Export HTML To Doc Sơ đồ tư duy Truyện Kiều Truyện Kiều là một tác phẩm hay, đặc sắc của Nguyễn Du nằm trong chương trình ngữ văn lớp 9 Để tìm hiểu kĩ hơn về tác phẩm mời các em cùng đến với Sơ đồ tư[.]
Sơ đồ tư Truyện Kiều Truyện Kiều tác phẩm hay, đặc sắc Nguyễn Du nằm chương trình ngữ văn lớp Để tìm hiểu kĩ tác phẩm mời em đến với Sơ đồ tư Truyện Kiều chi tiết Top lời giải Ngoài Sơ đồ tư tổng quát Sơ đồ tư tác giả, Sơ đồ tư tóm tắt tác phẩm đặc sắc Chần chừ nữa, vào viết nhé: Mục lục nội dung Tóm tắt tác giả, tác phẩm trước vẽ Sơ đồ tư truyện Kiều Cách vẽ sơ đồ tư môn văn đẹp hiệu Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Phân tích tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du chi tiết • Mẫu số • Mẫu số Tóm tắt tác giả, tác phẩm trước vẽ Sơ đồ tư truyện Kiều I Đôi nét tác giả Nguyễn Du Gia đình - Nguyễn Du ( 1765-1820), tên tự Tố Như, hiêụ Thanh Hiên - Ông sinh gia đình quan lại có truyền thống khoa bảng - Quê quán : + Quê cha: Tiên Điền, Hà Tĩnh ⇒ vùng đất sản sinh nhiều anh kiệt + Quê mẹ: Từ Sơn, Bắc Ninh ⇒ nôi dân ca Quan họ Đây hai vùng đất giàu truyền thống văn hóa ⇒ Giúp Nguyễn Du có điều kiện tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa, dùi mài kinh sử, vốn sống, vốn hiểu biết phong phú Thời đại xã hội - Nguyễn Du sống vào thời kì loạn lạc, khủng hoảng xã hội, đất nước chia cắt - Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Tây Sơn thay đổi sơn hà, nhà Nguyễn lập lại chế độ chuyên chế ⇒ Ảnh hưởng đến tư tưởng sáng tác ông Cuộc đời trải qua gian truân - Thời niên thiếu: sống sung túc gia đình quyền quý Thăng Long Cha ông giữ chức Tể tướng, anh trai cha khác mẹ làm tới chức Tham tụng → có điều khiện dùi mài kinh sử, hiểu biết sống sa hoa giới quý tộc phong kiến → dấu ấn sáng tác - Do biến cố năm 1789 (Nguyễn Huệ tiêu diệt tập đoàn PK vua Lê - chúa Trịnh), Nguyễn Du phải trải qua sông mời năm phiêu bạt (từng mưu đồ chống Tây Sơn thất bại, lui ẩn dật) - 1802, ông làm quan cho nhà Nguyễn - Nguyễn Du ốm, Huế 1820 ⇒ Cuộc đời thăng trầm, nhiều giúp ơng có hiểu biết sâu rộng, am hiểu văn hóa vùng miền, văn hóa dân tộc văn chương Trung Quốc Sự nghiệp văn học a Sáng tác chữ Hán - 249 tập: + Thanh Hiên thi tập: 78 bài, viết trước làm quan ⇒ ông gửi vào tập thơ nỗi cô đơn bế tắc người bơ vơ, lạc hướng dâu bể thời đại + Nam trung tạp ngâm: 40 bài, viết thời gian làm quan ⇒ Biểu tâm trạng buồn đau đồng thời thể quan sát đời, xã hội + Bắc hành tạp lục: 131 viết thời gian sứ ⇒ Ca ngợi nhân cách cao phê phán nhân vật phản diện; phê phán xã hội phong kiến cảm thông với số phận bé nhỏ b Sáng tác chữ Nôm - Đoạn trường tân thanh(TK): Gồm 3254 câu thơ dựa cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du vô lớn ⇒ Thể niềm cảm thương sâu sắc số phận người tài hoa bạc phận, truyện Nơm có giá trị nhân văn sâu sắc - Văn chiêu hồn: Viết theo thể song thất lục bát Ông viết để chiêu hồn cho sinh linh thuộc nhiều tầng lớp khác lòng nhân nhà thơ hướng thân phận nhỏ bé, đáy II Giới thiệu tác phẩm Truyện Kiều Nguồn gốc: – Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn – Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều” Kết luận: Là tác phẩm văn xuôi viết chữ Nôm + Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện nhân vật + Sáng tạo nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện thơ + Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc + Tả cảnh thiên nhiên * Thời điểm sáng tác: – Viết vào đầu kỷ XIX (1805-1809) – Gồm 3254 câu thơ lục bát – Xuất 23 lần chữ Nôm, gần 80 lần chữ quốc ngữ – Bản Nơm Phạm Q Thích khắc ván, in Hà Nội – Năm 1871 cổ lưu trữ thư viện Trường Sinh ngữ Đông – Pháp – Dịch 20 thứ tiếng, xuất 19 nước toàn giới – Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều xuất chữ Tiệp, Nhật, Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, Miến Điện, Ý, Angieri, Ả rập,… * Đại ý: Truyện Kiều tranh thực xã hội bất cơng, tàn bạo; tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, tiếng nói lên án lực xấu xa khẳng định tài năng, phẩm chất, thể khát vọng chân người Tóm tắt tác phẩm: * Phần 1: + Gặp gỡ đính ước + Gia – tài sản + Gặp gỡ Kim Trọng + Đính ước thề nguyền * Phần 2: + Gia biến lưu lạc + Bán cứu cha + Vào tay họ Mã + Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần + Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ + Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải + Mắc lừa Hồ Tôn Hiến +Nương nhờ cửa Phật * Phần 3: Đoàn tụ gia đình, gặp lại người xưa Bố cục: phần - Phần 1: Gặp gỡ đính ước - Phần 2: Gia biến lưu lạc - Phần 3: Đoàn tụ Giá trị nội dung - Giá trị thực + Truyện Kiều phản ánh mặt tàn bạo tầng lớp thống trị lực hắc ám chà đạp lên quyền sống người + Truyện Kiều phơi bày nỗi khổ đau người bị áp bức, đặc biệt người phụ nữ - Giá trị nhân đạo + Là tiếng nói ngợi ca giá trị, phẩm chất cao đẹp người nhan sắc, tài hoa, đề cao vẻ đẹp, ước mơ khát vọng chân người + Nguyễn Du bộc lộ niềm thương cảm sâu sắc trước khổ đau người, ơng xót thương cho Thúy Kiều, người gái tài sắc mà phải lâm vào cảnh bị đọa đầy + Tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người lương thiện Giá trị nghệ thuật - Về ngôn ngữ: ngôn ngữ giàu đẹp, đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ văn chương - Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc: Ngơn ngữ kể chuyện có ba hình thức trực tiếp, gián tiếp nửa trực tiếp, nhân vật xuất với người hành động người cảm nghĩ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt đến thành cơng vang dội, cách xây dựng nhân vật thường miêu tả lối ước lệ, tượng trưng; nhân vật phản diện thường khắc họa theo lối thực hóa - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, có tranh thiên nhiên tả cảnh ngụ tình đặc sắc Cách vẽ sơ đồ tư môn văn đẹp hiệu Để vẽ sơ đồ tư môn Văn hiệu quả, bạn cần ý bước quan trọng sau: - Tạo ý tưởng (ý tưởng trung tâm) cho - Tạo nhánh cho đồ tư - Thêm hình ảnh sơ đồ Mindmap phương thức trực quan hiệu việc ghi nhớ tác phẩm, ý văn học, chúng dùng để thay hiệu cho chữ dài lê thê Văn học Ngoài ra, bạn nên thêm thắt hình ảnh gợi nhớ Mindmap mơn Văn Khi sử dụng hình ảnh có tác dụng kích thích thị giác khiến não tiếp nhận thơng tin nhanh hơn, qua giúp bạn tiết kiệm thời gian học mà không quên nội dung cần nhớ Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sơ đồ tư Truyện Kiều Nguyễn Du - Mẫu số Sau vẽ Sơ đồ tư Truyện Kiều, em sâu vào phân tích chi tiết tác phẩm để hiểu rõ nội dung đời nhân vật truyện Phân tích tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du chi tiết Mẫu số Nguyên tác phẩm Truyện Kiều viết chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát Nội dung truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc Hiện nay, Việt Nam lưu truyền số dị tác phẩm Bản nôm cổ lưu giữ "Liễu Văn Đường" khắc in năm Tự Đức thứ 19 (1866), phát tỉnh Nghệ An Truyện Kiều tiểu thuyết viết thơ lục bát Truyện phản ánh xã hội đương thời thơng qua đời nhân vật Vương Thuý Kiều Xuyên suốt tác phẩm chữ "tâm" theo Nguyễn Du tâm niệm "Linh Sơn nhữ tâm đầu" (nghĩa "Linh Sơn lòng người Mẫu số Nguyên tác phẩm Truyện Kiều viết chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát Nội dung truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc Hiện nay, Việt Nam lưu truyền số dị tác phẩm Bản nôm cổ lưu giữ "Liễu Văn Đường" khắc in năm Tự Đức thứ 19 (1866), phát tỉnh Nghệ An Truyện Kiều tiểu thuyết viết thơ lục bát Truyện phản ánh xã hội đương thời thơng qua đời nhân vật Vương Thuý Kiều Xuyên suốt tác phẩm chữ "tâm" theo Nguyễn Du tâm niệm "Linh Sơn nhữ tâm đầu" (nghĩa "Linh Sơn lịng người thơi") Ngày nay, Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm văn học Việt Nam giới thiệu rộng rãi đến với du khách nhà nghiên cứu nước Truyện Kiều in ngược Nhà xuất Thanh Niên để đọc mạch truyện ngược chiều thời gian từ "tái hồi Kim Trọng" trở đoạn mở đầu truyện lúc hai người chưa biết Truyện Kiều tác phẩm viết đóng thành sách nặng Việt Nam nhà thư pháp Nguyệt Đình thực Truyện nặng 50 kg, làm trên khổ giấy m × 1,6 m trưng bày Khu di tích Nguyễn Du huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Hoàn cảnh đời Theo Giáo sư Nguyễn Lộc ("Từ điển Văn học" tập II – Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1984) trang 455 viết: "Đoạn trường tân truyện thơ Nôm viết thể lục bát, dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau sứ Trung Quốc (1814-1820) Có thuyết nói Nguyễn Du viết trước sứ, vào thời gian làm Cai bạ Quảng Bình (1804-1809) Thuyết sau nhiều người chấp nhận" Nội dung Nội dung truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau bán chuộc cha Thuý Kiều, nhân vật truyện, gái "sắc nước hương trời" có tài "cầm kỳ thi họa" Theo kịch tính tác phẩm, chia truyện thành phần nhỏ sau: Nhận định chung Nguyễn Du Nguyễn Du đem thuyết "tài mệnh tương đố" (tài mệnh ghét nhau) làm luận đề truyện Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu, Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen … Tả hai chị em Vào khoảng thời vua Minh Thế Tơng (1522-1566), gia đình viên ngoại họ Vương có người con, Vương Thuý Kiều, sau Thuý Vân Vương Quan cậu út Hai chị em Thúy Kiều Thuý Vân "mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười", "so bề tài, sắc" Thúy Kiều lại hẳn em Đầu lịng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười … Kiều thăm mộ Đạm Tiên Trong lần tảo mộ vào tiết Thanh minh, qua mộ Đạm Tiên, "nấm đất bên đàng", Kiều khóc thương khơng khỏi cảm thấy ngại cho "kiếp hồng nhan" "nổi danh tài sắc thì" mà "hương khói vắng tanh" Vốn người giàu tình cảm tinh tế nên Kiều liên cảm tới thân phận người phụ nữ nói chung: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Kiều gặp Kim Trọng Cũng ngày hơm đó, Kiều gặp Kim Trọng, người "vốn nhà trâm anh", "đồng thân" với Vương Quan, từ lâu "trộm nhớ thầm u" nàng Bên cạnh Kim Trọng người "vào phong nhã, hào hoa" Tuy chưa kịp nói với lời sau gặp gỡ "tình đã, mặt ngồi cịn e" Tiếp sau lần gặp gỡ mối tương tư: Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có dun hay khơng Kim