1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Một Số Giải Pháp Kiểm Soát Chất Lượng Thi Công Bê Tông Dự Án Cải Tạo, Nâng Cấp Trạm Bơm Tưới, Tiêu Hòa Lạc, Huyện Mỹ Đức, Thành Phố Hà Nội.pdf

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN Qua một quá trình học tập và nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý Xây dựng với đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp kiểm soát chất lượng thi c[.]

LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý Xây dựng với đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp kiểm sốt chất lượng thi cơng bê tơng dự án cải tạo, nâng cấp trạm bơm tưới, tiêu Hòa Lạc, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” hoàn thành với giúp đỡ Nhà trường, Khoa Cơng trình q Thầy, Cơ, gia đình bạn bè Đặc biệt học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Hùng trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ cung cấp kiến thức cần thiết nghiên cứu khoa học suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy lớp 20QLXD21 truyền đạt kiển thức cần thiết suốt trình học tập để học viên áp dụng vào việc thực luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn Khoa Cơng trình, Phịng đào tạo Đại học Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho học viên thực luận văn Mặc dù cố gắng thời gian trình độ cịn hạn chế q trình nghiên cứu, thực luận văn Vì luận văn khơng thể tránh khỏi thiết sót Học viên mong đóng góp q Thầy, Cơ, nhà nghiên cứu bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến nội dung đề cập luận văn Xin trân thành cảm ơn! Học viên Nghiêm Tiến Đạt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Một số giải pháp kiểm sốt chất lượng thi cơng bê tơng dự án cải tạo, nâng cấp trạm bơm tưới, tiêu Hòa Lạc, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” nhà trường giao nghiên cứu theo Quyết định số: 960/QĐ-ĐHTL ngày 22 tháng năm 2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi Đây sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân tơi Tất trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nghiêm Tiến Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VÀ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG KHI THI CƠNG BÊ TƠNG 1.1 Tổng quan công tác thi công bê tông .5 1.1.1 Tổng quan thi công bê tông công trình thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội 1.1.2 Tổng quan thi công bê tông trạm bơm địa bàn thành phố Hà Nội 1.1.3 Phân loại bê tông [13] 1.2 Đặc điểm bê tông thủy công 1.3 Hệ thống văn pháp quy kiểm sốt chất lượng thi cơng bê tơng[8][5] .10 1.4 Phương pháp đánh giá chất lượng thi công bê tông .12 1.4.1 Phương pháp phá hoại xác định cường độ nén [7] .12 1.4.2 Xác định cường độ bê tông phương pháp không phá hoại (sử dụng máy đo siêu âm súng bật nẩy) [15] 15 Kết luận chương .23 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG THI CƠNG BÊ TÔNG HIỆN NAY 24 2.1 Những tồn cần khắc phục kiểm sốt chất lượng thi cơng bê tơng 24 2.1.1 Tồn kiểm soát chất lượng vật liệu đầu vào để sản xuất bê tông thủy lợi .24 2.1.2 Tồn kiểm sốt chất lượng q trình thi cơng bê tông thủy lợi 25 2.1.3 Tồn kiểm sốt chất lượng sau thi cơng bê tơng thủy lợi 26 2.1.4 Những cố thường gặp cơng trình trạm bơm số cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội [11] 26 2.2 Giải pháp kiểm soát chất lượng vật liệu thi công bê tông 29 2.2.1 Kiểm sốt chất lượng Xi măng dùng cho bê tơng thủy lợi [2][1]: 29 2.2.2 Kiểm soát chất lượng cát dùng cho bê tông thủy lợi [2] [16] 31 2.2.3 Kiểm soát chất lượng đá dăm (sỏi) dùng cho bê tông thủy lợi [2][16] 33 