biến tính nung Nờng độ ban đầu ppm M6 M7 Nồng độ ppm Tải trọng ( mg/g) 10,000 0,002 0,015 0,013 25,000 0,098 0,693 50,000 2,508 75,000 100,000 M8 Nồng độ ppm Tải trọng ( mg/g) 9,987 0,162 9,838 0,049 24,951 0,420 24,580 17,623 0,133 49,867 14,369 35,631 7,397 51,979 0,305 74,695 27,784 47,216 11,407 80,164 0,582 99,418 52,472 47,528 Nồng độ Tải trọng ppm ( mg/g) Từ kết bảng ta dựng đồ thị theo phương trình Langmuir Đồ thị có dạng đường thẳng tuyến tính hình Từ đồ thị xác định tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu thông qua hệ số góc : C/ tgα = 4,5 4,0 3,5 3,0 2,5 2,0 1,5 1,0 0,5 0,0 -0,5 m y = 0,0497x - 0,1212 R² = 0,9881 20 40 60 80 100 C (mg/g) Hình 3.20 Đờ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M6 Tải trọng cực đại mẫu than M6 m = tgα = 0,0497 = 20,12 (mg/g) 53 0,007 0,006 C/ 0,005 0,004 y = 0,0077x + 0,0015 R² = 0,9858 0,003 0,002 0,001 0,000 0,00 0,20 0,40 0,60 0,80 C (mg/g) Hình 3.21 Đờ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M7 Tải trọng cực đại mẫu than M7: m = tgα = 0,0077 = 129,87 (mg/g) 1,2 1,0 C/ 0,8 0,6 y = 0,0206x + 0,0335 R² = 0,9916 0,4 0,2 0,0 20 40 60 C (mg/g) Hình 3.22 Đờ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mẫu than M8 Tải trọng cực đại mẫu than M8: m = tgα = 0,0206 = 48,54 (mg/g) 54 CHƯƠNG : KẾT LUẬN KẾT LUẬN Đã tổng hợp thành công vật liệu cacbon xốp pha tạp nitơ từ than mỏ để ứng dụng làm vật liệu xúc tác hấp phụ xử lý ô nhiễm phẩm màu môi trường nước Đặc trưng vật liệu than xốp nghiên cứu phương pháp XRD, SEM, UV-Vis rắn, IR, EDS, UV Kết cho thấy việc biến tính vật liệu than biến tính pha tạp N đem lại hiệu xử lý tốt : - Dung lượng hấp phụ cực đại vật liệu: Than axit bazo pha tạp N (M8) ( 129,87mg/g) > Than biến tính (M5) ( 54,84 mg/g) > Than chưa biến tính ( 8,78 mg/g) - Đã nghiên cứu thành cơng điều kiện ảnh hưởng đến trình tổng hợp vật liệu: nồng độ NaOH, thời gian khuấy, nồng độ phần trăm HNO3, nhiệt độ - Khảo sát khả hấp phụ vật liệu : hiệu suất phân hủy phẩm màu MB 100 ppm vật liệu than biến tính pha tạp N đạt đến 99 % pH=6 sau 30 phút hấp phụ Kết mở triển vọng ứng dụng thực tiễn việc sử dụng vật liệu than pha tạp N để xử lý nước thải ngành dệt nhuộm y tế 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Ngọc Ban (2007), “Giáo trình thực tập Hóa lí”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội Phạm Nguyên Chương (chủ biên) (2002), “Hóa Kỹ Thuật”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trịnh Xuân Đại - Luận văn thạc sĩ - Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni kim loại nặng nước Trần Văn Nhân, Hồ Thị Nga (2005), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà Xuất Bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2004), “Hóa lí” Tập hai Nhà xuất giáo dục Đặng Trấn Phòng (2004), Sinh thái môi trường dệt nhuộm, NXB Khọc kỹ thuật, Hà Nội Trung tâm sản xuất công nghệ (2008), Tài liệu hướng dẫn sản xuất Tài liệu tiếng Anh Ahmed S., Rasul M G., Martens W N., Brown R., Hasib M A (2010), “Heterogeneous photocatalytic degradation of phenols in wastewater: A review on current status and developments”, Desalination 261, pp 