Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
Lời nói đầu Trong thời đại công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,ngành công nghiệp có một vai trò hết sức quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Tự động hóa ngày càng có vai trò quan trọng, bởi hiệu quả làm việc, tính an toàn và tiện dụng của nó. Các dây truyền sản xuất hiện đại mang lại hiệu quả cao được ứng dụng ngày càng rộng rãi. Sự ra đời của độngcơ điện vào cuối thế kỷ XIX đã tạo nền tảng quan trọng cho sự phát triển của của ngành điện sau này. Ngày nay, độngcơ điện đã được ứng dụng rộng rãi,có vai trò không thể thiếu trong công nghiệp và trong đời sống sinh hoạt. So với tất cả các độngcơ điện dùng trong công nghiệp độngcơ không đồngbộ được dùng nhiều hơn cả, với kiểu dáng gọn nhẹ, có thể chế tạo với nhiều công suất khác nhau, sửdụng đơn giản, giá thành rẻ đã dần thay thế các loại máy điện một chiều. Để đáp ứng được nhu cầu sản xuất công nghiệp, người ta nghĩ ra các thiết bị điện nhằm phục vụ cho hoạt động của độngcơ ở những chế độ làm việc khác nhau. Bộbiếntần ra đời giúp thay đổi tần số của mạng điện cấp cho động cơ. Nhờ đó mà độngcơcó thể làm việc dễ dàng làm việc mà không phải thay đổi tần số làm việc của nó. Đối với sinh viên tự động hóa, môn học điện tử công suất là một môn hết sức quan trọng. Để có thể nắm vững lí thuyết để áp dụng vào thực tế, học kì này em được các thầy giao cho đồ án môn học với đề tài : “Thiết kếbộbiếntầnđiềukhiểnđộngcơxoaychiềubaphasửdụng thyristor” Em xin chân thành cảm ơn thầy Đoàn Văn Tuân ,cùng các thầy cô giáo khoa Điện - Điện tử tàu biển, những người đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua để em có thể hoàn thành bài thiếtkế này. Trong quá trình thiếtkế còn tồn tại những sai sót ,mong các thầy cô giáo góp ý để bài thiếtkế của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 06 tháng 10 năm 2011 Sinh viên Lê Thế Bảo Chương 1: Tổng quan về công nghệ biếntần 1.1 Cấu trúc chung của biến tần: Cấu trúc cơ bản của một bộbiếntần như hình sau: Hình 1.1 Cấu trúc cơ bản của biếntần Tín hiệu vào là điện áp xoaychiều một pha hoặc ba pha. Bộ chỉnh lưu có nhiệm biến đổi điện áp xoaychiều thành một chiều. Bộ lọc có nhiệm vụ san phẳng điện áp một chiều sau chỉnh lưu. Nghịch lưu có nhiệm vụ biến đổi điện áp một chiều thành điện áp xoaychiềucótần số có thể thay đổi được. Điện áp một chiều được biến thành điện áp xoaychiều nhờ việc điềukhiển mở hoặc khóa các van công suất theo một quy luật nhất định. Bộđiềukhiểncó nhiệm vụ tạo tín hiệu điềukhiển theo một luật điềukhiển nào đó đưa đến các van công suất trong bộ nghịch lưu. Ngoài ra nó còn có chức năng sau: - Theo dõi sựcố lúc vận hành - Xử lý thông tin từ người sửdụng - Xác định thời gian tăng tốc, giảm tốc hay hãm - Xác định đặc tính – momen tốc độ - Xử lý thông tin từ các mạch thu thập dữ liệu - Kết nối với máy tính. - … Mạch kích là bộ phận tạo tín hiệu phù hợp để điềukhiển trực tiếp các van công suất trong mạch nghịch lưu. Mạch cách ly có nhiệm vụ cách ly giữa mạch công suất với mạch điềukhiển để bảo vệ mạch điều khiển. Màn hình hiển thị và điềukhiểncó nhiệm vụ hiển thị thông tin hệ thống như tần số, dòng điện, điện áp,… và để người sửdụngcó thể đặt lại thông số cho hệ thống. Các mạch thu thập tín hiệu như dòng điện, điện áp nhiệt độ,… biến đổi chúng thành tín hiệu thích hợp để mạch điềukhiểncó thể xử lý được. Ngài ra còn có các mạch làm nhiệm vụ bảo vệ khác như bảo vệ chống quá áp hay thấp áp đầu vào… Các mạch điều khiển, thu thập tín hiệu đều cần cấp nguồn, các nguồn này thường là nguồn điện một chiều 5, 12, 15VDC yêu cầu điện áp cấp phải ổn định. Bộ nguồn có nhiệm vụ tạo ra nguồn điện thích hợp đó. 1.2 Hệ truyền độngbiếntần – độngcơ không đồngbộ 1.2.1 Giới thiệu chung Trong nhiều năm của thế kỷ XX, khoảng 80% các hệ thống truyền động điện không yêu cầu điều chỉnh tốc độ đều dùngđộngcơxoay chiều, còn khoảng 20% truyền động điện có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ dùngđộngcơ một chiều. Phương án điều chỉnh tốc độ độngcơxoaychiều mặc dù đã được phát minh và đưa vào ứng dụng khá sớm, nhưng chất lượng của nó lại khó bề sánh kịp với hệ thống truyền động điện một chiều. Mãi tận tới thập kỷ 70 của thế kỷ XX, các nước công nghiệp tiên tiến mới tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống điều chỉnh tốc độ độngcơxoaychiều hiệu suất cao, hy vọng coi đó là con đường tiết kiệm nguồn năng lượng. Qua hơn 10 năm cố gắng nỗ lực, đến thập kỷ 80 hướng nghiên cứu ấy đã đạt được thành tựu lớn và đã được coi là bước đột phá thần kỳ trong truyền động điện xoay chiều. Từ đó tỷ lệ ứng dụng hệ thống điều chỉnh tốc độ độngcơ điện xoaychiều ngày một tăng lên. Trong các ngành công nghiệp đã có trào lưu thay thế hệ thống điều chỉnh tốc độ độngcơ một chiều bằng hệ thống điều chỉnh tốc độ độngcơxoay chiều. Trong các phương pháp điều chỉnh tốc độ độngcơxoaychiều thì phương pháp điều tốc biếntần được ứng dụng rộng rãi nhất vì nó cho phép điều chỉnh trơn với phạm vi rộng, có khả năng xây dựng được các hệ thống điều chỉnh tốc độ độngcơxoaychiềucó chất lượng cao, có thể thay thế hệ thống điều chỉnh tốc độ độngcơ một chiều và do đó có tiền đồ phát triển hơn cả. Hệ thống điều tốc biếntầnđộngcơ không đồngbộcó phạm vi ứng dụng rộng cả về lĩnh vực và công suất, từ công suất cực nhỏ đến công suất rất lớn (hàng MW). Trong hệ thống điều tốc biếntần cho độngcơxoaychiều không đồngbộ thì bộbiếntần là khâu quan trọng quyết định đến chất lượng của hệ thống truyền động. +/ Ta tìm hiểu sơ lược về độngcơ không đồngbộ : a) Khái quát chung - Độngcơ không đồngbộbapha là máy điện xoay chiều,làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Có tốc độ của roto khác với tốc độ của từ trường quay trong máy. - Độngcơ không đồngbộbapha được dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt vì chế tạo đơn giản, giá rẻ, độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao, dải công suất rất rộng từ vài wat tới 10000 hp. Các độngcơ từ 5hp trở lên hầu hết là 3 pha,còn nhỏ hơn 1hp thường là 1 pha (1hp= 0,736 kW ) b) Cấu tạo Độngcơ không đồngbộbapha gồm các phần chính sau: Phần tĩnh và phần quay. 2 1 1- Quạt làm mát 4 2- Hộp đấu dây 3 3-Vỏ máy 4- Stato 5 5-Chân đế lắp cố định 6 6-Roto Hình 1-2 .Động cơ không đồngbộ roto dây quấn - Phần tĩnh (stato): Gồm có vỏ,lõi thép,dây quấn. + Vỏ máy : Làm nhiệm vụ bảo vệ mạch từ và giữ chặt lõi thép stato, vỏ có dạng trụ rỗng, có chân để cố định máy trên bệ và có hai nắp máy ở hai đầu để đỡ trục máy và bảo vệ phần đầu dây quấn.Các máy có công suất bé thì thường là vỏ bằng nhôm,còn các máy có công suất trung bình và lớn thường làm bằng gang. + Lõi thép : Làm nhiệm vụ dẫn từ và được ghép từ các lá thép kĩ thuật điện với nhau (nhằm chống dòng điện xoáy) theo một hình trụ rỗng. Mặt trong của các lá thép được dập thành các rãnh để đặt cuộn dây stator. + Dây quấn stator : Được quấn thành từng các mô bin, mà các cạnh của môbin đó được đặt vào lõi thép stator. Các mô bin được cách điện nhau và cách điện với lõi thép. - Phần quay (roto) : Gồm có lõi thép, trục máy và dây quấn. + Lõi thép roto cũng được dập từ các lá thép kĩ thuật điện có dạng hình tròn và mặt ngoài của các lá thép đó được dập thành các rãnh để đặt cuộn dây, còn ở giữa được dập lỗ tròn để lồng trục máy. Các lá thép nói trên được ghép lại với nhau thành một trụ tròn mà ở giữa là lồng trục máy, mặt ngoài của trụ là cá rãnh để đặt dây quấn roto. Thường các lá thép roto được tậndụng phần bên trong các lá thép của stato. + Trục máy làm bằng thép tốt và được lồng cứng với lõi thép roto. Trục được đỡ bởi hai ổ bi trên hai nắp máy. + Dây quấn roto có hai loại : loại roto lồng sóc và roto dây quấn. Loại rotor kiểu lồng sóc: Dây quấn rotor là các thanh dẫn bằng đồng thau hoặc nhôm được đặt trong rãnh và bị ngắn mạch bằng hai vành ngắn mạch ở hai đầu.Với độngcơ nhỏ dây quấn roto được đúc nguyên khối gồm thanh dẫn, vành ngắn mạch, cánh tản hiệt và cánh quạt làm mát. Các độngcơ trên 100kW thanh dẫn làm bằng đồng và được đặt vào các rãnh roto và được gắn chặt vào vành ngắn mạch. ìHình 1.3 Dây quấn roto kiểu lồng sóc Loại roto dây quấn: Cũng được quấn thành từng các môbin như dây quấn stato và có cùng số cực từ dây quấn stato. Dây quấn kiểu này luôn đấu hình sao và cóba đầu ra đấu vào ba vành trượt gắn vào trục quay roto và cách điện với trục. Ba chổi than cố định và luôn tỳ lên vành trượt này để dẫn điện và một biến trở cũng nối sao nằm ngoài độngcơ để khởi động hoặc điều chỉnh tốc độ. c) Đặc tính cơ của độngcơ không đồngbộ Theo lý thuyết máy điện, khi coi độngcơ và lưới điện là lý tưởng, nghĩa là bapha của độngcơ đối xứng, các thông số dây quấn như điện trở và điện kháng không đổi, tổng trở mạch từ hóa không đổi, bỏ qua tổn thất ma sát và tổn thất trong lõi thép và điện áp lưới hoàn toàn đối xứng, thì sơ đồ thay thế một pha của độngcơ như hình vẽ 1-4. Hình 1-4. Sơ đồ thay thế một phađộngcơ không đồngbộ Trong đó U 1 : trị số hiệu dụng của điện áp bapha stato R th , R 1 , R 2 ’ là điện trở tác dụng từ hoá , điện trở stato và điện trở rôto đã quy đổi về phía stato . X th , X 1 , X 2 ’ , là điện kháng mạch từ hoá điện kháng tản stato và điện kháng roto đã quy đổi về phía stato. I th ,I 1 , I 2 ’ là các dòng điện từ hoá , dòng điện stato, dòng điện rôto đã quy đổi về stato Với hệ số quy đổi như sau : X ’ 2 = K u 2 .X 2 ; I ’ 2 = K i I 2 ; R 2 ’ = K u 2 R 2 Trong đó : K dq1 , K dq2 : hệ số dây quấn stato và roto U 1 điện áp định mức đặt vào dây quấn stato E w : sức điện động định mức của roto Độ trượt độngcơ : s = ω ωω 1 1 − Ta tính được dòng điện qua rô to : I 2 ’ = ( ) 2 ' 21 2 ' 2 1 1 XX R R U S ++ + S = 0 ⇒ I 2 ’ = 0 ( ω = ω 1 ) S = 1 ⇒ I 2 ’ = ( ) XRR U nm 22 21 1 ++ = dòng điện max (I 2 ’ max ) , ω = 0 với : X nm = X 1 +X 2 ’ : điện kháng ngắn mạch Dòng khởi động phía rôto của động cơ. Hình 1-5. Đặc tính dòng điện rôto Thông thường ta có I 2 ’ max = (4 ÷ 7)I đm . Vì thế khi khởi độngđộngcơ cần chú ý giảm dòng mở máy phía rôto bằng cách mắc thêm điện trở phụ phía rôto. Ta códòng điện phía stato là : Khi S = 0 → I 1 = I th (dòng phía stato bằng dòng từ hoá ) S = 1 → I 1 = ( ) 1 2 21 11 U XRR XR nm thth ++ + + Hình 1-6 . Đặc tính dòng điện stato của độngcơ không đồngbộ . - Để xây dựng phương trình đặc tính cơ của độngcơ không đồngbộ ta dựa vào điều kiện cân bằng công suất trong độngcơ Ta có công suất điện từ chuyển từ stato sang roto là : P đt = M.ω 1 (1) M : Là mômen điện từ của độngcơ Giả sửbỏ qua tổn thất phụ thì : M = M cơ Công suất P đt chia làm hai phần P cơ :Công suất cơ đưa ra trên trục độngcơ P cơ = M cơ .ω (2) ∆P ω 2 : Công suất tổn hao đồng trong rôto : ∆P ω 2 = 3.I 2 ’2 .R 2 ’ (3) Với I 2 ’ = ( ) XRR U nm 22 21 1 ++ Ta có : P đt = P cơ + ∆P ω 2 (4) Thay (1) ,(2) ,(3) vào phương trình (4) ta có M.ω 1 = M.ω + 3. R X R R U nm S ' 2 2 2 ' 2 1 2 1 . + + M (ω 1 - ω ) = 3. R X R R U nm S ' 2 2 2 ' 2 1 2 1 . + + (5) [...]... Khái niệm biếntần : bộbiến đổi tần số hay còn gọi là các bộbiếntần là thiết bị biến đổi dòngxoaychiều ở tần số này thành dòng điện xoaychiềucótần số khác mà có thể thay đổi được Đối với bộbiếntầndùng cho việc điều chỉnh tốc độ động cơxoaychiều thì ngoài việc thay đổi tần số chúng ta còn có thể thay đổi cả điện áp ra khác với điện áp lưới cấp vào bộbiếntần b) Phân loại: Biếntần thường... loại: - Biếntần trực tiếp - Biếntần gián tiếp b.1) Biếntần trực tiếp Biếntần trực tiếp là bộbiến đổi tần số trực tiếp từ lưới điện xoaychiều không thông qua khâu trung gian một chiềuTần số ra được điều chỉnh nhảy cấp và nhỏ hơn tần số lưới ( f 1 < flưới ) Loại biếntần này hiện nay ít được sửdụng b.2) Biếntần gián tiếp +/ Khái niệm: Bộbiếntần gián tiếp là bộbiến đổi nguồn điện xoay chiều. .. chọn bộbiếntần gián tiếp nguồn áp Với bộbiếntần loại này có 2 bộ phận riêng : mạch động lực và mạch điềukhiển Hình 2.5 Mạch động lực: - Bộ chỉnh lưu : có nhiệm vụ biến đổi dòngxoaychiềucótần số f 1 thành dòng 1 chiều - Bộ nghịch lưu : là bộ phận rất quan trọng trong bộbiến tần, nó biến đổi dòng 1 chiều được cung cấp từ bộ chỉnh lưu thành dòng điện xoaychiềucótần số f2 - Bộ lọc : là bộ phận... ứng dụng của biếntần Với sự phát triển về chủng loại và số lượng của các bộbiến tần, ngày càng có nhiều thiết bị điện – điện tử sửdụng các bộbiến tần, trong đó một bộ phận đáng kểsửdụngbiếntần phải kể đến là bộbiếntầnđiềukhiển tốc độ độngcơ điện Trong thực tế có rất nhiều hoạt động trong công nghiệp có liên quan đến tốc độ độngcơ điện Đôi lúc có thể xem sự ổn định của tốc độ độngcơ mang... đang hoạt động, bộbiếntần nguồn áp có thể hoạt động ở chế độ hãm động năng, nhưng bộbiếntần nguồn dòng không thể hoạt động ở chế độ này khi đó - Bộbiếntần nguồn dòng được sửdụng cuộn kháng L khá lớn trong mạch chỉnh lưu tạo ra nguồn dòng, điều này làm đáp ứng quá độ của hệ thống chậm hơn so với bộbiếntần nguồn áp Dải điều chỉnh biếntần nguồn dòng thấp hơn dải điều chỉnh của biếntần nguồn... cầu của phụ tải cơ và người ta thường dùngthiết bị biếntần để điều chỉnh tốc độ động cơxoay chiều: độngcơ không đồngbộ và độngcơđồngbộCó nhiều kích cỡ công suất khác nhau phù hợp với từng loại công suất độngcơ 1.3 Yêu cầu và các phương pháp điềukhiểnbiếntần 1.3.1 Yêu cầu - Đáp ứng điều kiện tải: Trong quá trình làm việc, nhiều lúc cần dừng khẩn cấp hoặc đảo chiềuđộngcơ Độ chính xác trong... chỉnh độngcơ điện một chiều bằng cách thay đổi điện áp phần ứng Ngày nay các hệ truyền độngsửdụngđộngcơ không đồngbộđiều chỉnh tần số đang ngày càng phát triển Sau đây xin trình bày phương pháp điều chỉnh độngcơ không đồngbộ bằng cách thay đổi tần số nguồn +/ Điều chỉnh độngcơ không đồngbộ bằng cách thay đổi tần số nguồn Như ta đã biết, tốc độ đồngbộ của độngcơ phụ thuộc vào tần số nguồn... là độngcơ Trong sơ đồ đang xét, tải là độngcơ điện không đồngbộ lồng sóc Dây quấn được quấn theo hình sao Các pha stator của độngcơ M lệch nhau 1200 về thời gian lần lượt nhận dòng điện I d lệch nhau 1200 về thời gian để tạo ra từ trường quay mà tốc độ quay quyết định bởi mạch điềukhiển cầu biếntầnĐộngcơ điện sản sinh ra ở các pha các sức điện động +/ Nhận xét Sơ đồ bộbiếntần dòng ba pha. .. của bộ chỉnh lưu - Khâu nghịch lưu : Chức năng của khâu nghịch lưu là biến đổi dòng một chiều thành dòngxoaychiềucótần số có thể thay đổi được và làm việc với phụ tải độc lập để đặt vào độngcơThiết bị nghịch lưu có thể là Thyristor hoặc Transistor công suất +/ Có 2 loại biếntần gián tiếp đó là sửdụng nghịch lưu nguồn áp và nghịch lưu nguồn dòng + Bộbiếntần gián tiếp nguồn dòng + Bộbiến tần. .. nghịch với bình phương tần số, đồng thời phải điều chỉnh điện áp theo quy luật U/f = const để giữ cho độngcơ không bị quá tải về công suất Khi tăng giảm tần số f1 cấp cho độngcơ chủ yếu để điều chỉnh tốc độ độngcơ trường hợp mở máy rất ít dùng hoặc códùng thì dùng riêng 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh tốc độ độngcơ không đồngbộCó nhiều phương pháp điều chỉnh tốc độ độngcơ như : - Điều chỉnh bằng cách . của các bộ biến tần, ngày càng có nhiều thiết bị điện – điện tử sử dụng các bộ biến tần, trong đó một bộ phận đáng kể sử dụng biến tần phải kể đến là bộ biến tần điều khiển tốc độ động cơ điện nghệ biến tần 1.1 Cấu trúc chung của biến tần: Cấu trúc cơ bản của một bộ biến tần như hình sau: Hình 1.1 Cấu trúc cơ bản của biến tần Tín hiệu vào là điện áp xoay chiều một pha hoặc ba pha. Bộ. chỉnh tốc độ động cơ một chiều bằng hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều. Trong các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều thì phương pháp điều tốc biến tần được ứng dụng rộng