2.2.4 Kiểm sốt chất lượng nước dùng cho bê tơng thủy lợi [2] [3] 35 2.2.5 Kiểm sốt loại phụ gia cho bê tơng thủy lợi [2][4] 36 2.3 Giải pháp kiểm sốt chất lượng q trình thi cơng bê tơng [2] 38 2.3.1 Kiểm sốt việc thi cơng ván khuôn giàn giáo [2] 38 2.3.2 Kiểm soát việc thiết kế thành phần cấp phối bê tông thủy lợi [2] [9] 42 2.3.3 Kiểm sốt việc chế tạo hỗn hợp bê tơng thủy lợi [2] [9] 45 2.3.4 Kiểm sốt việc vận chuyển hỗn hợp bê tơng thủy lợi [12] .48 2.3.5 Kiểm soát việc đổ, san, đầm dưỡng hộ bê tông thủy lợi [12] [10] [6] 49 2.3.6 Thời gian ngưng kết – Biện pháp phịng khe lạnh thi cơng [13][2] 57 2.3.7 Ứng suất nhiệt bê tông khối lớn biện pháp khắc phục [13] 58 2.3.8 Phương pháp xác định độ chống thấm nước bê tông thủy công biện pháp tăng khả chống thấm [13] 59 2.3.9 Kiểm sốt việc thí nghiệm thử độ sụt, lấy mẫu thử cường độ [6] 61 2.4 Giải pháp kiểm sốt chất lượng sau thi cơng bê tơng .62 2.4.1 Kiểm sốt việc hồn thiện bề mặt bê tơng thủy lợi 62 2.4.2 Kiểm tra chất lượng bê tông sau thi công 63 Kết luận chương 2: 64 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG THI CƠNG BÊ TÔNG DỰ ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP TRẠM BƠM TƯỚI TIÊU HÒA LẠC HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .65 3.1 Tổng quan dự án xây dựng .65 3.1.1 Hiện trạng cơng trình cần thiết phải đầu tư 65 3.1.2 Giới thiệu thiết kế công trình: 66 3.1.3 Các Quy trình, quy phạm áp dụng cho cơng trình: 70 3.1.4 Mơ hình QLCL áp dụng cho cơng trình: .72 3.2 Những giải pháp kiểm soát chất lượng thi công bê tông dự án 72 3.2.1 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng nhà thầu CĐT để kiểm soát chất lượng thi công .72 3.2.2 Giải pháp kiểm sốt chất lượng vật liệu sản xuất bê tơng cơng trình .77 3.2.3 Các giải pháp kiểm sốt chất lượng q trình thi cơng bê tơng .81 3.2.4 Nghiệm thu bê tông [6] 86 3.2.5 Thi công bê tông hạng mục dự án, cảnh báo khó khăn giải pháp đảm bảo chất lượng .87 3.3 Kiểm sốt chất lượng bê tơng giai đoạn lập dự án, triển khai dự án sau đưa vào sử dụng .95 3.3.1.Kiểm sốt chất lượng bê tơng giai đoạn lập dự án 95 3.3.2.Kiểm soát chất lượng bê tông giai đoạn triển khai dự án .96 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN .99 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sự cố vỡ đập thủy điện la kreela Hình 1.2 Sự cố rị rỉ nước thấm qua thân đập bê tơng Thủy điện Sơng Tranh .6 Hình 1.3- Biểu đồ xác định cường độ bê tông tiêu chuẩn (MPa) .20 Hình 2.1 Thấm dột hở cốt thép trần nhà máy, hở cốt thép dầm cầu trục trạm bơm An Mỹ 28 Hình 2.2 Ăn mịn bê tơng, xói lở hạ lưu, rị rỉ nước cửa van cống cửa Đoan Nữ 28 Hình 2.3: Một số hình ảnh sạt lở tràn hồ Miễu tháng 9/2008 29 Hình 2.4 Hình thức phân chia khoảnh đổ 50 Hình 2.5: Các phương pháp đổ bê tông vào khoảnh đổ, 1-lớp bê tông đổ trước, 2lớp bê tông 53 Hình 3.1 Mơ hình tổ chức, QLCL Dự án 72 Hình 3.2 Trình tự thi công nghiệm thu công việc xây dựng .77 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.Kích thước mẫu thử 13 Bảng 1.2 Hệ số tính đổi 14 Bảng 1.3 Hệ số β 14 Bảng 1.4 Hệ số hiệu chỉnh trị số bật nẩy 17 Bảng 1.5 Số liệu đo máy siêu âm súng bật nẩy 17 Bảng 1.6 - Hệ số ảnh hưởng loại xi măng C1 18 Bảng 1.7 - Hệ số ảnh hưởng hàm lượng xi măng C2 19 Bảng 1.8 - Hệ số ảnh hưởng loại cốt liệu lớn C3 .19 Bảng 1.9 - Hệ số ảnh hưởng đường kính lớn cốt liệu 19 Bảng 1.10 - Bảng xác định cường độ nén tiêu chuẩn (Đơn vị tính Mpa) 21 Bảng 2.1 Cấp phối quy định cát 31 Bảng 2.2 Phân loại cát 32 Bảng 2.3: Hàm lượng tạp chất cho phép cát .32 Bảng 2.4 Hàm lượng tạp chất cho phép đá sỏi, đá dăm 34 Bảng 