Trọng tương tư Kiều nên quên hết thú vui hàng ngày, tìm cách chuyển đến gần nhà Kiều Sau tuần trăng Kim Kiều gặp nhau, Kiều nhận lời Kim Trọng họ trao đổi kỷ vật cho Nhiều lần Kim Trọng muốn "vượt rào" Thuý Kiều người sắc sảo, cô thuyết phục Kim Trọng: Vội chi liễu ép hoa nài, Còn thân lại đền bồi có khi! Thấy lời đoan dễ nghe, Chàng thêm nể thêm mười phân Kiều bán chuộc cha Tai họa đột ngột ập đến Vương gia lúc người thiếu nữ thổn thức với mối tình đầu Trong hồn cảnh bi đát vậy, Kiều đành phải đến định bán để chuộc cha, nàng khơng qn lời hẹn ước "trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai" với Kim Trọng trước chàng Liêu Dương để chịu tang Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay trả lời hẹn ước với Kim Trọng: Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa Trao duyên cho em xong, nàng cảm thấy xót thương cho thân phận mình: Phận phận bạc vôi Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thiếp phụ chàng từ Do đau thương nên Thuý Kiều ngất tay người thân Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh Tú bà Mã Giám Sinh vốn "một đứa phong tình quen" với Tú bà mở hàng "bn phấn bán hương", chuyên mua gái chốn "lầu xanh" Thấy Thuý Kiều hàng ngon, mua về, lấy tiếng làm vợ sau "con ong tỏ đường lối về", Thuý Kiều bị Tú bà bắt phải tiếp khách Nàng không chịu, tự dao không chết Tú bà đành nhượng cho nàng lầu Ngưng Bích Ở nơi này, nỗi nhớ người thân ln ln ấp ủ lịng đặc biệt nỗi nhớ mối tình nàng với Kim Trọng: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai nỗi nhớ thương cha mẹ Kiều: Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm Và nỗi buồn người thiếu nữ thể qua câu thơ chất chứa đầy cảm xúc: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Kiều mắc lừa Sở Khanh Sống khơng gian mênh mơng xa vắng nên gặp Sở Khanh, gã có "hình dong chải chuốt, áo khăn dịu dàng" "văn vẻ", cô người chết đuối vớ cọc mà khơng cịn bình tĩnh nhận lời lường gạt sáo rỗng Sở Khanh Than ôi! sắc nước hương trời, Tiếc cho đâu lạc loài đến đây? Kiều vội vàng tin Sở Khanh Sở Khanh trốn thoát khỏi lầu Ngưng Bích Cơ ngờ rơi vào lưới Tú bà giăng sẵn để giữ cô lại vĩnh viễn lầu xanh Chưa kịp cao chạy xa bay Tú bà đến lúc nàng rõ chất người Sở Khanh: Bạc tình, tiếng lầu xanh, Một tay chôn cành phù dung! Bị tú bà đánh kiều phải hứa không trốn chạy gìn giữ tiết hạnh nựa Đến lúc này, nàng đành phải chịu quy phục, mặc cho thể xác "đến phong trần, phong trần ai" cảm thấy xót xa cho thân mình: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa Kiều gặp Thúc Sinh Thúc Sinh có vợ Hoạn Thư người "mộ tiếng Kiều nhi" từ lâu Thúc Sinh tác phẩm có lẽ có diễn biến tình cảm, tâm tư mang tính người "đời thường" nhất, không cách điệu nhiều nhân vật khác tác phẩm Thế giới Thúc Sinh giới đam mê sứ giả phong lưu tình dục Chưa có "đấng nam nhi" truyện Kiều có cách nhìn nâng thân Kiều lên tầm thẩm mỹ Thúc Sinh Rõ màu ngọc trắng ngà! Dày dày sẵn đúc tòa thiên nhiên Do Kiều ham sống tự tin tương lai số phận Hai người vui vẻ bên "ý hợp tâm đầu" Khi hương sớm trà trưa, Bàn vây điểm nước đường tơ họa đàn Thúc Sinh chuộc Thuý Kiều khỏi lầu xanh Tuy nhiên, gái lầu xanh Kiều khơng Thúc Ơng (bố Thúc Sinh) thừa nhận Thúc Ông đưa Kiều lên quan xét xử: Phong lơi trận bời bời, Nặng lịng e ấp tính phân chia Quyết biện bạch bề, Dạy cho má phấn lại lầu xanh!