1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Các Hình Phạt Chính Không Tước Tự Do Từ Thực Tiễn Thành Phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.pdf

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 598,54 KB

Nội dung

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  VŨ MẠNH HÀ CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHÔNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ V[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ MẠNH HÀ CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, NĂM 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ MẠNH HÀ CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật Tác giả luận văn: Vũ Mạnh Hà Lời tri ân Luận văn hồn thành nhờ hướng dẫn tận tâm Người hướng dẫn khoa học, cô Đinh Thị Mai - người Học Viện khoa học Xã hội phân công hướng dẫn tác giả làm luận văn Đồng thời, thời gian khóa học, với tư cách giảng viên trực tiếp giảng dạy, Cô Mai thực ấn tượng với học viên với riêng thân với kiến thức phương pháp giảng dạy, hướng dẫn hiệu Vì vậy, từ tận đáy lịng, tác giả xin gửi lời tri ân chân thành đến Cô Đinh Thị Mai, nữ Phó Giáo sư – Tiến sĩ luật trẻ tâm huyết với nghề Tác giả xin gửi lời tri ân đến Khoa Luật Học viện Khoa học Xã hội Quý Thầy, Quý Cô trực tiếp tham gia giảng dạy hướng dẫn học viên khóa học thạc sĩ luật Trân trọng Tác giả luận văn: Vũ Mạnh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO 1.1 Khái niệm hình phạt khơng tước tự .7 1.2 Đặc điểm hình phạt khơng tước tự 10 1.3 Chức năng, ý nghĩa hình phạt khơng tước tự 14 1.4 Các hình phạt khơng tước tự phân biệt hình phạt khơng tước tự với hình phạt khác 16 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 21 2.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam các hình phạt khơng tước tự 21 2.2 Thực trạng áp dụng hình phạt khơng tước tự địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2019 44 2.3 Một số hạn chế nhận định nguyên nhân 50 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 65 3.1 Nâng cao ý thức chủ thể tiến hành tố tụng thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai vai trò ý nghĩa tác động tích cực hình phạt khơng tước tự do, tránh “định kiến” ưu tiên áp dụng hình phạt tù 65 3.2 Đào tạo, nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ có thẩm quyền chứng minh điều tra địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai .66 3.3 Đào tạo, nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ý thức tuân thủ pháp luật đội ngũ thẩm phán tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai .66 3.4 Hướng dẫn thi hành tập huấn quy định Bộ luật hình 2015 hình phạt khơng tước tự thống cách thức áp dụng hình phạt khơng tước tự 68 3.5 Tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật hình phạt khơng tước tự 69 3.6 Tăng cường công tác giám đốc xét xử, tra, kiểm sát hoạt động xét xử tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 69 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu thống kê hình phạt cảnh cáo từ năm 2015 đến năm 2019 44 Bảng 2.2 Số liệu thống kê hình phạt tiền từ năm 2015 đến năm 2019 46 Bảng 2.3 Số liệu thống kê hình phạt cải tạo khơng giam giữ từ năm 2015 đến năm 2019 47 Bảng 2.4 Tỉ lệ áp dụng hình phạt khơng tước tự Thành phố Biên Hòa giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hình phạt chế tài quan trọng luật hình, có mức độ trừng phạt nghiêm khắc người phạm tội Thế nhưng, hình phạt khơng có ý nghĩa trừng trị đơn mà cịn có ý nghĩa quan trọng khác nhằm giáo dục, ngăn ngừa họ phạm tội mới; mục đích tối cao, mang tính nhân văn hình phạt Trong hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam có quy định nhiều loại hình phạt khác nhau, có số hình phạt không tước tự người bị kết án, hình phạt cảnh cáo, hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ Các hình phạt kiểu thể rõ nguyên tắc nhân đạo việc xử lý tội phạm; thể sách hình Nhà nước ta theo hướng đề cao hiệu phịng ngừa, giáo dục tính hướng thiện việc xử lý tội phạm; qua thể tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp năm 2013; với tinh thần yêu