3-18 Amutha P., Sangeetha G., Mahalingam S (2002), “Dairy effluent induced alterations in the protein, carbohydrate and lipid metabolism of a freshwater teleost fish Oreochromis mossambicus”, Polln Res, 21(3): 293-295 10 Bansal R.C, Goyal M (2005), “Activated Carbon Adsorption”, Taylor & Francis Group, USA 56 11 Bragger J L, Lloyd A W., Soozanehfar S H., Bloomfield S F., Marriott C, Martin G P (1997), “Investigations into the azo reducing activity of a common colonic microorganism”, Int J Pharm, 157, pp 61-71 12 B Stăohr, H Boehm and R Schlăogl, Carbon, 1991, 29, 707 13 Deborah P Dick,,a Janaina B da Costa,a Anderson José B Leitea and Eduardo A Brocchi (2016), “Impact of HNO3 Solution Treatment of South Brazil Coal Matrices on Their Chemical Composition and Humic Acids Yield”, Sociedade Brasileira de Química 14 E Kang, Y S Jung, A S Cavanagh, G H Kim, S M George, A C Dillon, J K Kim and J Lee, Adv Funct Mater., 2011, 21, 2430 15 F Glenk, T Knorr, M Schirmer, S Guetlein and B J M Etzold, Chem Eng Technol., 2010, 33, 698 16 F Pan, Z Cao, Q Zhao, H Liang and J Zhang, J Power Sources, 2014, 272, 17 G Sethia and A Sayari, Energy Fuels, 2014, 28, 2727 18 J Klett, R Hardy, E Romine, C Walls and T Burchell, Carbon, 2000, 38, 953 Y Liang, F Liang, H Zhong, Z Li, R Fu and D Wu, J Mater Chem A, 2013, 1, 7000 19 Hongguang GuoID1,2*, Xingfeng Li1,2, Jinlong Zhang1,2, Zaixing Huang3, Michael A Urynowicz4, Weiguo Liang2,5 (2020), “The effect of NaOH pretreatment on coal structure and biomethane production”, Plos One 20 L S Panchokarla, K S Subrahmanyam, S K Saha, A Govindaraj, H R Krishnamurthy, U V Waghmare and C N R Rao, Adv Mater., 2009, 21, 4726 21 Marsh Harry, Rodriguez-Reinoso Francisco (2006), “Activated Carbon”, Elsevier, Spain V A Likholobov, L G P'Yanova, A I Boronin, S V Koshcheev, A N Salanov, O 57 22 N Liu, L Yin, C Wang, L Zhang, N Lun, D Xiang, Y Qi and R Gao, Carbon, 2010, 48, 3579 23 N Baklanova, O A Knyazheva and A V Veselovskaya, Prot Met Phys Chem Surf., 2011, 47, 181 24 Saxena R M, Kewal P F, Yadav R S & Bhatnagar A K (1986), Impact of tannery effluents on some pulse crops, Indian J Environ Hlth, 28, 345 25 Yin Chun Yang, Aroua Mohd Kheireddine (2007), “Review of modifications of activated carbon for enhancing contaminant uptakes from aqueous solutions”, Separation and Purification Technology, 52, pp 403–415 26 Y D Xia and R Mokaya, Chem Mater., 2005, 17, 1553 27 Z Yang, Y Xia, X Sun and R Mokaya, J Phys Chem C, 2006, 110, 18424 28.Jin Z, Yan X D, Yu Y H, et al Sustainable activated carbon fibers from liquefied wood with controllable porosity for high-performance supercapacitors[J] J Mater Chem A, (2014), ,pp 11706-11715 29 Huan Y, Sen X, Ya X Y, et al Advanced porous carbon materials for high efficient lithium metal anodes[J] Adv Energy Mater, (2017), pp 17-53 30 Wang H Q, Zhao Z B, Chen M, et al Nitrogen-doped mesoporous carbon nanosheets from coal tar as high performance anode materials for lithium ion batteries[J] New Carbon Mater, (2014), 29, pp 280-286 58

Ngày đăng: 10/04/2023, 05:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan