tổng quan về công nghệ nạp ắc quy

40 455 0
tổng quan về công nghệ nạp ắc quy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án : thiết kế bộ nạp ắc qui tự động CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ NẠP ẮC QUY I.1 : Tổng quan về công nghệ Ắc qui là nguồn hòa hoạt động trên cơ sở hai điện cực có điện thế khác nhau, nó cung cấp dòng điện một chiều cho các thiết bị điện dùng trong công nghiệp cũng như trong dân dụng . Đặc điểm Khi ắc qui phóng hết điện ta phải tiến hành nạp điện cho ắc qui ,sau đó ắc qui lại có thể phóng điện lại được . Ắc qui có thể thực hiện nhiều chu kì phóng nạp nên ta có thể sử dụng lâu dài . Phân loại Trong thực tế kỹ thuật có nhiều loại acqui nhưng phổ biến và thường dùng nhất là : + ắc qui chì-axit + ắc qui kiềm. Tuy nhiên ắc qui chì-axit trong thực tế được sử dụng rông rãi hơn . I.2:Phạm vi ứng dụng Ắc qui là một nguồn điện được trữ năng lượng điện dưới dạng hoá, nó cung cấp điện cho các thiết bị điện phục vụ trong công nghiệp cũng như trong đời sống hàng ngày: như cung cấp điện cho động cơ điện, bóng đèn, là nguồn nuôi cho các thiết bị điện tử…. Cấu tạo của ắc qui. Ắc qui là một nguồn điện hoá, sức điện động của ắc quy phụ thuộc vào vật liệu cấu tạo bản cực và chất điện phân, với ắc qui chì axit sức điện động danh định của một ắc qui đơn là 2,1vôn. + Muốn tăng khả năng dự trữ năng lượng của ắc qui người ta tăng số lượng cặp bản cực dương âm trong mỗi ắc qui đơn. + Để tăng giá trị sức điện động của nguồn người ta ghép nối nhiều ắc qui đơn thành một bình ắc qui. 1 Đồ án : thiết kế bộ nạp ắc qui tự động + - Hình 1.1: Cấu tạo của ắc qui. I.3Yêu cầu của công nghệ: Cấu trúc của một ắc qui đơn giản gồm có phân khối bản cực dương, phân khối bản cực âm, các tấm ngăn. Phân khối bản cực do các bản cực cùng tên ghép lại với nhau. Cấu tạo của một bản cực trong ắc qui gồm có phần khung xương và chất tác dụng trát lên nó. Khung xương của bản cực âm và bản cực dương có cấu tạo giống nhau, chúng được đúc từ chì và chúng được đúc từ chì và có pha thêm 5 -8 % ăngtimoan ( Sb ) và tạo hình mắt lưới. 2 3 Hình 1.2: Cấu tạo bản cự của ắc qui. 1. Vấu bản cực 2. Chất tác dụng 3. Cốt bản cực 2 Đồ án : thiết kế bộ nạp ắc qui tự động Phụ gia Sb thêm vào chì sẽ làm tăng độ dẫn điện và cải thiện tính đúc. Trong thành phần chất tác dụng còn có thêm khoảng 3 % chất nở ( các muối hưu cơ ) để tăng độ xốp, độ bền của lớp chất tác dụng. Nhờ tăng độ xốp mà cải thiện được độ thấm sâu của chất dung dịch điện phân vào trong lòng bản cực, đồng thời diện tích thực tế tham gia phản ứng hoá học của các bản cực cũng được tăng thêm . Phần đầu của mỗi bản cực có vấu, các bản cực dương của mỗi ắc qui đơn được hàn với nhau tạo thành khối bản cực dương, các bản cực âm được hàn với nhau thành khối bản cực âm. Số lượng các bản cực trong mỗi ắc qui thường từ 5 đến 8 tấm, bề dầy tấm bản cực dương của ắc qui thường từ 1,3 đến 1,5 mm , bề dày tấm bản cực âm thường mỏng hơn 0,2 đến 0,3 mm . Số bản cực âm trong ắc qui thường nhiều hơn số bản cực dương một bản nhằm tận dụng triệt để diện tích tham gia phản ứng của các bản cực. Tấm ngăn được bố trí giữa các bản cực âm và dương có tác dụng ngăn cách và tránh va đập giữa các bản cực. Tấm ngăn được làm bằng vật liệu poly-vinyl-clo bề dầy 0,8 đến 1,2 mm và có dạng lượn sóng, trên bề mặt tấm ngăn có các lỗ cho phép dung dịch điện phân thông qua. 1.3.1: Quá trình biến đổi năng lượng trong ắc qui Ắc qui là nguồn năng lượng có tính chất thuận nghịch : nó tích trữ năng lượng dưới dạng hoá năng và giải phóng năng lượng dưới dạng điện năng. + Quá trình ắc qui cấp điện cho mạch ngoài được gọi là quá trình phóng điện. + quá trình ắc qui dự trữ năng lượng được gọi là quá trình nạp điện. +Phản ứng hoá học biểu diễn quá trình chuyển hoá năng lượng. a:Quá trình biến đổi năng lượng trong ắc qui axit: Trong ắc qui axit có các bản cực dương là đôixit chì ( PbO 2 ), các bản âm là chì ( Pb ), dung dich điện phân là axit sunfuaric ( H 2 SO 4 ) nồng độ d  1,1  1,3 % (- ) Pb  H 2 SO 4 d = 1,1 - 1,3  PbO 2 (+ ) Phương trình hoá học biểu diễn quá trình phóng nạp của ắc qui axit : PbO 2 + 2H 2 SO 4 (H 2 O) + Pb Cực d d điện phân cực Phóng Nạp PbSO 4 + H 2 O + PbSO 4 cực d d điện phân cực dương âm dương âm Thế điện động e = 2,1 V. 3 Đồ án : thiết kế bộ nạp ắc qui tự động - Khi nạp nhờ nguồn điện nạp mà ở mạch ngoài các điện tử “e” chuyển động từ các bản cực âm đến các bản cực dương. Đó là dòng điện nạp I n . - Khi phóng điện dưới tác động của sức điện động riêng của ắc quy các điện tử sẽ chuyển động theo hướng ngược lại từ dương đến âm và tạo thành dòng điện phóng - Khi ắc quy đã nạp no, chất tác dụng ở các bản cực dương là PbO2 còn ở các bản cực âm là chì xốp Pb, khi phóng điện các chất tác dụng ở hai bản cực đều trở thành sunfat chì PbSO4 có dạng tinh thể nhỏ. Trạng thái năng lượng của ắc quy quan hệ với quá trình biến đổi hoá học ở các bản cực và dung dịch điện phân được tóm tắt ở bảng sau: Nhận xét: Khi phóng điện axít sunfuric bị hấp thụ để tạo thành sunfat còn nước bị phân hoá ra, do đó nồng độ của dung dịch giảm đi. Khi nạp điện thì ngược lại nhờ hấp thụ nước và tái sinh ra axit sufuric nên nồng độ của dung dịch tăng lên. Sự thay đổi nồng độ của dung dịch điện phân khi phóng và nạp là một trong những dấu hiệu để xác định mức phóng điện của ắc quy trong khi sử dụng. 4 Trạng thái của ắc quy Bản cực dươ n g Dung dịch điện phân Bản cực âm Đã được nạp no Đã phóng hết điện PbO2 (oxit chì ) PbSO4 (Sunphat chì tinh thể nhỏ) 2H2SO4 (axit sufuric ) H2O ( Nước ) Pb (Chì xốp nguyê n chất ) PbSO4 (Sunfat chì tinh thể nhỏ )  - Nồng độ dung dịch điện phân ở 15 °C ( g/cm ). Đồ án : thiết kế bộ nạp ắc qui tự động b: Quá trình biến đổi năng lượng trong ắc qui kiềm: Trong ắc qui kiềm có bản cực dương là Ni(OH) 3 , bản cực âm là Fe, dung dịch điện phân là: KOH nồng độ d  20 % ( - ) Fe  KOH d = 20%  Ni(OH) 3 ( + ) Phương trình hoá học biểu diễn quá trình phóng nạp của ắc qui kiềm : Fe + 2Ni(OH) 3 