cầu Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX đề “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm” (trích Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020) [2, tr 3] Việc quy định hình phạt khơng tước tự vừa có mục đích phịng chống tội phạm, qua đó, phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người phạm tội Tuy nhiên, thực tế nay, việc áp dụng hình phạt khơng tước tự người phạm tội có tỷ lệ thấp so với hình phạt khác hình phạt tù có thời hạn Về nguyên nhân, quy định pháp luật hình hình phạt khơng tước tự chưa có chế quy định đảm bảo việc áp dụng thống Bộ luật hình năm 2015 có sửa đổi, bổ sung chưa thật cụ thể để có chế thống áp dụng loại hình phạt mà tùy nghi áp dụng cán áp dụng pháp luật nói chung hay cụ thể thẩm phán định áp dụng pháp luật nói riêng phần chưa nhận thức cách đắn, đầy đủ mục đích hình phạt khơng tước tự việc thực sách hình nay, phần lý tế nhị khác mà thường e ngại đề cập đến Như Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 có kết luận: “Vẫn cịn số cán tư pháp phẩm chất trị, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn chưa đáp ứng yêu cầu Tình trạng phận cán tư pháp nhũng nhiễu, tiêu cực chưa giảm, ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân vào chất lượng hoạt động tư pháp” [3, tr 2] Riêng cá nhân tơi nhận thấy, Thành phố Biên Hịa thuộc tỉnh Đồng Nai nói riêng giai đoạn nay, việc áp dụng “hình phạt chính” khơng tước tự vụ án hình cịn hạn chế Vì thế, việc tơi tiếp tục nghiên cứu hình phạt khơng tước tự pháp luật hình đánh giá việc áp dụng hình phạt khơng tước tự thực tiễn địa bàn Thành phố Biên Hịa tơi thấy cần thiết, để qua đó, đề nghị giải pháp hồn thiện hơn, nâng cao nhận thức đội ngũ thẩm phán, làm tăng hiệu việc áp dụng hình phạt khơng tước tự do, góp phần nâng cao tính minh bạch, cơng luật pháp nước nhà qua đó, tạo niềm tin người dân vào cơng lý Và lý chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài: Trước tơi, có số cơng trình, viết nghiên cứu hình phạt khơng tước tự như: Phạm Ngọc Ánh, “Thi hành hình phạt cảnh cáo thực nào”, tạp chí Tịa án số 13 (2013); Dỗn Trung Đồn, “Hồn Thiện quy định hình phạt tiền BLHS Việt Nam”, tạp chí Tịa án số 18 (2013); Đỗ Thanh Xn, “Về hình phạt trục xuất”, tạp chí Tịa án số 02 (2015); Phạm Đức Trung, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ”, luận văn thạc sĩ luật học năm 2014; Phan Thị Minh Thái, “Hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ luật học năm 2018; Giáo trình Luật hình Việt Nam – Chương 15 Khái niệm hình phạt, hệ thống hình phạt biện pháp tư pháp”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2005); Đào Trí Úc, “Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình sự”, NXB Chính trị Quốc gia (1995); Võ Khánh Vinh, “Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung)”, NXB Cơng an nhân dân (2008) Các viết, cơng trình nói chung phần làm sáng tỏ quy định pháp luật hình hình phạt khơng tước tự do, đồng thời số vướng mắc, bất cập việc áp dụng quy định hình phạt khơng tước tự thực tiễn Từ gợi mở cho tơi – tác giả luận văn – nhiều ý tưởng khoa học bổ ích, giá trị cho việc hồn thành luận văn Trong luận văn, tác giả mạnh dạn đưa quan điểm, nhận thức riêng việc đánh giá việc áp dụng hình phạt khơng tước tự Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm gần đây; số vướng mắc, bất cập đưa giải pháp bảo đảm áp dụng sách hình Đảng Nhà nước, theo hướng mà nghị Bộ Chính trị yêu cầu “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm” [2, tr 3] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích để nghiên cứu đề tài tác giả luận văn sở làm rõ quy định pháp luật hình phạt khơng tước tự do, đánh giá bất cập, hạn chế (khách quan chủ quan) trình áp dụng pháp luật, từ đưa kiến nghị quan tiến hành tố tụng quan nhà nước có liên quan địa bàn TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với mong muốn nâng cao hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự do, từ đề xuất hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam có liên quan, bảo đảm hiệu áp

Ngày đăng: 09/04/2023, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w