1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến tính than hoạt tính bằng chất hoạt động bề mặt ctac để xử lý crom trong nước

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC Nguyễn Thị Hiền BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH BẰNG CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT CTAC ĐỂ XỬ LÝ CROM TRONG NƯỚC Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học (Chương trình đào tạo Chuẩn) Cán hướng dẫn: TS Phương Thảo Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HĨA HỌC Nguyễn Thị Hiền BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH BẰNG CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT CTAC ĐỂ XỬ LÝ CROM TRONG NƯỚC Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học (Chương trình đào tạo Chuẩn) Cán hướng dẫn: TS Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phương Thảo người trực tiếp hướng dẫn định hướng em suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp Mặc dù q trình nghiên cứu có nhiều khó khăn đồng hành, bảo đưa lời khun bổ ích để em hồn thành khố luận Em xin cảm ơn thầy, giáo phịng thí nghiệm Hóa mơi trường; thầy, giáo khoa Hóa Học – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Cùng anh, chị bạn khoa Hóa Học – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thực nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song kiến thức mặt chuyên mơn cịn hạn chế định nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót, em kính mong thầy góp ý, bảo giúp đỡ để báo cáo đầy đủ, xác chi tiết Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan crom 1.1.1 Tính chất crom 1.1.2 Nguồn gốc phát thải 1.1.3 Ảnh hưởng crom 1.1.4 Các phương pháp xử lý 1.2 Than hoạt tính 1.2.1 Tổng quan than hoạt tính 1.2.2 Cấu trúc xốp bề mặt than hoạt tính 1.2.3 Cấu trúc hóa học bề mặt 10 1.2.4 Nhóm cacbon-oxy bề mặt than hoạt tính 11 1.2.5 Ảnh hưởng nhóm bề mặt cacbon-oxi lên tính chất hấp phụ 12 1.3 Biến tính than hoạt tính chất hoạt động bề mặt 12 1.3.1 Biến tính than hoạt tính 12 1.3.2 Chất hoạt động bề mặt 13 1.3.3 Biến tính than hoạt tính chất hoạt động bề mặt 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2 Hoá chất thiết bị nghiên cứu 22 2.2.1 Hoá chất 22 2.2.2 Dụng cụ 23 2.2.3 Thiết bị máy móc 23 2.3 Thí nghiệm 23 2.3.1 Nguyên vật liệu 23 2.3.2 Phương pháp biến tính than 23 2.3.3 Phương pháp xác định nồng độ Crom (VI) 24 2.3.4 Các phương pháp đánh giá khả hấp phụ 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết khảo sát sơ khả hấp phụ vật liệu GAC-CTAC 34 3.2 Khảo sát khả hấp phụ cr(VI) vật liệu tối ưu 35 3.2.1 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ 35 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ Cr(VI) 37 3.2.3 Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại với Cr(VI) vật liệu tối ưu 38 3.2.4 Động học hấp phụ 40 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG Bảng Ảnh hưởng biến tính chất hoạt động bề mặt đến khả hấp phụ than hoạt tính 16 Bảng Ký hiệu vật liệu chế tạo từ than hoạt tính 24 Bảng Kết tải trọng hấp phụ vật liệu biến tính nồng độ CTAC khác 34 Bảng Khảo sát thời gian hấp phụ crom(VI) đạt cân vật liệu tối ưu 36 Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ Cr(VI) 37 