2.5 Sai lệch cho phép ván khuôn giằng chống xây dựng xong38 Bảng 2.6: Cường độ bê tông tối thiểu tháo ván khuôn .41 Bảng 2.7: Độ sụt độ cứng hỗn hợp bê tông khoảnh đổ 43 Bảng 2.8 Thời gian trộn hỗn hợp bê tông (phút) .45 Bảng 2.9: Thời gian vận chuyển hỗn hợp bê tơng khơng có phụ gia 48 Bảng 2.10: Chiều dày lớp đổ bê tông 53 Bảng 2.11: Thời gian dưỡng hộ bê tông 56 Bảng 2.12: Thời gian (tính phút) từ lúc hỗn hợp bê tông khỏi máy trộn đến lúc đổ xong vào khoảnh đổ lớp hỗn hợp bê tơng (khơng có phụ gia) .58 Bảng 3.1: Kết thí nghiệm tiêu lý Xi măng PCB30-Bút sơn 78 Bảng 3.2: Kết thí nghiệm tiêu lý Xi măng PC40-Bút sơn 78 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm cát Sơng Lơ .79 Bảng 3.4 Cấp phối hạt cát Sông Lô 79 Bảng 3.5: Kết thí nghiệm đá 1x2 80 Bảng 3.6 Bảng lũy tích thành phần hạt đá 1x2 .80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích ĐTXD: Đầu tư xây dựng CTXD: Cơng trình xây dựng CLCTXD: Chất lượng cơng trình xây dựng QLCL: Quản lý chất lượng KSCL: Kiểm sốt chất lượng CLCT: Chất lượng cơng trình QLNN: Quản lý nhà nước HMCT: Hạng mục cơng trình TVGS: Tư vấn giám sát CĐT: Chủ đầu tư QLDA: Quản lý dự án QĐ: Quyết định NN: Nhà nước BTCT: Bê tơng cốt thép MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới Việt Nam, ngành Xây dựng ngành mũi nhọn để phát triển đất nước Ngành Xây dựng phát triển đồng nghĩa với hệ thống sở hạ tầng phát triển, động lực cho ngành kinh tế phát triển Do nói ngành Xây dựng đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Để phát triển ngành xây dựng địi hỏi phải có nguồn lực lớn kinh tế, công nghệ xây dựng phát triển, nguồn vật liệu, nhân lực dồi có chất lượng, hệ thống quản lý tốt Như tạo sản phẩm xây dựng có chất lượng cao, đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Bê tông sử dụng phổ biến cơng trình xây dựng Những năm qua Việt Nam xây dựng nhiều cơng trình lớn thuộc lĩnh vực xây dựng thủy lợi, giao thông, xây dựng dân dụng cơng nghiệp Những cơng trình điển hình như: Thủy điện Sơn La (2004-2012), Cơng trình sử dụng 5,4 triệu m3 bê tơng loại, bê tông đầm lăn 3,1 triệu m3 bê tơng truyền thống 2,3 triệu m3); Cơng trình cầu Thăng long (1974-1985), cơng trình sử dụng 230.000 m3 bê tơng loại; Cơng trình tồn nhà quốc hội (2009-2014) với tổng khối lượng bê tông sử dụng 92.327m3 bê tông Vật liệu bê tông loại vật liệu hỗn hợp bao gồm: cát, đá, xi măng, nước, phụ gia Vì q trình thi cơng bê tơng cường độ bê tơng phụ thuộc vào tỷ lệ chất lượng loại vật liệu, điều kiện thi công, biện pháp công nghệ thi công Việc kiểm sốt chất lượng bê tơng cơng trình xây dựng phức tạp lại có ý nghĩa to lớn Kiểm soát tốt chất lượng bê tơng đảm bảo an tồn q trình sử dụng, nâng cao tuổi thọ cho cơng trình, đem lại hiệu đầu tư Ngược lại việc kiểm soát chất lượng bê tông không tốt dẫn đến giảm sức chịu tải gây an tồn, giảm tuổi thọ cơng trình, giảm hiệu đầu tư Đối với cơng trình thủy lợi, cơng trình trạm bơm thường phải tiếp xúc trực tiếp với dao động mực nước, nhiều nơi có nguồn nước kênh mương, nước sơng bị nhiễm Khi bê tông bể hút, cửa vào, bể xả… tiếp xúc với nguồn nước gây tượng ăn mịn phá hủy bề mặt bê tơng, hoen gỉ cốt thép bên trong, làm cơng trình trạm bơm nhanh xuống cấp Do giải pháp chống ăn mịn, giải pháp kiểm sốt chất lượng thi cơng bê tơng có ý nghĩa to lớn giúp cơng trình đảm bảo chất lượng, hoạt động hiệu quả, an tồn Đối với hầu hết trạm bơm nói chung chủ yếu cơng trình vừa nhỏ xây dựng ven sông, suối, ven đê thường nơi có đất yếu, mực nước ngầm cao, thi cơng đáy hố móng mực nước ngầm Việc thi cơng phần móng cơng trình trạm bơm khó