chiến lược kinh doanh của tổng công ty sành sứ thủy tinh công nghiệp

32 269 0
chiến lược kinh doanh của tổng công ty sành sứ thủy tinh công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH MC LC CHNG I:C S LY LUN Vấ CễNG TAC LP Kấ HOACH 1.1) Khai niờm va inh nghia 1.1.1) Kinh doanh 1.1.2) c iờm 1.1.3) Doanh nghiờp 1.1.4) c iờm doanh nghiờp 1.1.5) Phõn loai 1.2) Cac yờu tụ va yờu cõu cua mụt hờ thụng kinh doanh 1.3) Khai niờm kờ hoach 1.4) Cac phng phap lõp kờ hoach CHNG II: VAI NET Vấ HOAT ễN SAN XUT KINH DOANH TAI DOANH NGHIấP 2.1. Khái quát về Tổng Công ty 10 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty 10 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty 10 2.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh của Tổng công ty 11 Chơng III: chiến lợc kinh doanh của tổng công ty sành sứ thuỷ tinh công nghiệp đến năm 2012 và các giải pháp thực hiện chiến lợc 12 3.1. Môi trờng kinh doanh 12 3.1.1. Môi trờng vĩ mô 12 a. Môi trờng kinh tế 12 b. Yếu tố khoa học công nghệ 13 c. Yếu tố xã hội 13 d. Yếu tố tự nhiên 13 e. Yếu tố chính trị pháp luật 14 3.1.2. Môi trờng vi mô (môi trờng ngành) 14 a. Các doanh nghiệp trong ngành 14 b. Sản phẩm thay thế 15 c. Sức ép từ khách hàng 16 1 BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH d. Sức ép từ phía nhà cung cấp 16 e. Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn 17 3.2. Ma trận SWOT 17 3.3. Chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty đến năm 2012 19 3.3.1. Xác định các mục tiêu chiến lợc 20 3.3.2. Xây dựng các chiến lợc bộ phận 21 a. Chiến lợc thị trờng 21 b. Chiến lợc cạnh tranh 22 3.4. Các giải pháp thực hiện chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp 25 3.4.1. Chính sách về thị trờng 25 3.4.2. Chính sách sản phẩm 26 3.4.3. Chính sách giá 27 3.4.4. Tăng cờng tạo vốn 27 3.4.5. Giải pháp nguồn nhân lực 27 3.4.6. Giải pháp về phía Nhà nớc 28 Kết luận 31 Tài liệu tham khảo 32 2 BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH 1.1) Khái niệm và định nghĩa 1.1.1) Kinh doanh Có nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau về kinh doanh.Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phương tiện,phương thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu, kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường 1.1.2) Đặc điểm - Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện gọi là chủ thể kinh doanh. Chủ thể kinh doanh có thể là các cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp. - Kinh doanh phải gắn với thị trường. Thị trường và kinh doanh đi liền với nhau như hình với bóng – không có thị trường thì không co khái niệm kinh doanh. - Kinh doanh phải gắn với vận động của đồng vốn. Chủ thể kinh doanh không chỉ có vốn mà còn phải biết cách thực hiện vận động đồng vốn đó không ngừng. - Mục đích chủ yếu của kinh doanh là sinh lời – lợi nhuận (T’ – T > 0) 1.1.3) Doanh nghiệp Về góc độ pháp lý, theo Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Việt Nam, khái niệm về doanh nghiệp như sau: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh. " 3 BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng, 1.1.4) Đặc điểm doanh nghiệp - Doanh nghiệp là các tổ chức, các đơn vị được thành lập theo qui định của pháp luật để chủ yếu tiến hành các hoạt động kinh doanh. - Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh có quy mô đủ lớn như hợp tác xã, công ty, xí nghiêp. Thuật ngữ doanh nghiệp có tính quy ước để phân biệt với lao động độc lập hoặc người lao động và hộ gia đình của họ. - Doanh nghiệp là một tổ chức sống , theo nghĩa nó cũng có vòng đời của nó với các bước thăng trầm, suy giảm, tăng trưởng, phát triển hoặc bị diệt vong. 1.1.5) Phân loại Căn cứ vào hình thức pháp lý doanh nghiệp Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp 2005 thì hình thức pháp lý của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: • Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) là doanh nghiệp mà các thành viên trong công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. • Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần của doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. 