Phóng Nạp Fe(OH) 3 + 2Ni(OH) 2 Thế điện động e =1,4 V. Nhận xét: Trong các quá trình phóng nạp nồng độ dung dịch điện phân là thay đổi. Khi ắc qui phóng điện nồng độ dung dịch điện phân giảm dần. Khi ắc qui nạp điện nồng độ dung dịch điện phân tăng dần. Do đó ta có thể căn cứ vào nồng độ dung dịch điện phân để đánh giá trạng thái tích điện của ắc qui. 1.3.2:Các thông số cơ bản của ắc qui: - Sức điện động của ắc qui kiềm và ắc qui axit phụ thuộc vào nồng độ dung dịch điện phân. Người ta thường sử dụng công thức kinh nghiệm : Eo = 0,85 +  ( V ) Trong đó: Eo - sức điện động tĩnh của ắc qui ( V ). 3 Ngoài ra suất điện động còn phụ thuộc vào nhiệt độ trong dung dịch . +Trong quá trình phóng điện thì sức điện động Ep của ắc qui được tính theo công thức: 5 Nhiệt độ (°C) 15 20 25 30 35 40 Dung dịch pha ban đầu γ 1,237 1,23 4 1,23 0 1,22 6 1,21 9 1,21 2 Dung dịch ngừng sử dụng 1,187 1,18 3 1,18 0 1,17 7 1,17 0 1,16 4 Đồ án : thiết kế bộ nạp ắc qui tự động Ep = Up + Ip. Trong đó : Ep - Sức điện động của ắc qui khi phóng điện ( V ) Ip - Dòng điện phóng ( A ) Up - Điện áp đo trên các cực của ắc qui khi phóng điện (V) raq - Điện trở trong của ắc qui khi phóng điện (  ) +Trong quá trình nạp điện thì sức điện động En của ắc qui được tính theo công thức: En = Un - In.raq Trong đó : En - Sức điện động của ắc qui khi nạp điện ( V ) In - Dòng điện nạp ( A ) Un - Điện áp đo trên các cực của ắc qui khi nạp điện ( V ) raq - Điện trở trong của ắc qui khi nạp điện (  ) - Dung lượng phóng của ắc qui là đại lượng đánh giá khả năng cung cấp năng lượng điện của ắc qui cho phụ tải, và được tính theo công thức : Cp = Ip.tp Trong đó : Cp - Dung dịch thu được trong quá trình phóng ( Ah ) Ip - Dòng điện phóng ổn định trong thời gian phóng điện tp ( A ) tp - Thời gian phóng điện ( h ). - Dung lượng nạp của ắc qui là đại lượng đánh giá khả năng tích trữ năng lượng của ắc qui và được tính theo công thức : Cn = In.tn Trong đó : Cn - dung dịch thu được trong quá trình nạp ( Ah ) In - dòng điện nạp ổn định trong thời gian nạp tn ( A ) tn - thời gian nạp điện ( h ). 6 12 Đồ án : thiết kế bộ nạp ắc qui tự động 1.3.3: Đặc tính phóng nạp của ắc qui: a. Đặc tính phóng của ắc qui. I (A) E U (V) 2,11 Khoảng 10 1,95 U P E nghỉ 1,75 Vùng phóng điện cho phép 5 C P = I P .t P t 0 4 8 8 20 Hình 1.3: Đặc tính phóng của ắc qui. - Đặc tính phóng của ắc qui là đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc của sức điện động, điện áp ắc qui và nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian phóng khi dòng điện phóng không thay đổi . - Từ đặc tính phóng của ắc qui như trên hình vẽ ta có nhận xét sau: +Trong khoảng thời gian phóng từ tp = 0 đến tp = tgh, sức điện động, điện áp, nồng độ dung dịch điện phân giảm dần, tuy nhiên trong khoảng thời gian này độ dốc của các đồ thị không lớn, ta gọi đó là giai đoạn phóng ổn định hay thời gian phóng điện cho phép tương ứng với mỗi chế độ phóng điện của ắc qui ( dòng điện phóng ) của ắc qui. - Từ thời điểm tgh trở đi độ dốc của đồ thị thay đổi đột ngột .Nếu ta tiếp tục cho ắc qui phóng điện sau tgh thì sức điện động, điện áp của ắc qui sẽ giảm rất nhanh. Mặt khác các tinh thể sun phát chì (PbSO 4 ) tạo thành trong phản ứng sẽ có dạng thô rắn rất khó hoà tan ( biến đổi hoá học) trong quá trình nạp điện trở lại cho ắc qui sau này. Thời điểm tgh gọi là giới hạn phóng điện cho phép 7 Đồ án : thiết kế bộ nạp ắc qui tự động của ắc qui, các giá trị Ep, Up, tại tgh được gọi là các giá trị giới hạn phóng điện của ắc qui. ắc qui không được phóng điện khi dung lượng còn khoảng 80%. - Sau khi đã ngắt mạch phóng một khoảng thời gian nào, các giá trị sức điện động, điện áp của ắc qui, nồng độ dung dịch điện phân lại tăng lên, ta gọi đây là thời gian hồi phục hay khoảng nghỉ của ắc qui. Thời gian hồi phục này phụ thuộc vào chế độ phóng điện của ắc qui (dòng điện phóng và thời gian phóng ). b: Đặc tính nạp của ắc qui: Đặc tính nạp của ắc qui là đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc giữa sức điện động, điện áp và nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian nạp khi trị số dòng điện nạp không thay đổi. . I (A) U,E (V) 2,7V Bắt đầu sôi 2,4V 2 2,4V Un 1,95V Eaq Vùng nạp chính Eo 2,1V Vùng nạp no Khoản gngh ỉ 10 5 1 C n = I n .t n (23) h t 0 10 t s 20 Hình 1.4: Đặc tính nạp của ắc qui. - Từ đồ thị đặc tính nạp ta có các nhận xét sau : +Trong khoảng thời gian từ t n = 0 đến t n = t s thì sức điện động, điện áp, nồng độ dung dịch điện phân tăng dần. +Tới thời điểm t n = t s trên bề mặt các bản cực âm xuất hiện các bọt khí (còn gọi là hiện tượng sôi ) lúc này hiệu điện thế giữa các bản cực của ắc qui 8 Đồ án : thiết kế bộ nạp ắc qui tự động đơn tăng đến 2,4 V . Nếu vẫn tiếp tục nạp giá trị này nhanh chóng tăng tới 2,7 V và giữ nguyên. Thời gian này gọi là thời gian nạp no, nó có tác dụng cho phần các chất tác dụng ở sâu trong lòng các bản cực được biến đổi tuần hoàn, nhờ đó sẽ làm tăng thêm dung lượng phóng điện của ắc qui. +Trong sử dụng thời gian nạp no cho ắc qui kéo dài từ 2 - 3 h trong suốt thời gian đó hiệu điện thế trên các bản cực của ắc qui và nồng độ dung dịch điện phân không thay đổi . Như vậy dung lượng thu được khi ắc qui phóng điện luôn nhỏ hơn dung lượng cần thiết để nạp no ắc qui. +Sau khi ngắt mạch nạp, điện áp, sức điện động của ắc qui, nồng độ dung dịch điện phân giảm xuống và ổn định. Thời gian này cũng gọi là khoảng nghỉ của ắc qui sau khi nạp. +Trị số dòng điện nạp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và tuổi thọ của ắc qui. Dòng điện nạp định mức đối với ắc qui là In = 0,1C 20 . Trong đó C 20 là dung lượng của ắc qui mà với chế độ nạp với dòng điện định mức là In = 0,1C 20 thì sau 20 giờ ắc qui sẽ đầy. Ví dụ với ắc qui C = 200Ah thì nếu ta nạp ổn dòng với dòng điện bằng 10% dung lượng ( tức In = 20A ) thì sau 20 giờ ắc qui sẽ đầy. 1.3.4 : So sánh ắc quy kiềm và ắc quy axit Sự khác nhau cơ bản của ắc quy kiềm và ắc quy axit được trình bày ở bảng