khăn, vừa thi cơng bê tơng đáy vừa phải ý hạ thấp mực nước ngầm, vừa phải bơm nước hố móng, khó đảm bảo chất lượng cơng trình Do để đảm bảo chất lượng phải có giải pháp quản lý, thi công hợp lý Hiện địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội có: 159 trạm bơm; Tổng diện tích tưới, tiêu động lực 11001 Như thấy trạm bơm có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói riêng tiêu úng cho tồn địa bàn nói chung Trạm bơm tưới, tiêu Hịa Lạc xây dựng đưa vào khai thác sử dụng từ năm 1974 xã An Tiến, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội với quy mô gồm tổ máy bơm 4000m3/h tổ máy bơm 1000m3/h Đây trạm bơm tưới, tiêu kết hợp có nhiệm vụ đảm bảo tiêu úng cho 1620 diện tích lưu vực xã: An Tiến, Hợp Tiến, Hợp Thanh Thị trấn Đại Nghĩa thuộc huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội Ngồi trạm bơm cịn phụ trách tưới cho 200 đất nông nghiệp xã An Tiến Hợp Thanh Do trạm bơm xây dựng từ năm 1974 nên xuống cấp khơng đảm bảo phục vụ tưới, tiêu Vì vậy, ngày 28/10/2011 UBND Thành phố Hà Nội Quyết định số 5057/QĐ-UBND việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình “Cải tạo, nâng cấp trạm bơm tưới, tiêu Hòa Lạc, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” Cơng trình thực với quy mơ: Trạm bơm tiêu gồm tổ máy bơm chìm trục đứng cơng suất tổ máy 8000m3/h; Trạm bơm tưới gồm tổ máy bơm chìm, tổ có cơng suất 1000m3/h 88 thường xảy tượng cát đùn cát chảy Nếu công tác thiết kế không ý đến việc hạ thấp mực nước ngầm thi cơng móng thi cơng gặp tượng cát đùn cát chảy gây sụt hố móng ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình + Đối với cơng trình đặt đất sét có tầng sét dầy Việc thi công thuận lợi chỗ lượng thấm vào hố móng cơng trình ít, tiêu nước hố móng rễ ràng Tuy nhiên với địa chất cơng tác xử lý móng cần tính tốn kỹ để tránh tượng lún cơng trình Trạm bơm Hịa Lạc đặt ven Sơng Mỹ Hà gần với trạm bơm cũ Vị trí đặt trạm bơm thuận lợi cho công tác tưới, tiêu Nền địa chất công trình qua khảo sát gồm lớp sơ sau: + Lớp 1: đất đắp đê sông Mỹ Hà có thành phần đồng nhất: chủ yếu sét pha dẻo cứng, chặt vừa + Lớp 2: Là lớp đất có bề dày lớn, sức chịu tải khơng cao khơng thích hợp để đặt móng cơng trình + Lớp 3: sét pha mầu xám trắng dẻo mềm: lớp có tiêu lý lực học mức trung bình Lớp đất có ưu điểm khả chống thấm tốt + Lớp 4: sét pha, dẻo chảy: lớp tương đối yếu sử dụng làm nền, dễ gây lún phá hoại cơng trình + Lớp 5: sét pha xen kẹp cát pha, dẻo mềm: lớp trung bình yếu, thành phần, trạng thái đặc tính lý đất lớp khơng đồng + Lớp 6: Đất sét mầu vàng trạng thái dẻo cứng ÷ cứng: Các tiêu lý đất cho thấy lớp sử dụng tốt làm đặt móng Lớp khoan sâu xuống 3,5 m mà địa tầng chưa thay đổi Theo thiết kế tính tốn biện pháp xử lý kết cho thấy cần thiết phải gia cố móng cọc BTCTM300 kích thước 30x30cm đóng ngập sâu vào lớp đất tối thiểu 1m Việc gia cố đảm bảo cơng trình khơng bị lún b, Thi công bê tông cọc - Chuẩn bị bãi đúc: Cọc BTCT đúc công trường, để đảm bảo chất lượng bãi san phẳng đầm nện kỹ, sau đổ bê tơng M150, dày 10cm 89 - Chế tạo cọc BTCT: Cọc BTCT sản xuất đại trà sau có kết đóng cọc thử Việc chế tạo cọc phải tuân theo qui định thiết kế kích thước vật liệu, mác bê tông, cường độ thép, tải trọng thiết kế tuân thủ quy phạm hành Sai số kích thước cọc theo tiêu chuẩn TCXDVN 286-2003: Đóng cọc ép cọc Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu Công tác thí nghiệm trường thực theo TCXD 269- 2002: Cọc Phương pháp thí nghiệm trường -Về cốt thép: Khi đốt cọc

Ngày đăng: 09/04/2023, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w