4 BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANHCông ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành viên hợp danh). Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Ngoài ra trong công ty hợp danh còn có các thành viên góp vốn. • Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. • Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài 1996 chưa đăng kí lại hay chuyển đổi theo quy định. Căn cứ vào chế độ trách nhiệm Căn cứ vào chế độ trách nhiệm có thể phân loại các doanh nghiệp thành có chế độ trách nhiệm vô hạn và chế độ trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn là loại hình doanh nghiệp mà ở đó chủ sở hữu doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp bằng tất cả tài sản của mình, khi doanh nghiệp không đủ tài sản để thực hiện các nghĩa vụ tài chính của nó. Theo pháp luật Việt Nam, có hai loại doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh. Thực chất chế độ trách nhiệm vô hạn của loại doanh nghiệp này là chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân và của thành viên hợp danh công ty hợp danh. Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân và thành viên hợp danh sẽ chịu trách nhiệm đến cùng về mọi nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp mà không giới hạn ở phần tài sản chủ doanh nghiệp, 5 BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH các thành viên hợp dan đã bỏ vào đầu tư kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh. Điều này có nghĩa là nếu tài sản của doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh không đủ để thực hện các nghĩa vụ về tài chính của doanh nghiệp khi các doanh nghiệp này phải áp dụng thủ tục thanh lý trong thủ tục phá sản, chủ sở hữu doanh nghiệp và các thành viên hợp danh phải sử dụng cả tài sản riêng không đầu tư vào doanh nghiệp để thanh toán cho các khoản nợ của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn Theo pháp luật Việt Nam, các doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn cụ thể gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanhdoanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài không tiến hành đăng ký lại theo Nghị định 101/2006/NĐ-CP. Những doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn là những doanh nghiệp mà ở đó chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp trong phạm vi sốp vốn đã góp vào doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là khi số tài sản của doanh nghiệp không đủ để trả nợ thì chủ sở hữu không có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm hữu hạn của các loại doanh nghiệp trên thực chất là chế độ trách nhiệm hữu hạn của các nhà đầu tư - thành viên/chủ sở hữu công ty. 1.2) Các yếu tố và yêu cầu của một hệ thống kinh doanh - Kĩ thuật công nghệ: Bạn có một kĩ thuật mới hay “ bí mật thú vị “nào? Hãy miêu tả chúng một cách thuyết phục bằng các cụm từ chuyên môn đơn giản nhất. Hãy tạo ra một cảm giác thoải mái cho các nhà đầu tư bằng cách cam đoan chắc chắn rằng công nghệ của bạn được bảo hộ bởi luật sáng chế và bạn thật sự là 6 BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH người chủ sở hữu công nghệ đó đồng thời bạn cũng phải kí kết các giấy tờ pháp lí với người sáng chế về các quyền lợi của họ (có thể bằng tiền mặt hay tuỳ chọn) - Thị trường : Miêu tả thị trường cho sản phẩm hay các loại hình dịch vụ phù hợp với công nghệ của bạn (thị trường càng lớn càng tốt), miêu tả xem thị trường sẽ phải cạnh tranh với các đối thủ nào đồng thời đưa ra các phân tích cụ thể về họ bởi vì khi xuất hiện, một phát minh sáng chế có