1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CÁCH CHUYỂN từ sơ đồ MẠCH NGUYÊN lý SANG MẠCH IN

23 7,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

CÁCH CHUYỂN TỪ ĐỒ MẠCH NGUYÊN SANG MẠCH IN Giả sử ta có mạch đồ nguyên như sau (bai tap 1) Ta bắt đầu thao tác chuyển sang mạch in (Layout Plus) như sau ; Ta nhấp thu nhỏ trang vẽ : Nhấp vào biểu tượng thu nhỏ trang đang vẽ đồ nguyên Sau khi nhấp vào biểu tượng thu nhỏ sẽ xuất hiện như sau : Nhấp vào tên của trang vẽ trong mục quản file như sau : Nhấp chuột chọn tên file đang vẽ Xuất hiện biểu tượng lệnh có hiệu lực Nhấp chuột vào lệnh DRC để kiểm tra đường nối mạch Sau khi nhấp vào biểu tượng lệnh DRC màn hình xuất hiện : Chọn tab “ Design Rules Check “ sau đó chọn OK Nhấp chuột vào biểu tượng DRC để kiển tra đường nối Chọn tab “ Design Rules Check” Chọn OK Chọn tab “ Design Rules Che ck” Nếu nối mạch chưa đúng ( thường là các chân chưa tiếp xúc hoặc trùng tên linh kiện) thì sẽ báo lỗi : Nếu muốn xem báo nỗi gì thì chọn Yes : Trình báo lỗi do nối dây chưa đúng trong mạch nguyên Báo lỗi trùng tên linh kiện ( trong mạch có 2 linh kiện Q2 Báo lỗi do chưa nối kín mạch Thông báo lỗi trùng tên linh kiện và mạch chưa kín Sửa lại cho đúng đồ nguyên ( đổi tên Q2 thành Q1 và nối mạch như hình vẽ sau Cần Chú Ý Sau Khi Sửa Mạch Xong Phải Nhấn Nút Save Lại : Sau khi mạch Ok, ta chọn chuột lại vào tên của trang vẽ ( ở đây là baitap ) và chọn lệnh DRC lại : Nếu mạch ok thì sẽ không có thông báo lỗi và trình orcad đã tạo được file có đuôi .drc nằm trong thư mục cùng với thư mục chưa file sơ đồ nguyên đồ nguyên đã Ok Không thông báo lỗi và tạo ra tập tin có đuôi .drc (baitap 1.drc) Để đồ nguyên liên kết sang đồ mạch in, ta phải tạo ra tập tin có đuôi .MNL. Ta chọn lệnh Create Netlist trên thanh lệnh : Sau khi chọn lệnh Create Netlist màn hình xuất hiện cửa sổ lệnh, ta chọn tab Layout và nhấn OK : Chọn lệnh Create Netlist Chọn tab Layout Chọn OK Sau khi chọn Ok, trình vẽ yêu cầu xác nhận sẽ save file Netlist cùng thư mục với file vẽ đồ nguyên , Chọn OK: Sau khi chọn OK là ta đã tạo được file có đuôi baitap.MNL như sau : Vậy là ta đã hoàn tất các bước cơ bản để chuẩn bị chuyển sang vẽ mạch in Trình vẽ đã tạo được file có đuôi. MNL (baitap.MNL) Để chuyển sang mạch in ta mở trình Layout Plus : Vào Start\ Progaram\Orcad family Release 9.2\ Layout Plus Sau khi nhấn Layout Plus : Chọn lệnh Open new board : Sau khi chọn lệnh Open new board : trình yêu cầu tìm thư mục data trong orcad : Ta chỉ đường dẫn vào thư mục data trong orcad như sau : C\ Program file\ Orcad\ Layout_Plus\ Data Chỉ đường dẫn tới thu mục Data : Chọn lệnh Open new board Chọn Open : Lúc này trình vẽ sẽ yêu cầu chỉ đường dẫn tới thư mục có chứa file : baitap.mnl đã tạo trước đó. (trong ví dụ này lưu ở D\ Qk7\ Vidu ) : [...]