1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

11 2 2021 bài tử hình final

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 84,32 KB

Nội dung

Rào cản đối với Việt Nam trong việc gia nhập nghị định thư tùy chọn thứ 2 của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị với mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình ThS Phạm Thanh Tùng[foo[.]

Rào cản Việt Nam việc gia nhập nghị định thư tùy chọn thứ của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị với mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình ThS Phạm Thanh Tùng1 Email: tungphamk57a@gmail.com CN Nguyễn Thuỷ Nguyên2 Email: nguyenthuynguyen3012@gmail.com Mở đầu Hình phạt tử hình khái niệm pháp lý đề cập khoa học pháp lý nói chung khoa học luật hình nói riêng Đây hình phạt nghiêm khắc nhằm trừng trị tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội Trong lịch sử, hình phạt tử hình áp dụng từ buổi sơ khai hình thành hệ thống nhà nước pháp luật Ngày nay, hình phạt tử hình áp dụng nhiều quốc gia giới khơng phân biệt trình độ phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù vậy, năm gần đây, hình phạt tử hình gây nhiều tranh cãi phạm vi quốc tế Hiện có hai luồng ý kiến vấn đề này: trì hay bãi bỏ hình phạt Những tranh cãi xoay quanh hai chủ đề chính: tính đạo đức tính pháp lý hình phạt tử hình Dù cịn thiếu đồng thuận, xu chung giới giảm dần, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Đối với quốc gia chưa có lộ trình cụ thể xóa bỏ hình phạt tương lai gần có xu hướng cải cách phương thức thi hành án cho hình phạt trở nên nhân đạo Để đạt tiến kể trên, Liên Hợp quốc (LHQ) đóng vai trò quan trọng với tư cách tác nhân thúc đẩy xu giảm dần, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Ngày 15 tháng 12 năm 1989, Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (sau gọi Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR) với mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình Đại hội đồng LHQ thông qua New York (Có hiệu lực từ ngày 11 tháng năm 1991) Hiện nay, số lượng thành vIbidcủa Nghị định thư 88 quốc gia Việc Đại Hội đồng (LHQ) thông qua nghị định thư chứng tỏ tâm vận động quốc gia giảm, hoãn áp dụng tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Rộng nữa, thông qua Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), LHQ cho thấy mục tiêu bảo đảm tiến trình tố tụng cơng đối xử nhân đạo với tử tù Không nằm xu trên, Việt Nam năm gần cải cách luật hình theo hướng giảm dần phạm vi áp dụng hình phạt tử hình loại tội phạm Điều thấy rõ thông qua lần sửa đổi bổ sung Bộ Luật Hình (BLHS) qua năm.3 Với xu cải cách tư pháp kể trên, Việt nam có khả gia nhập Nghị định thư tuỳ chọn thứ hai Tuy vâỵ, thời điểm tại, nhiều rào cản cản trở việc Việt Nam gia nhập Nghị định thư trên thực tế pháp luật Trên thực tế, việc Việt Nam cần làm để gia nhập Nghị định thư xoá bỏ hình phạt tử hình Tuy nhiên, việc cịn gặp phải khó khăn việc dư luận xã hội có nhiều tranh cãi Bên cạnh đó, phía pháp luật, ảnh hưởng thực tiễn đời sống xã hội nói trên, Việt Nam gặp phải khó khăn lớn pháp luật chưa tương thích với quy định Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR Giảng viên khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao Bài viết thể quan điểm cá nhân tác giả, khơng phản ánh quan điểm thức quan nơi tác giả làm việc hay quan, tổ chức Trợ giảng khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao BLHS 1985 quy định 44 điều luật có hình phạt tử hình, đến BLHS 2015 giảm xuống 18 điều luật có hình phạt 1 Vì điều nêu trên, đề tài lựa chọn nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ vấn đề hình phạt tử hình, vai trị Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR việc thúc đẩy bãi bỏ hình phạt tử hình, rào cản trình gia nhập Việt Nam tương lai Việt Nam gia nhập Nghị định thư Xóa bỏ hình phạt tử hình vai trị Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR 1.1 Tranh luận việc xóa bỏ hình phạt tử hình Vấn đề có nên xố bỏ hình phạt tử hình hay khơng, tranh luận khơng có hồi kết Có hai luồng ý kiến vấn đề là: ủng hộ phản đối việc xố bỏ hình phạt tử hình Có thể thấy có luận điểm chung mà hai bên đưa nhằm bảo vệ luận điểm Thứ nhất, tính răn đe hình phạt Câu hỏi đặt việc áp dụng án tử hình liệu hình phạt có khiến tội phạm giảm ngăn chặn việc tái phạm hay khơng? Tính răn đe hình phạt lý quốc gia sử dụng nhằm trì án tử hình.4 Thậm chí, có nhiều nghiên cứu thực nhằm đánh giá hiệu hình phạt này, kết cuối lại khơng có thống Có nghiên cứu cho thấy áp dụng hình phạt tử hình có tác dụng làm giảm tỉ lệ tội phạm nghiên cứu Issac Ehrlich hay Dezhbakhsh, Rubin Shepherd6 Ngược lại, có kết cho thấy hình phạt tử hình khơng làm giảm tỉ lệ phạm tội nghiên cứu Bailey Peterson7 hay Hood Bowers8 Bên cạnh có trích cho nghiên cứu chưa đủ cứ, mang nhiều tính chủ quan.9 Đây lập luận hai bên – phản đối ủng hộ áp dụng hình phạt tử hình Tuy nhiên, khó kết luận hình phạt tử hình mang tính răn đe cao so với hình phạt khác hay hình phạt hồn tồn khơng có tác dụng việc ngăn ngừa tội phạm.10 Thứ hai, chi phí thực hình phạt Các lập luận ủng hộ án tử hình cho giam giữ tù nhân tốn so với việc thi hành án tử hình Để thi hành giam giữ phạm nhân, cần phải chuẩn bị khoản lớn chi phí cho sở vật chất, nhân sự, chưa kể tới rủi ro phạm nhân trốn trại Thực tế cho thấy, việc giam giữ tù nhân cần khoản chi phí lớn nhiều so với việc hành mai táng tử tù 11 Tuy nhiên, có số liệu cho