Bảng Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu tối ưu 38 Bảng Hằng số tốc độ hấp phụ, hệ số hồi quy dung lượng hấp phụ tính theo mơ hình động học biểu kiến bậc bậc so với thực nghiệm 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Chất hoạt động bề mặt 13 Hình Một mixen với phần đầu kị nước hoà tan dầu, phần ưa nước hướng phía ngồi 14 Hình Cơng thức cấu tạo Cetyltrimethylammonium chloride CTAC 15 Hình Đồ thị đường chuẩn phân tích crom (VI) dải nồng độ 0,4-2 mg/L 25 Hình .Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 28 Hình Đồ thị dạng tuyến tính phương trình Langmuir 29 Hình Đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich 30 Hình Đồ thị dạng tuyến tính phương trình Freundlich 30 Hình Biểu đồ so sánh khả hấp phụ crom (VI) vật liệu tổng hợp nồng độ CTAC khác 35 Hình 10 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ Cr(VI) 36 Hình 11 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ Cr(VI) 37 Hình 12 Đường tuyến tính hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir vật liệu tối ưu crom (VI) 39 Hình 13 Đường tuyến tính hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich vật liệu tối ưu crom (VI) 39 Hình 14 Mơ hình động học biểu kiến bậc trình hấp phụ cromm (VI) vật liệu tối ưu 41 Hình 15 Mơ hình động học biểu kiến bậc q trình hấp phụ crom (VI) vật liệu tối ưu 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa CTAC Chất hoạt động bề mặt cetyltrimethylammonium chloride GAC Than hoạt tính thơ (nguyên khai) GAC-CTAC Than hoạt tính biến tính chất hoạt động bề mặt cetyltrimethylammonium chloride MỞ ĐẦU Tốc độ cơng nghiệp hố, thị hố nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Nguồn nước thải sở sản xuất, nước thải sinh hoạt chưa xử lý xử lý chưa triệt để hàng ngày thải môi trường nước Hậu môi trường nước kể nước mặt nước ngầm nhiều khu vực bị ô nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng Kim loại nặng chất ô nhiễm nước đặc biệt nguy hiểm người khả tích tụ sinh học Trong số ion Crom(VI) có độc tính hàng cao Đã có nhiều phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm Crom(VI) môi trường phương pháp kết tủa, trao đổi ion… Một phương pháp nhiều người quan tâm việc sử dụng than hoạt tính để làm vật liệu hấp phụ Crom(VI) môi trường nước, nhiên hiệu hấp phụ chưa cao Than hoạt tính biến tính chất hoạt động bề mặt CTAC làm tăng cường khả hấp phụ Crom(VI) CTAC chất hoạt động bề mặt cation có đầu phân cực (ưa nước) đầu không phân (cực kị nước) Than hoạt tính liên kết với đầu kị nước, đầu cịn lại (ưa nước) liên kết với anion cromat Do vậy, đề tài “biến tính than hoạt tính dạng hạt chất hoạt động bề mặt CTAC để xử lý Crom nước” triển khai nhằm mục đích sử dụng vật liệu hấp phụ GACCTAC để tăng cường hấp phụ GAC với cromat, chất ô nhiễm chọn K2CrO4, chất hoạt động bề mặt CTAC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan crom 1.1.1 Tính chất crom a Tính chất vật lý Crom nguyên tố tương đối phổ biến thiên nhiên Là nguyên tố phổ biến thứ 21 vỏ trái đất Là kim loại cứng, màu xám thép với độ bóng cao Là chất khơng màu, khơng vị dễ rèn[4] b Tính chất hố học Hợp chất crom tìm thấy mơi trường xói mịn crom loại đá, xuất núi lửa phun trào Các trạng thái oxi hoá phổ biến crom +2, +3 +6, với +3 ổn định Các trạng thái +1, +4 +5 Các hợp chất crom với trạng thái oxi hoá +6 chất có tính oxi hố mạnh Trong khơng khí, crom oxi thụ động hoá tạo thành lớp màng mỏng bảo vệ bề mặt, ngăn chặn trình oxi hố kim loại phía dưới[3] Trong nguồn nước tự nhiên, crom tồn hai trạng thái oxi hoá ổn định − +6 Cr+3 Cr+6, Cr+3 tồn dạng Cr(OH)2+, Cr(𝑂𝐻)+ , Cr(𝑂𝐻)4 [28], Cr tồn dạng Cr𝑂42− Cr2𝑂72− , HCr𝑂4− Trong điều kiện oxi hoá dung dịch Cr, Cr(VI) dạng anion H𝐶𝑟𝑂4− 𝐶𝑟𝑂42− , phụ thuộc vào pH (𝐶𝑟𝑂42− pH cao hơn) Trong điều kiện bình thường nước (từ 6-8) dạng ion 𝐶𝑟𝑂42− , H𝐶𝑟𝑂4− Cr2𝑂72− chủ yếu Ở nồng độ tương đối cao Cr(VI) , ion Cr2𝑂72− chiếm ưu môi trường axit [27] Cr(VI) không tồn môi trường cation tự do, mà thực tế tất Cr(VI) dạng oxi hoá, chúng hoạt động anion -2(ion 2-) dạng cation Cr(VI).[25] Bản chất tính chất trạng thái crom nước thải khác vùng nước tự nhiên nước thải vùng công nghiệp khác nhau, hợp chất crom phụ thuộc vào đặc tính lý hố mơi trường Sự có mặt crom nồng độ nước thải phụ thuộc vào hợp chất chứa crom sử dụng công nghiệp, vào độ pH, chất thải vô hay hữu từ nguyên liệu chế biến[3] Dung dịch K2CrO4 nồng độ 10,20, 30,40 mg/L tỉ lệ pha loãng lần, 10 lần, 20 lần, 25 lần 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát sơ khả hấp phụ vật liệu GAC-CTAC Kết tải trọng hấp phụ vật liệu trình bày bảng sau Bảng Kết tải trọng hấp phụ vật liệu biến tính nồng độ CTAC khác Vật liệu Nồng độ Cr(VI) ban đầu (mg/l) Abs Nồng độ Cr(VI) cân (mg/l) Tải trọng hấp phụ (mg/g) GAC 1,065 0,497 1,009 0,056 GAC-CTAC-0,2 1,065 0,316 0,526 0,539 GAC-CTAC-1 1,065 0,280 0,430 0,636 GAC-CTAC-2 1,065 0,213 0,251 0,814 GAC-CTAC-5 1,065 0,138 0,05 1,015 GAC-CTAC-10 1,065 0,196 0,206 0,860 34 Kết trình bày bảng đồ thị sau: 1.2 1.015 0.814 0.86 q (mg/g) 0.8 0.636 0.539 0.6 0.4 0.2 0.056 Hình Biểu đồ so sánh khả hấp phụ crom (VI) vật liệu tổng hợp nồng độ CTAC khác Từ biểu đồ ta thấy vật liệu GAC-CTAC-5 có tải trọng hấp phụ lớn (q = 1,015 mg/g) So với vật liệu thơ (q = 0,056 mg/g) vật liệu GAC-CTAC-5 cao nhiều Như mẫu có tải trọng gấp khoảng 18 lần so với vật liệu thô ban đầu.Vật liệu tối ưu chọn GAC-CTAC-5, từ nghiên cứu khác khảo sát với vật liệu GAC-CTAC-5 3.2 Khảo sát khả hấp phụ cr(VI) vật liệu tối ưu Từ kết khảo sát sơ bộ, ta chọn vật liệu tối ưu Tiến hành nghiên cứu sâu với vật liệu: khảo sát thời gian cân bằng, tải trọng hấp phụ cực đại, động học hấp phụ trình, ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Cr(VI) 3.2.1 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ Để khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ Cr(VI) vật liệu tối ưu, ta tiến hành hấp phụ lấy mẫu đem phân tích thời điểm 15, 30, 60, 120, 180, 240 phút Ta kết sau: 35 Bảng Khảo sát thời gian hấp phụ crom(VI) đạt cân vật liệu tối ưu Thời gian Nồng độ (phút) Cr(VI) ban đầu (mg/l) Nồng độ Abs Nồng độ Cr(VI) cân Cr(VI) pha cân loãng 10 lần (mg/l) (mg/l) Tải trọng hấp phụ (mg/g) 15 10,593 0,489 0,9861 9,861 0,732 30 10,593 0,479 0,9600 9,600 0,993 60 10,593 0,460 0,9103 9,103 1,490 120 10,593 0,442 0,8633 8,633 1,961 180 10,593 0,421 0,8084 8,084 2,510 240 10,593 0,421 0,8084 8,084 2,510 2.5 q (mg/g) 1.5 0.5 0 50 100 150 200 250 Thời gian (phút) Hình 10 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ Cr(VI) 36 300 Từ kết cho thấy sau 180 phút vật liệu hấp phụ bão hoà Cr(VI) thời gian đạt cân hấp phụ xác định 180 phút Những khảo sát áp dụng thời gian hấp phụ 180 phút 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ Cr(VI) Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ Cr(VI) pH 1,9 3,8 6,2 8,1 9,8 Abs 0,855 0,695 0,890 0,841 0,784 Co 4,766 4,766 4,766 4,766 4,766 Ce 1,863 1,481 1,947 1,830 1,693 q mg/g) 1,451 1,643 1,410 1,468 1,536 1.7 1.65 q (mg/g) 1.6 1.55 1.5 1.45 1.4 1.35 10 12 pH Hình 11 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ Cr(VI) Kết khảo sát ảnh hưởng pH cho thấy: trình hấp phụ tốt môi trường axit bề mặt vật liêu tích điện dương nên tương tác với anion cromat, pH tăng, có canh tranh hấp phụ OH- 37 3.2.3 Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại với Cr(VI) vật liệu tối ưu Hai mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ sử dụng để mơ tả q trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Freundlich Bằng cách thay đổi nồng độ crom (VI) dung dịch hấp phụ từ đến 500 mg/l 0,5g vật liệu GAC-CTAC-5 tải trọng hấp phụ vật liệu xác định sau thời gian biểu diễn dạng đại lượng Ce/qe, lnCe, lnqe để thiết lập phương trình dạng tuyến tính Langmuir Freundlich thu kết sau: Bảng Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu tối ưu Co (mg/l) Ce (mg/l) qe (mg/g) Ce/qe ln Ce ln qe 4,60 0,06 0,45 0,13 -2,83 -0.79 9,95 0,18 0,98 0,19 -1,70 -0,02 19,33 5,57 1,38 4,04 1,72 0,32 49,14 34,69 1,45 24,00 3,55 0,37 96,67 82,15 1,46 56,57 4,41 0.37 459,8 444,19 1,56 284,64 6,1 0,45 38 300.00 y = 0.6394x + 1.1898 R² = 0.9998 Ce/qe (g/l) 250.00 200.00 150.00 100.00 50.00 0.00 0.00 100.00 200.00 300.00 400.00 500.00 Ce (mg/l) Hình 12 Đường tuyến tính hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir vật liệu tối ưu crom (VI) 0.80 y = 0.116x - 0.1019 R² = 0.7454 0.60 0.40 ln qe 0.20 ln Ce 0.00 -4.00 -2.00 -0.20 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 -0.40 -0.60 -0.80 -1.00 Hình 13 Đường tuyến tính hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich vật liệu tối ưu crom (VI) Từ phương trình Langmuir, ta tính tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu tối ưu crom (VI) 1,564 mg/g 39 Các hệ số phương trình Freundlich vật liệu tối ưu crom (VI) xác định là: Kf = 0,9031 1/n = 0,116 Với hệ số hồi quy R2 hai phương trình tuyến tính Langmuir Freundlich thu 0,9998 0,7454 cho thấy mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir thích hợp mơ hình Freundlich mơ tả q trình hấp phụ crom (VI) vật liệu tối ưu Theo phương trình Langmuir, ta tính tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu tối ưu crom (VI) q=1,564 mg/g So sánh với khả hấp phụ Cr(VI) vật liệu thơ có tải trọng (q = 0,056 mg/g) Kết cho thấy khả hấp phụ Cr(VI) than hoạt tính thơ tương đối kém, bề mặt than hoạt tính khơng phân cực, có lực với ion nước Vì để tăng khả hấp phụ Cr(VI) nước than hoạt tính, việc biến tính bề mặt than hoạt tính chất hoạt động bề mặt CTAC cần thiết 3.2.4 Động học hấp phụ Động học trình hấp phụ crom (VI) than hoạt tính biến tính GACCTAC-5 xây dựng theo hai mơ hình biểu kiến bậc bậc Từ số liệu thực nghiệm nghiên cứu động học hấp phụ crom (VI) điểm nồng độ crom(VI) ban đầu C0 than biến tính GAC-CTAC-5 Biểu diễn mối quan hệ ln(qe-qt) theo t ta có đồ thị mơ tả động học biểu kiến bậc trình hấp phụ Hình 14 Tiến hành hồi quy tuyến tính giá trị ln(qe-qt) với t thu giá trị tham số phương trình động học biểu kiến bậc Bảng Từ số liệu thực nghiệm nghiên cứu động học hấp phụ crom (VI) điểm nồng độ ban đầu C0 vật liệu than biến tính GAC-CTAC-5 Biểu diễn mối quan hệ t/qt theo t ta có đồ thị mơ tả động học biểu kiến bậc hai trình hấp phụ Hình 15 Tiến hành hồi quy tuyến tính giá trị t/qt theo t thu giá trị tham số phương trình động học biểu kiến bậc hai Bảng 40 0.5 t (phút) ln(qe-qt) -0.5 20 40 60 80 100 120 140 (10 mg/L) y = -0.0141x + 0.3006 R² = 0.995 (20 mg/L)y = -0.0145x + 0.394 R² = 0.9841 (30mg/L) y = -0.0175x + 0.7599 R² = 0.9968 (40 mg/L) y = -0.0136x + 0.8932 R² = 0.998 -1 -1.5 10 mg/L -2 20 mg/L 30 mg/L 40 mg/L Hình 14 Mơ hình động học biểu kiến bậc q trình hấp phụ cromm (VI) vật liệu tối ưu 120 y = 0.4896x + 24.792 R² = 0.9895 y = 0.4298x + 23.585 R² = 0.9631 100 y = 0.3353x + 18.564 R² = 0.9985 t/qt 80 y = 0.2599x + 24.14 R² = 0.9923 60 10 mg/L 40 20 mg/L 30 mg/L 20 40 mg/L 0 50 100 150 200 t (phút) Hình 15 Mơ hình động học biểu kiến bậc trình hấp phụ crom (VI) vật liệu tối ưu 41 Bảng Hằng số tốc độ hấp phụ, hệ số hồi quy dung lượng hấp phụ tính theo mơ hình động học biểu kiến bậc bậc so với thực nghiệm Động học bậc Động học bậc qe,cal (mg/g) R2 k2 qe,exp (mg/g) k1(L/h) 10 1,663 0,0141 1,351 0,995 0,0097 2,042 0,9895 20 1,824 0,0145 1,483 0,9841 0,0078 2,327 0,9631 30 2,293 0,0175 2,138 0,9968 0,0061 2,982 0,9985 40 2,577 0,0136 2,443 0,998 3,848 0,9923 (g/mg h) 0,0028 qe,cal (mg/g) R2 Co (mg/L) Từ giá trị tham số phương trình động học biểu kiến bậc hai Bảng cho thấy hệ số tương quan R2 khoảng; 0,9631 ÷ 0,9923 Bên cạnh đó, giá trị dung lượng hấp phụ cân tính tốn từ phương trình động học khác biệt so với giá trị thực nghiệm Vậy phương trình động học biểu kiến bậc hai khơng phù hợp với q trình hấp phụ crom (VI) than hoạt tính biến tính chất hoạt động bề mặt CTAC Từ giá trị tham số phương trình động học biểu kiến bậc Bảng cho thấy hệ số tương quan R2 khoảng 0,9841 ÷ 0,998, gần Bên cạnh đó, giá trị dung lượng hấp phụ cân tính tốn từ phương trình động học gần so với giá trị thực nghiệm Vì kết luận phương trình động học biểu kiến bậc phù hợp với trình hấp phụ crom (VI) than hoạt tính biến tính chất hoạt động bề mặt CTAC 42 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu chúng tơi tập trung vào việc biến tính bề mặt than hoạt tính chất hoạt động bề mặt CTAC, sau biến tính hy vọng tạo vật liệu có tâm hấp phụ mạnh thu kết sau: Đã tiến hành nghiên cứu, tạo vật liệu GAC-CTAC-0,2; GAC-CTAC-1; GAC-CTAC-2; GAC-CTAC-5; GAC-CTAC-10 cách cho vật liệu GAC hấp phụ với 250 ml dung dịch CTAC nồng độ 0,2; 1; 2; 5;10 mmol/L lắc 24h, sau lọc qua giấy lọc sấy 70℃ Đã khảo sát sơ khả hấp phụ Cr(VI) vật liệu Mỗi loại vật liệu hấp phụ với dung dịch K2CrO4, lắc máy lắc thời gian 4h Sau lọc qua giấy lọc xác định nồng độ crom (VI) dung dịch máy đo độ hấp thụ quang UV-VIS để chọn vật liệu tối ưu GAC-CTAC-5 Đã xã định thời gian cân hấp phụ Cr(VI) 3h vật liệu tối ưu Đã khảo sát tải trọng hấp phụ vật liệu thô 0,056 mg/g, tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu tối ưu 1,564 mg/g Quá trình đẳng nhiệt hấp phụ mẫu phù hợp với mơ hình đẳng nhiệt Langmuir, động học hấp phụ tn theo mơ hình động học biểu kiến bậc 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Ngọc Ban (2007), Giáo trình thực tập Hóa lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội “Chất hoạt động bề mặt”, (2017), Wikipedia Phạm Thị Thuỳ Dương (2012), “Nghiên cứu ứng dụng sắt nano xử lý nước nhiễm crom chì”, Luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội, tr 22-32 Nguyễn Đức Vận (2004), Các kim loại điển hình, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nôi, T2 Tiếng Anh Kamoru A S (2019), “Assessment of surfactant modified activated carbon for improving Water quality”, Journal of Encapsulation and Adsorption Sciences, pp 13-34 Monser, L., Adhoum and A (2002), “Modified Activated Carbon for the 44 Removal of Copper, Zinc, Chromium and Cyanide from Wastewater”, Separation and Purification Technology, 26, pp 137-146 Tang, D., Yang, N., Yang,Y., Zhang, X., Xiao, W., Wang, D., Mao, X and Alshawabkeh, A.N (2014), “Enhanced Adsorption of Aqueous Perchlorate on Quaternary Ammonium Chloride Surfactant-Modified Activated Carbon Fibers Desalinationand Water Treatment”, 55, pp 1-12 10 Farooq, W., Hong, H.-J., Kim, E.J and Yang, J.-W (2012), “Removal of Bromate (BrO3) from Water Using Cationic Surfactant-Modified Powdered Activated Carbon (SM-PAC)”, Separation Science and Technology, 47, pp.19061912 11 Ahn, C.K., Park, D., Woo, S.H and Park, J.M (2009), “Removal of Cationic HeavyMetal from Aqueous Solution by Activated Carbon Impregnated with Anionic Surfactants”, Journal of Hazardous Materials, 164,pp 1130-1136 12 Sun, H., He, X., Wang, Y., Cannon, F.S., Wen, H and Li, X (2018) “Nitric AcidAnionic Surfactant Modified Activated Carbon to Enhance Cadmium(II) Removal from Wastewater Preparation Conditions and Physicochemical Properties”, Water Science & Technology, 78, pp 1489-1498 13 Chen, W.-F., Zhang, Z.-Y., Li, Q and Wang, H.-Y (2012), “Adsorption of Bromateand Competition from Oxyanions on Cationic Surfactant-Modified Granular Activated Carbon (GAC)”, Chemical Engineering Journal, 203, pp 319325 14 Kakavandi, B., Alireza Raofi, A., Peyghambarzadeh, S.M., Ramavandi, B., Nirib, M.H and Ahmadib, M (2018), “Efficient Adsorption of Cobalt on Chemical Modified Activated Carbon: Characterization, Optimization and Modeling Studies”, Desalination and Water Treatment, 111, pp 310-321 15 Allalou, Q., Miroud, D., Belmedani, M and Sadaoui, Z (2018), “Performance of Surfactant-Modified Activated Carbon Prepared from Dates Wastes for Nitrate Removal from Aqueous Solutions”, Environmental Progress & Sustainable Energy, Online 45 16 Arivalagan, P., Singaraj, D., Haridass, V and Kaliannan, T (2014), “Removal ofCadmium from Aqueous Solution by Batch Studies Using Bacillus Cereus Ecological Engineering”, 71,pp 728-735 17 Oves, M., Khan, M.S and Zaidi, A (2013), “Biosorption of Heavy Metals by Bacillusthuringiensis Strain OSM29 Originating from Industrial Effluent Contaminated North Indian Soil”, Saudi Journal of Biological Sciences, 20, pp 121-129 18 Bai, R.S and Abraham, T.E (2001), “Biosorption of Cr(VI) from Aqueous Solutionby Rhizopus nigricans”, Bioresource Technology, 79, pp 73-81 19 Cheng, J., Yin, W., Chang, Z., Lundholm, N and Jiang, Z (2016), “Biosorption Capacity and Kinetics of Cadmium(II) on Live and Dead Chlorella vulgaris”, Journal of Applied Phycology, 29, pp 211-221 20 Horsfall Jr., M and Spiff, A.I (2005), “Effect of Metal Ion Concentration on the Biosorption of Pb2+ and Cd2+ by Caladium bicolor (Wild Cocoyam)”, African Journal of Biotechnology, 4, pp 191-196 21 Ahmadi, M., Foladivanda, M., Jaafarzadeh, N., Ramezani, Z., Ramavandi, B., JorfiS and Kakavandi, B (2017), “Synthesis of Chitosan Zero-Valent Iron Nanoparticles-Supported for Cadmium Removal: Characterization, Optimization and Modeling Approach”, Journal of Water Supply: Research and Technology, 66, pp 116-130 22 Jafari, A.J., Kakavandi, B., Kalantary, R.R., Gharibi, H., Asadi, A., Azari, A., Babaei, A.A and Takdastan, A (2016), “Application of Mesoporous Magnetic Carbon Composite for Reactive Dyes Removal: Process Optimization Using Response SurfaceMethodology”, Korean Journal of Chemical Engineering, 33, pp 2878-2890 23 Pasandideh, E.K., Kakavandi, B., Nasseri, S, Mahvi, A.H., Nabizadeh, R, Esrafili, A and Kalantary, R.R (2016), “Silica-Coated Magnetite Nanoparticles CoreShellSpheres (Fe3O4@SiO2) for Natural Organic Matter Removal”, Journal of Environmental Health Science and Engineering,14, pp 21 24 Babaei, A.A., Kakavandi, B., Rafiee, M., Kalantarhormizi, F., Purkaram, I., Ahmadi, E and Esmaeili, S (2017) Comparative Treatment of Textile 46 Wastewater by Adsorption, Fenton, UV-Fenton and US-Fenton Using Magnetic Nanoparticles-Functionalized Carbon (MNPs@C) Journal of Industrial and EngineeringChemistry, 56, 163-174 25 Kalantry, R.R., Jafari, A.J., Esrafili, A., Kakavandi, B., Gholizadeh, A and Azari, A (2016), “Optimization and Evaluation of Reactive Dye Adsorption on MagneticComposite of Activated Carbon and Iron Oxide”, Desalination and Water Treatment, 57, pp 6411-6422 26 Mack, C., Wilhelmi, B., Duncan, J.R and Burgess, J.E (2007), “Biosorption of Precious Metals Biotechnology Advances”, 25, pp 264-271 27 Kimbrough, D.E., Cohen, Y., Winner, A.M., Creelman, L., and Mabuni, (1999), “ A critical asessment of chromiunm in the environment, in Critical Reviews”, Environmental Science and Technology, vol.29, pp 1-46 28 Rai, D., Sass, B.M., Moore and D.A., (1987), “Chromium(III) hydrolysis constants and solubility of chromium(III) hydroxide”, Inorg Chem., 26, pp 345349 29 Richard, F.C and Bourg, A.C.M (1991), “ Aqueous geochemistry of chromium: a review”, Wat Res., 25, pp 807-816 30 Bansal R.C , Goyal M.(2005), “Activated Carbon Adsorption”, Taylor &Francis Group,USA 31 Marsh Harry, Rodriguez-Reinoso Francisco(2006), “Activated Carbon”, Elsevier, Spain 32 Yin Chun Yang, Aroua Mohd Kheireddine(2007), “Review of modifications ofactivated carbon for enhancing contaminant uptakes from aqueous solutions”, Separation and Purification Technology, 52, pp 403–415 47

Ngày đăng: 10/04/2023, 05:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w