... chính là file sơ đồ mạch in Chọn Save : Lúc này trình vẽ sẽ yêu cầu chân linh kiện Footprint , trên hình vẽ là đang yêu cầu chân linh kiện R1 Ta nhấn chọn “ Link existing footprint component “ Nhấp chọn Link existing footprint to component Sau khi nhấn chọn “ Link existing foofprint to component Ta chon đến thư viện TM_AXIAL ( thư viện này thường có các chân cho điện trở ) sau đó chọn chân linh kiện AX/.375X.100/.031... chọn lệnh leyer : Ta thấy có rất nhiều lớp để nối mạch in ở đây ta chỉ cho lớp Top chạy thôi do đó ta phải Unused Routing các lớp khác bằng cách click đôi vào lớp đó bằng cách chọn Unused Routing Lần lượt Unused Routing các lớp còn lại chỉ để lớp Top Routing : Sau đó để chạy mạch in ta vào menu chọn Auto và chọn autorout \ Board Trình vẽ sẽ tự động chạy mạch : ở đây ta thấy một đường nhỏ màu vàng cắt... kích thước cho đường mạch in : Ta vào lệnh View Spreadsheet và chọn Nets : Sẽ xuất hiện cửa sổ : Kích thước đường mạch Ta tiến hành thay đổi kích thước đường mạch bằng cách nhấp đúp chuột vào cột With, mặc định đường là 12mil : ta lần lượt thay đổi kích thước từ 12 thành 30 Thay đổi từ 12 thành 30mil Sau khi thay đổi xong tất cả các đường ta tiến hành chọn số lớp cho mạch in bằng cách vào lệnh View Spreadsheet... Ok : Lúc này trình vẽ yêu cầu tìm chân footprint cho linh kiện transistor 2N1069 Ta chọn Link existing footprint to component và chọn thư viện TO và chọn chân cho transistor Tương tự như vậy cho đến khi chọn hết chân footprint cho các linh kiện ta có : Sau đó ta sắp xếp lại linh kiện cho phù hợp : Tiếp theo ta phải vẽ một đường bao để chỉ cho đường mạch in chạy trong đó : vào lệnh Obstache Tool trên... lệnh Obstache Tool trên thanh lệnh Chọn lệnh Obstache Tool để vẽ đường bao cho mạch Click phải chuột lên màn hình trang vẽ chọn new : Click phải chuột lên màn hình trang vẽ lần nữa và chọn Properties : Chọn Properties sẽ xuất hiện cửa sổ cho ta gõ vào đường kính của đường vẽ, giả sử ở đây ta chọn là 30mil, và ta chọn Board outline trên thẻ Ostache Type và nhấn OK Tiếp theo ta bắt đầu vẽ đường bao cho board... Ta chọn lệnh Edit Segment Mode để tiến hành sửa : Chọn lệnh Edit Segment Mode Bạn chạy đường tới vị trí nào thích hợp để đi Jumber sau đó nhấn phím E trên bàn phím, trình tự động tạo cho bạn một footprint để đi jump Sau đó ta xóa đường nối màu vàng đi . CÁCH CHUYỂN TỪ SƠ ĐỒ MẠCH NGUYÊN LÝ SANG MẠCH IN Giả sử ta có mạch sơ đồ nguyên lý như sau (bai tap 1) Ta bắt đầu thao tác chuyển sang mạch in (Layout Plus). file sơ đồ nguyên lý Sơ đồ nguyên lý đã Ok Không thông báo lỗi và tạo ra tập tin có đuôi .drc (baitap 1.drc) Để sơ đồ nguyên lý liên kết sang sơ đồ mạch in, ta phải tạo ra tập tin có. nguyên lý Báo lỗi trùng tên linh kiện ( trong mạch có 2 linh kiện Q2 Báo lỗi do chưa nối kín mạch Thông báo lỗi trùng tên linh kiện và mạch chưa kín Sửa lại cho đúng sơ đồ nguyên lý (

Ngày đăng: 08/05/2014, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w