sau: Ắc quy axit Ắc quy kiềm - Khả năng quá tải không cao, dòng - Khả năng quá tải rất lớn nạp lớn nhất đạt được khi quá tải dòng điện nạp lớn nhất khi là I nmax = 20%Q 10 đó có thể đạt tới 50%Q 10 - Hiện tượng tự phóng lớn, ắc quy - Hiện tượng tự phóng nhỏ nhanh hết điện ngay cả khi không sử dụng. - Sử dụng rộng rãi trong đời sống - Với những khả năng trên công nghiệp, ở những nơi có nhiệt thì ắc quy kiềm thường sử độ cao va đập lớn nhưng đòi hỏi những nơi yêu cầu công suất công suất và quá tải vừa phải. cao và quá tải thường xuyên - Dùng trong xe máy, ôtô, các động - Dùng trong công nghiệp cơ máy nổ công suất vừa và nhỏ. hàng không, hàng hải và quốc phòng - Giá thành thấp. - Giá thành cao. [...]... sut ta cú dõy tit din trờn nh sau d1 = 4,1 mm ; 117 gam/m d2 = 7 mm ; 220 gam/m CHNG 3:THIT K MCH IU KHIN 3.1Trỡnh by s cu trỳc iu khin 1 Mc ớch v yờu cu - Mch iu khin l khõu rt quan trng trong b bin i Tiristor cú vai trũ quyt nh n cht lng, tin cy ca b bin i Mch iu khin rt a dng, nhng vi h thng mch lc c th ca mch np cn cú mt h iu khin thớch ng Vi mch ny, h iu khin s phỏt xung m 2Tiristor T1 v T2 Cỏc... xung ln hn thi gian m ca Tiristor cụng sut cỏch ly mch iu khin v mch ng lc ( vi in ỏp mch ng lc quỏ ln ) 4.Mch iu khin Nguyờn tc n ỏp n dũng: Mch np c quy t ng phi s dng hai nguyờn tc: 1 n dũng trong giai on u ca quỏ trỡnh np 2 n ỏp trong giai on np c quy no Mun thc hin c iu ny ta phi bit c ch n ỏp v n dũng ca b chnh lu Trong trng hp ny ta xột b chnh lu mt pha na chu k: Uđặt ĐK BĐ Z tải a,Nguyờn tc... Ur Uc Ur Ur t c +U uc Tng i s ca Ur + Uc c a n u vo ca mt khõu so sỏnh Bng cỏch lm bin i Uc ta cú th iu chnh c thi im xut hin xung ra tc l thi im iu chnh gúc Khi Uc = 0 ta cú = 0 Uc < 0 ta cú > 0 Quan h gia v Uc c biu din qua cụng thc sau : = Uc U r max Ngi ta thng chn Ur max = Uc max b Nguyờn tc iu khin thng ng ARCCOS Theo nguyờn tc ny ngi ta cng dng c hai in ỏp iu chnh gúc m ca Tiristor -... t ngt cc tớnh ca ngun, khi cu chy bo v t hoc khi cỳ sm sột - Nguyờn nhõn bờn trong ( ni ti ) : Khi van chuyn t trng thỏi m sang trng thỏi khoỏ, do s phõn b khụng u in ỏp trong cỏc van mc ni tip õy ta quan tõm n vic bo v quỏ in ỏp do cỏc nguyờn nhõn bờn trong gõy ra i t Nguyờn nhõn quỏ in ỏp trờn van l do s sut hin dũng in ngc chy qua mi van khi nú chuyn t trng thỏi m sang trng thỏi khoỏ Dũng in ngc . Đồ án : thiết kế bộ nạp ắc qui tự động CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ NẠP ẮC QUY I.1 : Tổng quan về công nghệ Ắc qui là nguồn hòa hoạt động trên cơ sở hai. sẽ đầy. 1.3.4 : So sánh ắc quy kiềm và ắc quy axit Sự khác nhau cơ bản của ắc quy kiềm và ắc quy axit được trình bày ở bảng sau: Ắc quy axit Ắc quy kiềm - Khả năng quá tải không. trình nạp. - Tuỳ theo loại ắc qui mà ta nạp với các dòng điện nạp khác nhau + ắc qui axit : - Dòng nạp ổn định In = 0,1C20 - Dòng nạp cưỡng bức In = ( 0,3 - 0,5 )C20. + ắc qui kiềm :- Dòng nạp

Ngày đăng: 08/05/2014, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan