1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Nhân cách

42 803 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 591,55 KB

Nội dung

Nhân cách

NHÂN CÁCH NỘI DUNG1. Khái niệm nhân cách2. Đặc điểm nhân cách3. Cấu trúc của nhân cách4. Các thuộc tính của nhân cách4.1 Xu hướng4.2 Tính cách4.3 Khí chất4.4 Năng lực5. Sự hình thành và phát triển nhân cách 1.1 Một số khái niệm liên quan•1.1.1 Con người–Là khái niệm chung chỉ một giống loài ĐV thuộc bậc thang tiến hóa cao nhất có lao đông, có ngôn ngữ và sống thành xã hội–Con người vừa là thực thể tự nhiên - mang dấu ấn sinh học và bị chi phối bởi các quy luật sinh học–Con người vừa là thực thể xã hội – mang dấu ấn của nền VH-XH, chịu sự chi phối của quy luật XH 1.1 Một số khái niệm liên quan•1.1.2 Cá nhân•Cá nhân: dùng để chỉ một con người cụ thể của cộng đồng, thành viên của xã hội, dùng để phân biệt người này với người khác. •Mỗi cá nhân có đặc điểm sinh học, tâm lý riêng và vai trò xã hội nhất định 1.1 Một số khái niệm liên quan•1.1.3 Cá tính•Dùng để chỉ những đặc điểm riêng biệt, tạo nên sự khác biệt và độc đáo ở mỗi cá nhân so với cá nhân khác trong xã hội. •1.1.4 Chủ thể•Dùng để chỉ 1 cá nhân đang thực hiện các hoạt động có mục đích, có ý thức•Nhấn mạnh vai trò làm chủ trong mối quan hệ với khách thể, tạo sự biến đổi ở khách thể và biến đổi chính bản thân 1.2 Định nghĩa nhân cách•Để có nhân cách, cá nhân phải sống, hoạt động, giao tiếp trong XH, đạt tới sự phát triển nhất định và trở thành chủ thể có ý thức của hoạt động•=> bản chất XH lịch sử của nhân cách–Nội dung của nhân cách là nội dung của hiện thực XH cụ thể chuyển thành những đặc điểm nhân cách của con người. 1.2 Định nghĩa nhân cách•Có nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách, nhưng có những điểm chung sau:–Nhân cách là một chỉnh thể của nhiều thuộc tính, đặc điểm bền vững của con người –Những đặc điểm, thuộc tính ấy mang tính độc đáo riêng ở mỗi cá nhân–Những thuộc tính nhân cách thể hiện trong hành vi XH, mang giá trị XH 1.2 Định nghĩa nhân cách•Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý cá nhân thể hiện bản sắc và giá trị XH của con người. –Nhân cách không phải là sự tổng hòa tất cả các đặc điểm của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con người như là thành viên của XH, nói lên bộ mặt tâm lý – XH, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. Các đặc điểm cơ bản của nhân cáchTính thống nhất2. Các đặc điểm của nhân cáchTính giao lưuTính ổn địnhTính tích cực 2.1 Tính ổn định của nhân cách•Nhân cách là những đặc điểm, thuộc tính tâm lý được hình thành không phải một cách nhanh chóng• mà phải trải qua sự lặp lại và củng cố các hành vi, thái độ => tạo thành nét nhân cách, cấu trúc tâm lý đặc trưng cho cá nhân, nên chúng mang tính ổn định, khó mất đi. VD tính cách nóng nảy, vui tính, tốt bụng … [...]... mỗi cá nhân Theo 3 hướng – Phát triển và hoàn thiện – Suy thoái, lệch chuẩn – Phân ly nhân cách ( đa nhân cách – bệnh lý về nhân cách) 2.1 Tính ổn định của nhân cách • Tính ổn định cho phép con người có thể đánh giá, dự đoán những biểu hiện của một nhân cách trong các tình huống của cuộc sống và những tác động giáo dục cụ thể • Tính linh hoạt cho phép chúng ta có thể giáo dục để hoàn thiện nhân cách. ..2.1 Tính ổn định của nhân cách • Biểu hiện thường xuyên trong nhiều tình huống, trong các mối quan hệ, • Chi phối các hoạt động, các hành vi ứng xử của họ một cách nhất quán trong một thời gian dài 2.1 Tính ổn định của nhân cách • Tính ổn định của nhân cách cũng không có nghĩa là bất biến, không thể thay đổi được mà nhân cách cũng có tính linh hoạt - từng nét nhân cách có thể thay đổi theo thời... thống nhất của nhân cách • Các thuộc tính của nhân cách chi phối, tạo tiền đề, điều kiện cho sự phát triển lẫn nhau VD: - tính cách cởi mở, hướng ngoại sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển năng lực ngoại giao - tính cách kiên trì, lòng thương yêu con người sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển năng lực hiểu học sinh, năng lực ứng xử sư phạm của GV 2.2 Tính thống nhất của nhân cáchNhân cách là sự thống... 3 Click to add Title CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH Quan điểm coi nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản ĐỨC TÀI 1 3 Click to add Title CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH Quan điểm coi nhân cách bao gồm 4 thuộc tính cơ bản XU HƯỚNG TÍNH CÁCH KHÍ CHẤT NĂNG LỰC Xu hướng • Xu hướng là hệ thống những thúc đẩy quy định tính lựa chọn thái độ và tính tích cực hoạt động cá nhân Nhu cầu • Là những đòi hỏi tất yếu mà... nhu cầu … 2.2 Tính thống nhất của nhân cách • Gíao dục nhân cách cần dựa trên những nét nhân cách đã được hình thành trước đó làm cơ sở, tiền đề cho sự hình thành nét nhân cách mới VD: bé có lòng thương người, dựa trên điều đó dạy cho trẻ biết tiết kiệm để chia sẻ với người khó khăn, biết giữ vệ sinh công cộng để giúp cô chú lao công đỡ mệt nhọc • Giáo dục nhân cách phải toàn diện: đức, trí, thể, mĩ... cá nhân 2.2 Tính thống nhất của nhân cách • Muốn đánh giá đúng nhân cách của 1 người phải liên hệ với các nét khác của nhân cách, không nhìn phiến diện, biệt lập • VD đánh giá bạn mình có phải là người tốt hay không phải xem cách đối xử với tất cả mọi người chứ không chỉ với mình, xem các đặc điểm thể hiện trong hoạt động, trong việc xác định nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu … 2.2 Tính thống nhất của nhân. .. diện: đức, trí, thể, mĩ hoặc với người phụ nữ “ công, dung, ngôn, hạnh” 2.3 Tính tích cực của nhân cách • Nhân cách có tính tích cực thể hiện ở sự thích ứng, cải tạo thế giới xung quanh và cải tạo bản thân • Gía trị XH ( sự đóng góp cho XH) và cốt cách làm người là tiêu chí rõ ràng nhất của tính tích cực nhân cách • NHU CẦU là nguồn gốc, và là yếu tố kích thích tính tích cực của con người • Giáo dục... hành vi ứng xử kiểu con người – Lĩnh hội, thực thi các quy tắc, chuẩn mực, giá trị XH – Phẩm chất nhân cách được bộc lộ, được đánh giá => nhận biết giá trị bản thân => tự điều khiển, điều chỉnh bản thân – Cá nhân tác động đến người khác 1 3 Click to add Title CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH Quan điểm coi nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản Nhận thức (bao gồm tri thức và năng lực trí tuệ) Rung cảm (rung... cụ thể • Tính linh hoạt cho phép chúng ta có thể giáo dục để hoàn thiện nhân cách cũng như uốn nắn làm thay đổi những nét nhân cách lệch chuẩn 2.2 Tính thống nhất của nhân cáchNhân cách là một chỉnh thể thống nhất của những thuộc tính, những đặc điểm tâm lý khác nhau của cá nhân => Các thuộc tính, đặc điểm TL liên quan, kết hợp chặt chẽ với nhau, và tương tác, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau • Vd ‘... động dựa trên việc phát huy tiềm năng và gắn với nhu cầu của con người 2.4 Tính giao lưu của nhân cách • Đi một ngày đàng học một sàng khôn “Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn” “ Hãy chỉ cho tôi biết bạn anh là ai, tôi sẽ nói anh là người thế nào” 2.4 Tính giao lưu của nhân cáchNhân cách chỉ tồn tại, thể hiện và phát triển qua giao lưu với người khác, cộng đồng XH • Qua giao . NHÂN CÁCH NỘI DUNG1. Khái niệm nhân cách2 . Đặc điểm nhân cách3 . Cấu trúc của nhân cách4 . Các thuộc tính của nhân cách4 .1 Xu hướng4.2 Tính cách4 .3. cá nhân. Theo 3 hướng–Phát triển và hoàn thiện–Suy thoái, lệch chuẩn–Phân ly nhân cách ( đa nhân cách – bệnh lý về nhân cách) 2.1 Tính ổn định của nhân cách Tính

Ngày đăng: 18/01/2013, 14:36

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5. Sự hình thành và phát triển nhân cách - Nhân cách
5. Sự hình thành và phát triển nhân cách (Trang 2)
• Lý tưởng là mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực tương đối hoàn chỉnh có  sức lôi cuốn con người vào hoạt động  trong một thời gian dài để vươn tới nó - Nhân cách
t ưởng là mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực tương đối hoàn chỉnh có sức lôi cuốn con người vào hoạt động trong một thời gian dài để vươn tới nó (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w