thấy chi phí thi hành án tử hình, thực chất, cịn tốn chi phí giam giữ tù nhân Có thể lấy Hoa Kỳ - đất nước có gánh nặng kinh tế giam giữ tù nhân, ví dụ, đất nước có số lượng tù nhân lớn nhất, chiếm khoảng 25% số tù nhân toàn giới.12 Cụ thể nghiên cứu đại học Luke cho thấy chi phí thực hình phạt tử hình cao so với xử tù chung thân bang Texas, Mỹ, vào năm 1991 Hội Luật gia Việt Nam, ‘Hình phạt tử hình Luật Quốc tế’, (NXB Hồng Đức 2008) trang 22 Ehrlich & Isaac, ‘The Deterrent Effect of Capital Punishment: A Question of Life and Death’, (1975) The American Economic Review 65, no 3, trang 397-417 Dezhbakhsh, Hashem, Paul H Rubin, & Joanna M Shepherd, ‘Does Capital Punishment Have a Deterrent Effect? New Evidence from Postmoratorium Panel Data’, (2003) American Law and Economics Review 5, no 2, trang 344-376 Bailey, W.C and Peterson, R.D, Murder, ‘Capital Punishment, and Deterrence: A Review of the Evidence and an Examination of Police Killings’, (1994) Journal of Social Issues, 50, trang 53-74 Hood, R, ‘The Death Penalty: A Worldwide Perspective, Third Eddition’, (Oxford University Press, 2002) trang 344 Fagan, J, ‘Deterrence and the death penalty: a critical review of new evidence’, (Columbia Law School 2005) trang 11 10 Hội Luật gia Việt Nam, ‘Hình phạt tử hình Luật Quốc tế’, (NXB Hồng Đức 2008) trang 28 11 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, ‘Những điều cần biết hình phạt tử hình’, (NXB Lao động – Xã hội 2010) trang 38 Nghiên cứu lấy thời gian trung bình tối đa cho hình phạt chung thân 40 năm nhận thấy chi phí thi hành án tử hình kể từ tuyên án thi hành 2,3136 triệu đô la, chi phí tối đa cho việc giam giữ tù nhân vòng 40 năm tối đa 750 ngàn đô la.13 Hay bang Florida, chi phí cho hình phạt tử hình trung bình khoảng 3,18 triệu la cho án tử hình, cịn chi phí thi hành án chung thân khoảng 680 ngàn la.14 Bên cạnh đó, có nghiên cứu Torin McFarland – Đại học Susquehanna, nghiên cứu chi phí thực hình phạt tử hình tù chung thân, đánh giá chi phí thực tế lý thuyết, thấy rõ ràng hình phạt tử hình cần chi phí thực cao nhiều so với phạt tù chung thân phạm nhân.15 Như thấy, chi phí thực hình phạt tử hình chưa phải lập luận vững để tiếp tục giữ hình phạt Thứ ba, tính nhân đạo hình phạt Thơng thường, tội ác nghiêm trọng theo pháp luật hầu hết quốc gia giới, khơng thi hành án tử hình, hình phạt tù chung thân khơng ân xá thường hình phạt đề xuất thay cho án tử hình Tuy nhiên, người ủng hộ hình phạt tử hình cho việc giam giữ vậy, thực chất gây đau khổ nhiều cho kẻ phạm tội, thay hành hình Bên cạnh đó, tác động hình phạt tù chung thân khơng ân xá cần phải xem xét kỹ lưỡng, không đồng nghĩa với việc “khuyến khích đạo luật mà buộc 25 người phải làm việc suốt đời nhà tù để đảm bảo người không bị hành quyết” 16 Chưa kể đến, có trích cho hình phạt tù chung thân khơng ân xá, chí cịn vi phạm điều luật quốc gia quốc tế, nhiều ý kiến cho rằng, hình phạt xúc phạm nhân phẩm người phạm tội.17 Tuy nhiên, ý kiến ủng hộ việc xoá bỏ hình phạt tử hình lại cho rằng, việc áp dụng án tử hình cịn khiến tù nhân đau khổ hơn, đặc biệt thời gian chờ đợi thi hành án.18 Thậm chí, việc thi hành án tử hình, khơng ảnh hưởng tới phạm nhân – khiến họ hy vọng tái hồ nhập cộng đồng mà cịn ảnh hưởng mạnh mẽ tới người chứng kiến án thi hành.19 Có thể thấy, ý kiến tranh luận đưa xung quanh hình phạt tử hình có thuyết phục riêng Tuy nhiên, lập luận phản đối áp dụng hình phạt tử hình dường chiếm ưu tranh luận không hồi kết 1.2 Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị – Công cụ pháp lý quốc tế nhằm xóa bỏ án tử hình Catherine Appleton, Bent Grøver, ‘The Pros and Cons of Life Without Parole’, (2007) The British Journal of Criminology, Volume 47, Issue 4, 7/2007, < https://academic.oup.com/bjc/article-abstract/47/4/597/366540?redirectedFrom=fulltext > trang 611, truy cập ngày 29/1/2021 13 Robbert M.Baird & Stuart (editted by E.Rosenbaum), ‘Punishment and the Death Penalty’, (NXB Prometheus 1995), trang 109 14 Keith Harries & Derral Cheatwood, ‘The Geography of Execution: The Capital Punishment Quagmire in America’, (Rowman & Littlefield 1997), trang 15 Torin McFarland, ‘The Death Penalty vs Life Incarceration: A Financial Analysis’, (2016) Susquehanna University Political Review 46 – 87, trang 70 16 The Harvard Law Review Association, ‘A Matter of Life and Death: The Effect of Life-without-Parole Statutes on Capital Punishment’ (2006) Harvard Law Review 119, no 6, trang 1838-1854 17 Catherine Appleton, Bent Grøver, ‘The Pros and Cons of Life Without Parole’, (2010) The British Journal of Criminology, Volume 47, Issue 4, July 2007, < https://academic.oup.com/bjc/article-abstract/47/4/597/366540?redirectedFrom=fulltext > trang 609, truy cập ngày 29/1/2021 Cụ thể: Van Zyl Smit argues that there are two aspects of life imprisonment —its indeterminacy and the differences in the regimes to which life-sentence prisoners are subject —that make it ‘particularly destructive to human dignity’ 18 Hội Luật gia Việt Nam, ‘Hình phạt tử hình Luật Quốc tế’, (NXB Hồng Đức 2008) trang 33 19 Freinkel, A., Koopman, C., & Spiegel, D., ‘Dissociative symptoms in media eyewitnesses of an execution’ (1995) The American Journal of Psychiatry, 151(9), trang 1335–1339 C Pickett and C Stowers, ‘Within These Walls: Memoirs of a Death House Chaplain’, (St Martin Publisher 2003) 12 Nghị định thư tùy chọn thứ hai (OP2) thuộc Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR), nhằm mục tiêu bãi bỏ hình phạt tử hình điều ước quốc tế có phạm vi tồn giới cấm hành quy định việc bãi bỏ hồn tồn hình phạt tử hình.20 Nội dung nghị định thư yêu cầu quốc gia phê chuẩn phải từ bỏ dứt điểm việc sử dụng hình phạt tử hình Cụ thể: Lời mở đầu OP2 nhấn mạnh tầm quan trọng việc bãi bỏ án tử biện pháp nâng cao nhân quyền thể cam kết quốc gia thành viên mục tiêu Điều quy định lệnh cấm hành bãi bỏ án tử hình phạm vi quyền hạn Quốc gia thành viên Điều cho phép quốc gia bảo lưu quyền áp dụng hình phạt tử hình thời chiến tội phạm quân nghiêm trọng gây thời chiến Điều rõ thêm tính khơng hạn chế việc khơng thi hành hình phạt tử hình, kể trường hợp khẩn cấp Điều 3, liên quan đến nghĩa vụ báo cáo quốc gia thành viên thủ tục khiếu nại cuối cùng, Điều đến Điều 11 đề cập đến vấn đề thủ tục.21 Về vấn đề bảo lưu, Điều 2, OP2 cho phép quốc gia bảo lưu quyền áp dụng hình phạt tử hình thời chiến vào việc kết án tội ác nghiêm trọng có tính chất quân thực thời chiến Việc bảo lưu thực thời điểm phê chuẩn Vì khơng có bảo lưu khác thực vào lúc nào, quốc gia thành viên Nghị định thư cam kết bãi bỏ trường hợp có thay đổi tương lai luật pháp quốc gia Hiện nay, ngồi ICCPR có quy định điều 6, có điều ước quốc tế quy định việc bãi bỏ án tử hình, OP2 điều ước quốc tế có phạm vi tồn giới Ba văn cịn lại có phạm vi khu vực, là: Thứ nhất, Nghị định thư số Công ước bảo vệ quyền người quyền tự thuộc Công ước châu Âu quyền người 22, liên quan đến việc bãi bỏ hình phạt tử hình, Hội đồng châu Âu thông qua năm 1982, quy định việc bãi bỏ hình phạt tử hình thời bình Trong đó, quy định quốc gia thành viên giữ lại hình phạt tử hình cho tội phạm "trong thời gian chiến tranh đe dọa chiến tranh xảy ra" Thứ hai, Nghị định thư số 13 Công ước bảo vệ quyền người quyền tự thuộc Công ước châu Âu quyền người 23, liên quan đến việc bãi bỏ hình phạt tử hình trường hợp, Hội đồng châu Âu thông qua năm 2002, quy định việc bãi bỏ hình phạt tử hình hình phạt trường hợp, kể thời gian chiến tranh nguy chiến tranh xảy Cuối Nghị định thư Công ước Châu Mỹ Quyền người Bãi bỏ Hình phạt Tử hình24, Đại hội đồng tổ chức quốc gia Châu Mỹ thông qua năm 20 Pierre Desert, ‘Second Optional Protocol: Frequently Asked Questions’, (World Coalition Against the Death Penalty, June 27th, 2008) < http://www.worldcoalition.org/Second-Optional-Protocol-FrequentlyAsked-Questions.html >, truy cập ngày 1/2/2021 21 Tlđd 22 Council of Europe, Protocol to the European Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms concerning the Abolition of Death Penalty, 28 April 1983, ETS 114, Truy cập tại: , truy cập ngày 2/2/2021 23 Council of Europe, Protocol 13 to the European Convention on Human Rights and Fundamental Freedoms on the Abolition of the Death Penalty in All Circumstances, May 2002, ETS 187, Truy cập tại: , truy cập ngày 2/2/2021 24 Organization of American States (OAS), Protocol to the American Convention on Human Rights to Abolish the Death Penalty ("Pact of San Jose"), 8/6/1990, OAS Treaty Series, N°.73, truy cập tại: , truy cập ngày: 2/2/2021 1990, quy định việc bãi bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình cho phép quốc gia thành viên giữ lại hình phạt tử hình thời chiến họ đưa tuyên bố có hiệu lực thời điểm phê chuẩn gia nhập Nghị định thư Rào cản việc gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR VN thực tiễn - vấn đề xố bỏ hình phạt tử hình 2.1 Dư luận xã hội hình phạt tử hình Hầu hết quốc gia cịn trì hình phạt tử hình lập luận dư luận xã hội ủng hộ việc áp dụng hình phạt này.25 Hiện nay, dư luận xã hội yếu tố đa dạng có tính biến đổi theo thời gian Mỗi tầng lớp xã hội khác nhau, thời điểm khác nhau, dư luận xã hội lại có thái độ khác biệt việc nên tiếp tục thực hay loại bỏ hình phạt tử hình Khơng thể phủ nhận xu hướng giới hình phạt tử hình xố bỏ, nhiên khơng phải dư luận lúc nơi theo xu hướng Có thể coi Hoa Kỳ ví dụ Ngay đất nước, có nơi xố bỏ hình phạt tử hình từ sớm bang Michigan (năm 1843) lại có bang trì hình phạt đến tận ngày bang Texas.26 Tại viện Genlapa và một số các tổ chức khác, từ năm 1936 đã bắt đầu nghiên cứu và thường xuyên tiến hành các cuộc trưng cầu ý kiến thuộc vấn đề Cần lưu ý rằng, sau 20 năm từ năm 1936 đến năm 1957 số người ủng hộ việc áp dụng hình phạt tử hình ở Hoa Kỳ giảm từ 61% xuống còn 47% Trong năm kế tiếp cho đến hủy bỏ hình phạt tử hình vào năm 1972, chỉ số này dao động phạm vi 50% Từ năm 1976 (khi Tòa án tối cao Liên bang thừa nhận hình phạt tử hình không trái với Hiến pháp Hoa Kỳ) và 20 năm tiếp theo, số người ủng hộ hình phạt này ngày càng tăng, đến năm 1995, 77% số dân của Liên bang ủng hộ việc áp dụng hình phạt này Biên độ dao động sẽ rất lớn nếu như thời gian nghiên cứu chia thành hai giai đoạn khác vòng 30 năm Rõ ràng là từ năm 1936 đến năm 1966 số người ủng hộ hình phạt tử hình giảm từ 61% xuống 42%, từ năm, 1966 đến năm 1995 thì tăng từ 42% đến 77%.27 Thời gian 20 năm gần đây, theo nghiên cứu Gallup28 thấy dư luận áp dụng hình phạt tử hình Mỹ số người ủng hộ hình phạt tử hình lại có xu hướng giảm xuống từ 70% năm 2000 xuống 50% vào năm gần (từ năm 2017) 29 Năm 2019 năm ghi nhận đa số người dân Mỹ đồng tình với việc sử dụng hình phạt tù chung thân thay hình phạt tử hình.30 Trong khu vực Châu Á, Trung Quốc Singapore hai quốc gia có dư luận xã hội hình phạt tử hình phức tạp Cả hai quốc gia có điểm chung dư luận xã hội cho tù chung thân hình phạt thay tử hình 31 Điều đồng nghĩa với Hội Luật gia Việt Nam, ‘Hình phạt tử hình Luật Quốc tế’, (NXB Hồng Đức 2008) trang 34 Liên hợp quốc, Báo cáo Tổng thư ký Liên hợp quốc tình hình áp dụng hình phạt tử hình việc thực bảo đảm bảo vệ quyền người đối mặt với hình phạt tử hình giới, 2005, đoạn 48 27 Trương Quang Vinh, ‘Dư luận xã hội số nước việc áp dụng hình phạt tử hình’, (1998) Tạp chí Luật học, số 61 Trang 62 28 Gallup công ty chuyên cung cấp phân tích liệu tồn cầu Cơng ty có trụ sở Hoa Kỳ 29 Gallup, ‘Death Penalty’, truy cập ngày: 26/1/2021 30 Death Penalty Information Center, ‘Gallup Poll — For First Time, Majority of Americans Prefer Life Sentence To Capital Punishment’, , truy cập ngày: 3/2/2021 31 Chan Wing Cheong, Tan Ern Ser, Jack Lee, Braema Mathi, ‘Public Opinion on The Death Penalty in Singapore: Survey Findings’, NUS Law Working Paper 2018/002, truy cập tại: , trang 19 Dietrich Oberwittler & Shenghui Qi, ‘Public Opinion on the Death Penalty in China’, (Max Planck Institute for 25 26 việc người dân đồng ý loại bỏ hình phạt tử hình thay vào biện pháp xử lý khác Tuy nhiên, Singapore, hỏi liệu Singapore có nên tham gia vào xu hướng giới xố bỏ hình phạt tử hình, phần lớn câu trả lời tiếp tục thi hành hình phạt này,32 dư luận cho nên nên áp dụng ba nhóm tội phạm chính: cố ý giết người, buôn bán ma tuý công vũ trang – tội phạm tồn thời gian dài Singapore.33 Tương tự Trung Quốc dư luận ủng hộ việc áp dụng hình phạt tử hình tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý giết người, buôn bán ma tuý, hiếp dâm trẻ em, lại không ủng hộ áp dụng tử hình tội danh khơng có tính bạo lực bn bán hàng giả, sản xuất thuốc giả, trộm cắp, tham nhũng, biển thủ, tổ chức mại dâm, gián điệp.34 Thậm chí dư luận xã hội Trung Quốc thể phần thờ vấn đề hình phạt tử hình 35 Như vậy, thấy vấn đề hình phạt tử hình có nên loại bỏ hay khơng, vấn đề cịn nhiều tranh cãi, chí cịn không nhận quan tâm từ dư luận xã hội Tại Việt Nam, có khảo sát dư luận hình phạt tử hình Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện, thể dư luận Việt Nam nhiều tranh cãi, mâu thuẫn khó xác định.36 Ngồi ra, bên cạnh ý kiến xố bỏ hay giữ ngun hình phạt tử hình nói chung, Việt Nam cịn có ý kiến việc giảm số lượng tội danh có mức án tử hình sửa đổi bổ sung Bộ luật Hình năm 2017 (BLHS) Cụ thể Hội thảo nghiên cứu hồn thiện BLHS cho chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Bộ Tư pháp tổ chức vào 11/2014, Ban soạn thảo BLHS sửa đổi cho tỉ lệ tội danh có mức án tử hình chiếm 8% tội danh BLHS số cao, cần phải thu hẹp phạm vi có thêm điều kiện chặt chẽ áp dụng hình phạt 37 Sau trình BLHS sửa đổi, bổ sung, ý kiến dư luận chia thành bốn nhóm chính, là: (i) quan điểm đồng tình với việc xố bỏ loại tội có mức án tử hình theo dự thảo BLHS; (ii) quan điểm cho cần xố bỏ thêm số tội có án tử hình; (iii) Quan điểm khơng đồng tình với việc xố bỏ số án tử hình theo dự thảo BLHS (iv) Những góp ý điều kiện áp dụng hình phạt tử hình Tuy nhiên, vấn đề dư luận xã hội, nhiều ý kiến cho nhà làm luật, nhà hoạch định sách nên định hướng dư luận, không theo đám đông 38 Bởi lẽ, lãnh đạo mạnh mẽ phương diện trị và/hoặc tư pháp có vai trị ảnh hưởng cải Foreign and International Criminal law), trang 25 32 Chan Wing Cheong, Tan Ern Ser, Jack Lee, Braema Mathi, ‘Public Opinion on The Death Penalty in Singapore: Survey Findings’, NUS Law Working Paper 2018/002, truy cập tại: , trang 18, Table 4.5 33 Wing-Cheong Chan, ‘The Death Penalty in Singapore: in Decline but Still Too Soon for Optimism’ (2016) 11(3) Asian Journal of Criminology 179 34 Dietrich Oberwittler and Shenghui Qi, ‘Public Opinion on the Death Penalty in China’, Max Planck Institute for Foreign and International Criminal law, trang 25 Nguyên văn tiếng Anh: Only for murder, intentional injur- ing resulting in death, drug dealing, and rape of a female child, the support level for death penalty reaches a majority The majority of respondents does not support the death penalty for most of non-violent crimes such as counterfeiting, producing fake medicine, theft, corruption, embezzlement, organizing prostitution, or espionage 35 Tlđd Nguyên văn tiếng Anh: Only 25% of all respondents are interested in the issue of death penalty, and only slightly more claim some or much knowledge In many of the general questions on the death penalty, a large proportion of respondents answer that they are undecided 36 Trần Kiên, Vũ Công Giao, ‘The Changing Nature of Death Penalty in Vietnam: A Historical and Legal Inquiry’ (2019) Societies 9, no 3: 56 trang: 21, ngày truy cập: 2/2/2021 37 Trương Hồ Hải, ‘Hình phạt tử hình dự thảo luật hình sửa đổi: từ góc nhìn công chúng chuyên gia’ Bài viết thuộc Trịnh Quốc Toản & Vũ Công Giao, ‘Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013’, (NXB Hồng Đức 2015) trang 133 cách hình phạt tử hình Châu Á, 39 tác động đến ý kiến cơng chúng 40 Có thể thấy, cải cách hình phạt tử hình Trung Quốc kể từ năm 2006 dẫn dắt chủ yếu người có tư tưởng đổi Tịa án Nhân dân Tối cao yêu cầu cơng chúng việc bãi bỏ án tử hình.41 2.2 Rào cản pháp lý Một rào cản lớn ngăn Việt Nam gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR thiếu tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế hình phạt tử hình 2.2.1 Sự thiếu tương thích pháp luật hình Việt Nam Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR Về tổng thể, Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR đưa hai nghĩa vụ bắt buộc quốc gia muốn trở thành thành viên nghị định này, cụ thể: - Không hành người thuộc phạm vi tài phán mình; - Và, sử dụng biện pháp cần thiết nhằm bãi bỏ hồn tồn hình phạt tử hình phạm vi tài phán mình.42 Có thể thấy, Nghị định thư yêu cầu quốc gia thành viên phải từ bỏ hình phạt tử hình thực tế (de facto) loại bỏ hình phạt tử hình cách thức khỏi hệ thống pháp luật (de jure) Trong thời điểm tại, pháp luật Việt Nam đáp ứng nghĩa vụ Tuy nhiên cần lưu ý, thông qua chủ trương cải cách tư pháp, Việt Nam cho thấy xu hướng giảm dần quy định hình phạt tử hình BLHS Cụ thể sau: Leila Toiviainen, ‘Review The Death Penalty: A Worldwide Perspective, Fifth Edition’, truy cập tại: , truy cập ngày 30/1/2021 39 David T Johnson and Franklin E Zimring, ‘The Next Frontier: National Development, Political Change, and the Death Penalty in Asia’, (Oxford University Press, 2009), 301 - 303 40 Office of the High Commissioner for Human Rights (OHCHR), Regional Office for South-East Asia, ‘Moving Away from the Death Penalty: Lessons in South-East Asia’ (2013) 18–19; Mai Sato and Paul Bacon, The Public Opinion Myth: Why Japan Retains the Death Penalty (Death Penalty Project, 2015), 12; Sangmin Bae, ‘Death Penalty Moratorium in South Korea: Norms, Institutions and Leadership’in Scherdin, trang 172 41 Susan Trevaskes, ‘Lenient Death Sentencing and the ‘Cash for Clemency’ Debate’ (2015) 73 China Journal 38, 40, 43–4 42 Xem thêm: Điều Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR: “1 No one within the jurisdiction of a State Party to the present Protocol shall be executed Each State Party shall take all necessary measures to abolish the death penalty within its jurisdiction.” 38 50 45 40 35 30 25 20 15 10 44 29 22 20.08 11.03 BLHS 1985 (Sửa đổi bổ sung) 18 8.09 BLHS 1999 BLHS 1999 (Sửa đổi bổ sung 2009) 5.73 BLHS 2015 (Sửa đổi bổ sung 2017) Tổng số tội danh có hình phạt tử hình Tỉ lệ tội danh có hình phạt tử hình tổng số tội danh (%) Bảng So sánh tổng số tội danh có hình phạt tử hình tỉ lệ so với tổng số tội danh qua BLHS Việt Nam Nhìn chung, qua lần sửa đổi BLHS, tội danh có quy định hình phạt tử hình giảm số lượng tuyệt đối lẫn tương đối (từ 44 tội danh xuống 18 tội danh 20,08% xuống 5,73%) Cần lưu ý thêm, Việt Nam quy định tới 18 tội danh có hình phạt tử hình, việc tịa án đưa án có hình phạt tử hình thường xoay quanh 03 tội phạm sau: Tội giết người, tội phạm ma túy, tội hiếp dâm trẻ em Những tội phạm khác bị tòa án tuyên tử hình hạn chế Theo số liệu từ năm 2001-2010 43, cấu tội phạm bị tuyên tử hình phân bổ sau: 1.76 2.7 40.04 55.5 Tội giết người (786/1421 vụ) Tội hiếp dâm trẻ em (25/1421 vụ) Tội phạm ma túy (569/1421 vụ) Tội phạm khác (38/1421 vụ) Bảng So sánh tỉ lệ tội danh bị tuyên tử hình Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 - 201044 Tuy số liệu cũ giá trị tham khảo từ sau mốc thời gian này, thơng tin hình phạt tử hình trở thành thơng tin mật khơng công bố rộng rãi Điều khiến cho việc nghiên cứu hình phạt tử hình Việt Nam trở nên khó khăn 44 Số liệu lấy tại: Trịnh Quốc Toản, ‘Hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam: Một số kiến nghị hoàn thiện, viết thuộc Trịnh Quốc Toản & Vũ Công Giao “Thực quyền hiến định Hiến pháp Việt Nam 2013”, (NXB Hồng Đức 2015) trang 120 43 Không hạn chế số tội danh bị quy định hình phạt tử hình, hạn chế tội danh bị tuyên tử hình thực tế, xu hướng cải cách tư pháp hình Việt Nam cịn cho thấy việc thu hẹp đối tượng phải thi hành hình phạt tử hình Cụ thể sau: BLHS 1985 BLHS 1999 BLHS 2015 Khơng áp dụng tử hình người chưa thành niên phạm tội, phụ nữ có thai phạm tội bị xét xử Tử hình hỗn thi hành phụ nữ có thai, phụ nữ ni mười hai tháng.45 - Khơng áp dụng hình phạt tử hình người chưa thành niên phạm tội, phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử - Khơng áp dụng hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử - Không thi hành án tử hình phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi Trong trường hợp hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân.46 - Khơng thi hành án tử hình người bị kết án thuộc trường hợp sau đây: a) Phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi; b) Người đủ 75 tuổi trở lên; c) Người bị kết án tử hình tội tham tài sản, tội nhận hối lộ mà sau bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập công lớn.47 Qua bảng so sánh trên, thấy đối tượng phải chịu mức án phải thi hành mức án dần thu hẹp qua năm Tổng kết lại, thấy trình cải cách tư pháp hình Việt Nam dẫn đến 03 xu hướng liên quan đến hình phạt tử hình: - Ngày giảm số tội danh có hình phạt tử hình; - Ngày giảm số tội danh bị tịa án tun hình phạt tử hình thực tế; - Ngày thu hẹp đối tượng phải chịu hình phạt tử hình Thơng qua xu thấy, khơng thể đáp ứng nghĩa vụ mà Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR đòi hỏi, Việt Nam hồn tồn đáp ứng nghĩa vụ tương lai 2.2.2 Sự thiếu tương thích pháp luật hình Việt Nam hình phạt tử hình Điều ICCPR Hiện nay, có 02 văn kiện pháp lý mang tính chất tồn cầu đề cập đến việc xóa bỏ hình phạt tử hình là48: (i) Công ước quốc tế quyền dân trị, 1966 (Điều Xem thêm: Đoạn Điều 27 BLHS 1998 Xem thêm: Đoạn Điều 35 BLHS 1999 sửa đổi bổ sung 2009 47 Xem thêm: Khoản Điều 40 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 45 46 6); (ii) Nghị định thư tùy chọn thứ hai bãi bỏ hình phạt tử hình theo Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1989 Cụ thể hơn, Điều công ước ICCPR đề cập đến quyền sống khoản Theo đó, “quyền tối cao (Supreme right) người mà hồn cảnh khơng đình việc thực hiện”.49 Bên cạnh đó, khoản 2, 3, 4, 5, Điều đề cập trực tiếp đến việc hạn chế, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình 50 Cụ thể sau: (i) Chỉ phép áp dụng hình phạt tử hình với tội ác nghiêm trọng nhất; (ii) Việc áp dụng hình phạt tử hình khơng trái với luật pháp quốc tế chống tội phạm diệt chủng; (iii) Hình phạt tử hình thi hành sở án có hiệu lực pháp luật tịa án có thẩm quyền tuyên; (iv) Bất kỳ người bị kết án tử hình có quyền xin ân xá giảm án; (v) khơng áp dụng hình phạt tử hình với người 18 tuổi khơng thi hành án phụ nữ mang thai; (vi) Không viện dẫn điều ICCPR để trì hỗn việc xóa bỏ hình phạt tử hình.51 Đáng ý, ICCPR không bắt buộc quốc gia phải xóa bỏ hình phạt tử hình Tuy nhiên, ICCPR đưa quy định phép áp dụng hình phạt tử hình đối “những tội ác nghiêm trọng nhất” Cho đến nay, khơng có định nghĩa cụ thể “Những tội ác nghiêm trọng nhất” Nhưng thơng qua khuyến nghị bình luận chung điều ICCPR, thấy, phạm vi tội ác coi nghiêm trọng hẹp Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp quốc (The UN Commission on Human Rights – UNCHR (đã thay Hội đồng Quyền người LHQ – The United Nations Human Rights Council UNHRC)) cho khái niệm “những tội ác nghiêm trọng nhất” không bao gồm hành vi phi bạo lực tội phạm tài chính, quan điểm trị, tơn giáo quan hệ tình dục đồng thuận người trưởng thành.52 Đối với trường hợp cụ thể, UNCHR Ủy ban Nhân quyền (Human Right Committee - HRC) đưa nhận định số tội phạm sau thuộc diện “những tội ác nghiêm trọng nhất”,53 cụ thể: tội cướp; vận chuyển trái phép chất thải độc hại;54 tội liên quan đến tình dục đồng giới, trộm cắp, tham nhũng, tội phạm kinh tế;55 tội phạm bắt cóc không gây hậu làm chết người;56 tội phạm liên quan UNDP, Báo cáo nghiên cứu Khả Việt Nam gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ hai Bãi bỏ hình phạt tử hình theo Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR), trang 9, 2019 49 Human Rights Committee, Bình luận chung số Điều (Quyền sống) (General Comment No 6: Article (Right to Life) đoạn Xem thêm: , ngày truy cập: 2/2/2021 50 Đào Trí Úc, Vũ Công Giao, Quyền sống Luật Quốc tế đảm bảo quyền theo hiến pháp Việt Nam năm 2013, viết thuộc Trịnh Quốc Toản & Vũ Công Giao, ‘Thực quyền hiến định Hiến pháp Việt Nam 2013’, (NXB Hồng Đức 2015) Trang 84 51 Xem thêm: Điều ICCPR 52 Đào Trí Úc, Vũ Công Giao, Quyền sống Luật Quốc tế đảm bảo quyền theo hiến pháp Việt Nam năm 2013, viết thuộc Trịnh Quốc Toản & Vũ Công Giao “Thực quyền hiến định Hiến pháp Việt Nam 2013”, (NXB Hồng Đức 2015) Trang 90 53 Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội), Giới thiệu Cơng ước Quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức, 2012 54 HRC, Nhận xét kết luận hình phạt tử hình Cameroon (1994), đoạn , ngày truy cập: 2/2/2021 55 UNCHR, Nhận xét kết luận hình phạt tử hình Iran (1995), đoạn ngày truy cập: 2/2/2021 HRC, Nhận xét kết luận hình phạt tử hình libya (1998), đoạn ngày truy cập: 2/2/2021 56 UNCHR, Nhận xét kết luận hình phạt tử hình Guatemala (1994), đoạn ngày truy cập: 2/2/2021 48 10 đến ma túy tội liên quan đến sở hữu; 57 tội phạm liên quan đến phản quốc cướp biển.58 Để làm rõ giới hạn áp dụng hình phạt tử hình, Nghị 2005/59 ngày 20/4/2015, HRC đưa quan điểm hình phạt tử hình khơng phép áp dụng đối vói tội phạm phi bạo lực Tiêu biểu phải kể đến tội phạm liên quan đến hoạt động tài chính, tơn giáo, tự ngơn luận, tự tư tưởng, quan hệ tình dục có thỏa thuận người trưởng thành.59 Bổ sung cho luận điểm trên, báo cáo Báo cáo viên đặc biệt LHQ loại trừ phạm vi áp dụng hình phạt tử hình với tội danh mà khơng có nạn nhân trực tiếp, với hoạt động tơn giáo, trị (kể tội danh phản quốc, làm gián điệp) Đặc biệt tội danh mà cấu thành mang nặng định tính tội phản bội chống lại Tổ quốc khơng phép áp dụng hình phạt tử hình Cụ thể hơn, bình luận chung số 36 Điều (ngày 3/9/2019), đoạn 36, HRC cho rằng: “Trong trường hợp, hình phạt tử hình khơng áp dụng hành vi ngoại tình, đồng tính luyến ái, bội giáo, thành lập nhóm đối lập trị xúc phạm nguyên thủ Quốc gia Các quốc gia thành viên giữ lại hình phạt tử hình cho tội danh bị xem vi phạm nghĩa vụ họ theo Điều Điều 2(2) điều khoản khác ICCPR”60 Ngoài ra, quốc gia thành viên công ước không phép áp dụng hình phạt tử hình tội danh bị coi ảnh hưởng cách chung chung tới phong tục tập quán, giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội (ví dụ: tội phạm liên quan đến ngoại tình, mại dâm hành vi tình dục,…).61 Trên thực tiễn áp dụng, HRC đưa ý kiến vấn đề vụ Lubuto kiện phủ Zambia (số 390/1990, U.N Doc CCPR/C/55/D/390/1990/Rev.1 (1995)) cụ thể, đoạn 7.2, Ủy ban lưu ý ông Lubuto bị kết án tử hình theo khung hình phạt tăng nặng tội cướp có vũ trang Vấn đề đặt liệu án có xem “tội ác nghiêm trọng nhất” theo điều 6(2) ICCPR hay không Trả lời cho câu hỏi đó, Ủy ban cho hành vi Lubuto gây nguy hiểm cho xã hội không gây thương vong cho người Ủy ban kết luận, việc áp dụng án tử hình trường hợp vi phạm điều 6.2 ICCPR.62 Không giới hạn việc đưa quan điểm tội phạm bị coi nghiêm trọng nhất, HRC đề cập đến đối tượng phải nhận mức án Ủy ban cho người tham gia vào vụ án với vai trò đồng phạm giúp sức khơng đối tượng hình phạt tử hình.63 Nam 2.2.3 So sánh luật quốc tế với thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình Việt HRC, Nhận xét kết luận hình phạt tử hình Sri Lanka (1995), đoạn 14 ngày truy cập: 2/2/2021 58 HRC, Nhận xét kết luận hình phạt tử hình lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh (2001), đoạn 37 ngày truy cập: 2/2/2021 59 Xem thêm: UNCHR, Nghị số 2005/59 án tử hình, Truy cập đường link: , ngày truy cập: 2/2/2021 60 Xem thêm: HRC, Bình luận chung số 36 điều ICCPR, đoạn 36, ngày truy cập: 2/2/2021 61 Asma Jahangỉr, Báo cáo Báo cáo viên đặc biệt đệ trình theo nghị 1998/68 UNCHR Đoạn 63 Xem thêm: Ngày truy cập: 3/2/2021 62 Lubuto v Zambia, Communication No 390/1990, U.N Doc CCPR/C/55/D/390/1990/Rev.1 (1995) Truy cập đường link: Ngày truy cập: 3/2/202 63 Xem thêm: HRC, Bình luận chung số 36 điều ICCPR, đoạn 35 57 11 Tại Việt Nam, trình xây dựng BLHS 2015, quan soạn thảo đưa quan điểm rõ ràng việc sửa đổi, bổ sung quy định hình phạt tử hình (Điều 39) theo hướng tiếp tục thể chế hóa chủ trương hạn chế hình phạt tử hình xác định Nghị số 49/NQ-TW Bộ trị cải cách tư pháp đến năm 2020 64 Theo đó, BLHS hành, Việt Nam quy định 18 tội phạm có khung hình phạt cao tử hình.65 Cụ thể sau: STT CÁC TỘI CĨ MỨC HÌNH PHẠT CAO NHẤT LÀ TỬ HÌNH XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA Điều 108 Tội phản bội Tổ quốc Điều 109. Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Điều 110 Tội gián điệp Điều 112 Tội bạo loạn Điều 113 Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân Điều 114 Tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI Điều 123 Tội giết người Điều 142 Tội hiếp dâm người 16 tuổi XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ Điều 194 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh TỘI PHẠM VỀ MA TÚY 10 Điều 248 Tội sản xuất trái phép chất ma túy 11 Điều 249 Tội tàng trữ trái phép chất ma túy 12 Điều 251 Tội mua bán trái phép chất ma túy XÂM PHẠM AN TỒN CƠNG CỘNG, TRẬT TỰ CƠNG CỘNG 13 Điều 299 Tội khủng bố TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ 14 Điều 353 Tội tham ô tài sản 15 Điều 354 Tội nhận hối lộ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Tờ trình số 186/TTr-CP ngày 27/4/2015 Chính phủ trình Quốc hội dự án Bộ luật hình (sửa đổi), trang 16 Xem thêm: , ngày truy cập: 4/2/2021 65 Xem thêm: Bộ luật hình Việt Nam năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Truy cập đường link: , ngày truy cập: 2/2/2021 64 12 PHÁ HOẠI HỊA BÌNH, CHỐNG LỒI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH 16 Điều 421 Tội phá hoại hịa bình, gây chiến tranh xâm lược 17 Điều 422 Tội chống loài người 18 Điều 423 Tội phạm chiến tranh Bảng Tổng hợp tội phạm có quy định hình phạt tử hình theo quy định BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Thơng qua thống kê thấy, có 07 nhóm tội có khung hình phạt tử hình theo pháp luật hình Việt Nam, là: (i) Nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia; (ii) Nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, Nhân phẩm, danh dự người; (iii) Nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; (iv) Nhóm tội phạm ma túy; (v) Nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; (vi) Nhóm tội phạm chức vụ; (vii) Nhóm tội phạm phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh Trong nhóm tội trên, có nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người (cụ thể Điều 123 Tội giết người) đáp ứng mô tả HRC khái niệm “Những tội ác nghiêm trọng nhất” Những nhóm tội khác HRC nhấn mạnh không xem tội ác nghiêm trọng nhất: “Thuật ngữ “các tội phạm nghiêm trọng nhất” phải hiểu theo nghĩa hẹp hiểu tội phạm nghiêm trọng liên quan đến cố ý giết người (có nạn nhân trực tiếp) Các tội không trực tiếp cố ý dẫn đến chết người, chẳng hạn tội phạm giết người chưa đạt, tham nhũng tội phạm kinh tế trị khác, cướp có vũ trang, cướp biển, bắt cóc, tội phạm ma túy tình dục, có tính chất nghiêm trọng, khơng sở, khn khổ Điều 6, việc áp dụng hình phạt tử hình”.66 Như thấy, có nhiều điểm chênh lớn pháp luật Việt Nam luật quốc tế phạm vi tội phạm áp dụng hình phạt tử hình Phạm vi tội phạm bị áp dụng hình phạt tử hình rộng nhiều so với nhận thức chung “Những tội ác nghiêm trọng nhất” ICCPR 1966 Điều rào cản lớn ngăn Việt Nam gia nhập Nghị định thư không bắt buộc thứ ICCPR văn pháp lý u cầu xóa hình phạt tử hình Điều 1: “1 Không người thuộc phạm vi quyền tài phán Quốc gia thành viên Nghị định thư bị hành quyết./2 Mỗi Quốc gia thành viên Nghị định thư tiến hành tất biện pháp cần thiết để bãi bỏ hình phạt tử hình phạm vi quyền tài phán mình.”67 Nam Đánh giá khả gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR Việt Chủ trương hạn chế, dần tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình bắt đầu xuất Việt Nam từ năm đầu kỷ XXI Ba năm sau BLHS 1999 đời, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, có đoạn: “Xây dựng đề án thay đổi việc tổ chức thi hành hình phạt tử hình nghiên cứu hạn chế án tử hình Bộ luật hình sự.” 68 Tiếp đó, ngày 2/6/2005, Bộ trị, Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Xem thêm: HRC, Bình luận chung số 36 điều ICCPR, đoạn 35 Xem thêm: Nghị định thư không bắt buộc thứ hai Công ước quốc tế quyền dân sự, trị việc bãi bỏ hình phạt tử hình, 1989 Truy cập đường link: 66 67 13 Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Một nhiệm vụ cải cách tư pháp đáng ý là:“Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” 69 Chủ trương áp dụng trực tiếp trình sửa đổi bổ sung số điều BLHS 1999 Kết đạt là, BLHS 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 giảm tổng số 29 tội phạm có hình phạt tử hình (chiếm 27,6%) Tiếp đến, ngày 12/3/2014, Bộ Chính trị Kết luận số 92-KL/TW việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, nhận mạnh: “tiếp tục thực mục tiêu, quan điểm, phương hướng cải cách tư pháp nêu Nghị số 49NQ/TW Bộ Chính trị”70 Hiện thực hóa chủ trương đó, BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 giảm số tội có quy định mức hình phạt tử hình từ 22 tội phạm (BLHS 1999 sửa đổi bổ sung 2009) xuống 18 tội phạm (giảm tội phạm, tương đương 18,2%) Hơn nữa, trình sửa đổi BLHS 2015, ban soạn thảo đưa tiêu chí chặt chẽ áp dụng hình phạt tử hình71, cụ thể: - Chỉ áp dụng hình phạt tử hình số đối tượng phạm số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Về đối tượng: Người phạm tội thuộc đối tượng người tổ chức, người phạm tội có tính chất đồ, tái phạm nguy hiểm, người thực tội phạm cách man rợ, dã man, tàn bạo có nhiều tình tiết tăng nặng - Về loại tội: Xuất phát từ tính chất, mức độ nghiêm trọng tội phạm đặc điểm nhân thân người phạm tội; yêu cầu bảo vệ khách thể bị xâm hại yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm khả trấn áp tội phạm biện pháp ngồi tử hình, sở cân nhắc thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình, BLHS 2015 quy định 18 tội phạm có hình phạt tử thống kê Có thể thấy, có chủ trương hạn chế áp dụng hình phạt tử hình, q trình pháp điển hóa BLHS 2015, ban soạn thảo tính đến nhiều yếu tố đối tượng, loại tội áp dụng hình phạt nghiêm khắc số lượng tội phạm có hình phạt tử hình cao (18 tội) phạm vi áp dụng rộng nhiều so với nhận định HRC khái niệm “những tội ác nghiêm trọng nhất” Tuy nhiên, thực tiễn xét xử hình Việt Nam, có số tội phạm sau bị áp dụng hình phạt tử hình: - Tội giết người (người phạm tội người tổ chức, phạm tội có tính chất đồ, tái phạm nguy hiểm, người thực tội phạm cách man rợ, dã man, tàn bạo có nhiều tình tiết tăng nặng khác); - Tội hiếp dâm người 16 tuổi, đặc biệt hiếp dâm trẻ em; Xem thêm: điểm đ, khoản 1, mục B, phần II Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 69 Xem thêm: Bộ trị, Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 70 Xem thêm: Mục 2, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Truy cập đường link: Ngày truy cập: 5/2/2021 71 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Tờ trình số 186/TTr-CP ngày 27/4/2015 Chính phủ trình Quốc hội dự án Bộ luật hình (sửa đổi), trang 16-17 Xem thêm: Ngày truy cập: 4/2/2021 68 14 - Tội phạm ma túy (chủ yếu đối tượng mua bán, tàng trữ ma túy với số lượng lớn, hoạt động có tổ chức).72 Đối với tội phạm khác có quy định hình phạt tử hình lâu khơng tun án tử hình thực tế, cụ thể: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia (Tội phản bội Tổ quốc, Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, Tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,…); tội phạm quốc tế (Tội phá hoại hịa bình, gây chiến tranh xâm lược, Tội chống lồi người, Tội phạm chiến tranh).73 Có thể thấy, Việt Nam khơng thi hành hình phạt tử hình thực tế tội phạm kể Từ luận điểm kể trên, khẳng định việc hạn chế tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình làm chủ trương Việt Nam thực xuyên suốt nhiều năm qua Nhìn nhận cách tổng quan, việc Việt Nam xóa bỏ án tử hình gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR gặp số cản trở sau: - Dư luận xã hội hình phạt tử hình; - Sự thiếu tương thích pháp luật Việt Nam ICCPR OP2 (Đặc biệt liên quan đến định nghĩa “Những tội ác nghiêm trọng nhất” việc xóa bỏ hình phạt tử hình lập tức, không bảo lưu) Những cản trở khiến khả Việt Nam gia nhập OP2 bất khả thi tương lai gần Tuy nhiên, trình bày trên, việc hạn chế, dần tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình chủ trương xuyên suốt Việt Nam nhiều năm qua Chủ trương thể thơng qua việc hình phạt tử hình giảm dần qua lần pháp điển hóa Điều dẫn tới viễn cảnh Việt Nam gia nhập OP2 tương lai xa hơn, mà dư luận xã hội trở nên cởi mở hơn, thơng tin thống hình phạt tử hình Việt Nam công khai Pháp luật Việt Nam trở nên tương thích với Điều ICCPR Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR Dưới góc nhìn dự đốn, nhóm tác giả cho lộ trình Việt Nam gia nhập OP2 diễn sau: Đầu tiên, Việt Nam cần tiếp tục hạn chế phạm vi đối tượng áp dụng hình phạt tử hình Sau đó, Việt Nam tiến tới bãi bỏ hình phạt tử hình thực tế (Luật quy định số tội phạm bị áp dụng hình phạt tử hình khơng tun án khơng thi hành án thực tế) Bước xem phép thử hệ thống tư pháp xã hội Việt Nam bãi bỏ hình phạt tử hình Tiếp theo, phép thử de facto nêu diễn thành thông, Việt Nam tiến tới bãi bỏ hình phạt tử hình tồn hệ thống pháp luật cách thức Cuối cùng, hệ thống pháp luật thực tương thích, Việt Nam Gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR./ Xem thêm: UNDP, Khả Việt Nam gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ hai Bãi bỏ hình phạt tử hình theo Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR), trang 32 Và Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Báo cáo số 144/BC-VKSTC-V8 ngày 05/12/2012 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Tổng kết việc thi hành Bộ luật hình năm 1999 73 Trịnh Quốc Toản, ‘Hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam: Một số kiến nghị hoàn thiện, viết thuộc Trịnh Quốc Toản & Vũ Công Giao “Thực quyền hiến định Hiến pháp Việt Nam 2013”, (NXB Hồng Đức 2015) trang 121 72 15

Ngày đăng: 09/04/2023, 12:16

w