có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Xác nhận thị trường của bạn thông qua “cam kết nghiêm túc với khách hàng “nhưng bạn cũng phải đảm bảo rằng khách hàng hoặc các đối tác tiềm năng của bạn sẽ kí một số cam đoan nhằm mục đích ngăn ngừa họ ăn cắp bản quyền của bạn. - Nhân lực : Họ bao gồm những ai và họ sẽ thi hành chiến lược kinh doanh của bạn như thế nào ? ”Một nhà đầu tư mạo hiểm không nhất thiết yêu cầu mọi thứ phải hoàn hảo nhưng bạn phải có nhóm làm việc khiến họ tin tưởng. Đó chính là lí do khiến họ đầu tư cho bạn”, ông Hunter đã phát biểu như vậy. Tất cả mọi người đều phải có hợp đồng lao động ghi rõ tiểu sử cũng như khả năng chính của họ trong công việc cùng với các điều kiện cũng như các động cơ làm việc của họ. Ngoài ra còn có bản thoả thuận là tất cả các sản phẩm do họ tạo ra đều thuộc quyền sở hữu của công ty. - Các kế hoạch quay vòng tiền mặt : Hãy chỉ rõ cho các nhà đầu tư thấy bạn sẽ sử dụng tiền của họ vào những mục đích nào. Đồng thời hãy đề ra ngày tháng cụ thể để bắt kịp các số liệu thực tế và các hoạt động quan trọng. Bạn không nhất thiết phải đưa ra doanh thu cụ thể ở một số lĩnh vực. Bạn cũng nên cẩn thận không để mức chi tiêu vượt quá khả năng của mình, đặc biệt là việc tài trợ cho qúa nhiều 7 BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH trường hợp. Theo Hunter thì “trả quá cao lúc khởi đầu là một sai lầm cơ bản”. - Thời hạn chiến lược : Cho dù kế hoạch của bạn là bán hàng cho người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh hay các công ty cung ứng, bạn cũng cần phải có thời hạn chiến lược. Hãy miêu tả những gì có thể giành được và khi nào thì các nhà đầu tư có thể thu được lợi nhuận bởi vì “các nhà đầu tư không thể đợi 10 năm sau mới có thể thu được lợi nhuận, bạn phải tiến hành làm điều đó trong vòng 5 năm”. 1.3) Khái niệm kế hoạch Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu cuối cùng đã được đề ra. Khi bạn lập được kế hoạch thì tư duy quản lý của bạn sẽ có hệ thống hơn để có thể tiên liệu được các tình huống sắp xảy ra. Bạn sẽ phối hợp được mọi nguồn lực của cá nhân, tổ chức để tạo nên một sức mạnh tổng hợp, có thể giữ vững “mũi tiến công” vào mục tiêu cuối cùng mình muốn hướng đến. Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ dễ dàng kiểm tra, giám sát hiệu quả thực hiện dự án của mình. 1.4) Các phương pháp lập kế hoạch Trên thực tế thì có nhiều phương pháp thường được sử dụng trên thế giới để xây dựng một kế hoạch kinh doanh. Tuy nhiên, theo cách phân loại tại Việt Nam các phương pháp dự báo thường chia thành 2 nhóm chính là phương pháp định tính và phương pháp định lượng. 1.4.1 Phương pháp định tính 8 BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Phương pháp này dựa trên cơ sở nhận xét của những yếu tố liên quan, dựa trên những ý kiến về các khả năng có liên hệ của những yếu tố liên quan này trong tương lai. Phương pháp định tính có liên quan đến mức độ phức tạp khác nhau, từ việc khảo sát ý kiến được tiến hành một cách khoa học để nhận biết các sự kiện tương lai hay từ ý kiến phản hồi của một nhóm đối tưởng hưởng lợi (chịu tác động) nào đó. 1.4.2 Phương pháp định lượng Mô hình dự báo định lượng dựa trên số liệu quá khứ, những số liệu này giả sử có liên quan đến tương lai và có thể tìm thấy được. Tất cả các mô hình dự báo theo định lượng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này được quan sát đo lường các giai đoạn theo từng chuỗi . Tuy nhiên hiện nay thông thường khi dự báo người ta thường hay kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng để nâng cao mức độ chính xác của dự báo. Bên cạnh đó, vấn đề cần dự báo đôi khi không thể thực hiện được thông qua một phương pháp dự báo đơn lẻ mà đòi hỏi kết hợp nhiều hơn một phương pháp nhằm mô tả đúng bản chất sự việc cần dự báo. 9 BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH CHNG II: VAI NET Vấ CễNG TAC LP Kấ HOACH KINH DOANH TAI DOANH NGHIấP 2.1. Khái quát về Tổng Công ty 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đợc thành lập năm 1996 nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, chuyên môn hóa nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Công ty, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Công ty đợc thành lập va hạch toán độc lập. Khi mới thành lập do không có sự kế thừa từ trớc nên Công ty phải tạo dựng từ đầu cơ sở, văn phòng làm việc. Trong khó khăn bộn bề, Công ty đã cùng với các doanh nghiệp thành viên phối hợp thực hiện sản xuất kinh doanh, hoàn thành vợt mức kế hoạch. Các chỉ tiêu trong năm qua luôn tăng trởng ở mức cao. - Hiện nay, Công ty tạo công ăn việc làm cho hơn 4.500 ngời - Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản năm 2010 là 109,2 tỷ - Tổng Công ty luôn đợc Hội đồng thi đua Bộ Công nghiệp tặng danh hiệu thi đua, bằng khen 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Công ty có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng chính nh: bóng đèn điện trong, bóng đèn huỳnh quang, ruột phích, ống thủy tinh, bao bì y tế, sản phẩm sứ các loại, cao lanh Ngoài ra, Công ty còn kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm đó. Tổng Công ty phải hoàn thành và chịu trách nhiệm về các chỉ tiêu đợc Bộ Công nghiệp giao phó nh: Giá trị tổng sản lợng, doanh thu, nộp ngân sách, 10 [...]... doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại Hoạt động trong ngành mà sự cạnh tranh có tính chất quyết liệt, một chiến lợc kinh doanh đúng đắn là hết sức cần thiết đối với Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp trên con đờng hội nhập, nó sẽ giúp cho Tổng Công ty đối phó một cách linh hoạt, kịp thời và đúng hớng những biến động của môi trờng kinh doanh Thông qua xây dựng chiến lợc kinh doanh, Tổng Công ty. .. thủy tinh Thái Bình, Công ty bóng đèn Đông á song chuẩn bị đợc tiếp nhận vào Tổng Công ty * Nớc ngoài: Đây mới là sức ép đáng kể đối với Tổng Công ty về cả hai mặt hàng sành sứthủy tinh Trên thị trờng Việt Nam có thể kể đến sản phẩm sành sứ của các doanh nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia (bát đĩa, gốm sứ, mỹ nghệ ) Sản phẩm của các doanh nghiệp này luôn thu hút đợc sự chú ý của khách hàng với... sành sứ chỉ có một số ít các công ty đầu ngành có quy mô lớn, do đó ngành sành sứ là ngành hợp nhất Đặc trng của ngành hợp nhất là giá cả chủ yếu đợc hoạch định bởi các công ty đầu đàn Do đó, ở trong nớc sức ép từ các đối thủ cạnh tranh cùng ngành đối với Tổng Công ty là không đáng kể 14 BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH Với mặt hàng thủy tinh các doanh nghiệp có sản phẩm cạnh tranh nh Công ty thủy tinh. .. mà Tổng Công ty cần thực hiện trong tơng lai Tuy nhiên trong môi trờng kinh doanh đầy biến động để nâng cao hiệu quả vận dụng chiến lợc vào thực tế kinh doanh thì cần có sự mềm dẻo tức là có sự lựa chọn phơng án khả thi nhất để đạt mục tiêu đề ra Vậy nên xác định, vận dụng chiến lợc vào thực tế kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp trong giai đoạn tới sẽ là một nhiệm vụ hết sức... phù hợp với chi phí của doanh nghiệp mà còn phải phù hợp với mức giá của các đối thủ cạnh tranh 3.4.4 Tăng cờng tạo vốn Để tạo nguồn vốn cho đầu t phát triển trong giai đoạn tới, Tổng Công ty sành sứ thủy tinh Công nghiệp cần thực hiện đồng bộ các hình thức tạo vốn sau: - Tổng Công ty có thể huy động vốn bằng nguồn vốn vay trả chậm của các tổ chức đơn vị kinh tế khác - Tổng Công ty cần tiến hành cổ... Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc về các nhiệm vụ đợc giao 11 BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH Chơng III: chiến lợc kinh doanh của tổng công ty sành sứ thuỷ tinh công nghiệp đến năm 2012 và các giải pháp thực hiện chiến lợc 3.1 Môi trờng kinh doanh 3.1.1 Môi trờng vĩ mô a Môi trờng kinh tế * Tỷ lệ lãi suất: Hiện nay tỷ lệ lãi suất ngày càng hạ thấp, các doanh nghiệp cần phải tận dụng cơ hội... các tính năng khác biệt hấp dẫn khách hàng 3.4 Các giải pháp thực hiện chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp 3.4.1 Chính sách về thị trờng Tăng cờng mở rộng thị trờng Thị trờng của mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt quan trọng, nó quyết định sự tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp Do đó việc nghiên cứu tìm hiểu nhằm giữ vững củng cố thị trờng truyền... củng cố các xí nghiệp thành viên, tạo điều kiện mọi mặt cho sự chuyển biến về chất trong quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của các đơn vị Tổng Công ty còn có nhiệm vụ đào tạo lại nhân lực nhằm phát huy nhân tài, tham gia đầy đủ các phong trào của quốc gia 2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh của Tổng công ty Tổng Công ty đợc quản lý bởi Hội đồng quản trị và đợc điều hành bởi Tổng giám đốc Hội... MễN QUN TR KINH DOANH nguyên liệu nhập khẩu từ nớc ngoài chịu ảnh hởng của tỷ giá hối đoái, chi phí giao dịch thuế và đặc biệt là số lợng nhà cung ứng ít e Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn Đối thủ tiềm ẩn của Tổng Công ty là các doanh nghiệp nh các doanh nghiệp sản xuất gạch, gạch men, gốm xây dựng Hiện tại sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn không lớn do hàng rào gia nhập ngành sành sứ thủy tinh có sức mạnh... ngành sành sứ thủy tinh công nghiệp Việt Nam phát triển mạnh hơn nữa theo định hớng của Nhà nớc cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc từ 29 BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH việc tạo ra chính sách về đầu t, về vốn đến những chính sách thị trờng hợp tác quốc tế 30 BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH Kết luận Lý luận và thực tiễn đã chứng minh chiến lợc kinh doanh có một vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh . triển của Tổng Công ty 10 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty 10 2.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh của Tổng công ty 11 Chơng III: chiến lợc kinh doanh của tổng công ty sành sứ thuỷ. TR KINH DOANH CHNG II: VAI NET Vấ CễNG TAC LP Kấ HOACH KINH DOANH TAI DOANH NGHIấP 2.1. Khái quát về Tổng Công ty 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty Công ty Sành sứ Thủy. LN MễN QUN TR KINH DOANH Chơng III: chiến lợc kinh doanh của tổng công ty sành sứ thuỷ tinh công nghiệp đến năm 2012 và các giải pháp thực hiện chiến l- ợc 3.1. Môi trờng kinh doanh 3.1.1.

Ngày đăng: 08/05/2014, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Khái quát về Tổng Công ty

    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty

    • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty

    • 2.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh của Tổng công ty

    • Chương III: chiến lược kinh doanh của tổng công ty sành sứ thuỷ tinh công nghiệp đến năm 2012 và các giải pháp thực hiện chiến lược

      • 3.1. Môi trường kinh doanh

        • 3.1.1. Môi trường vĩ mô

          • a. Môi trường kinh tế

          • b. Yếu tố khoa học công nghệ

          • c. Yếu tố xã hội

          • d. Yếu tố tự nhiên

          • e. Yếu tố chính trị pháp luật

          • 3.1.2. Môi trường vi mô (môi trường ngành)

            • a. Các doanh nghiệp trong ngành

            • b. Sản phẩm thay thế

            • c. Sức ép từ khách hàng

            • d. Sức ép từ phía nhà cung cấp

            • e. Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn

            • 3.2. Ma trận SWOT

            • 3.3. Chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty đến năm 2012

              • 3.3.1. Xác định các mục tiêu chiến lược

              • 3.3.2. Xây dựng các chiến lược bộ phận

                • a. Chiến lược thị trường

                • b. Chiến lược cạnh tranh

                • 3.4. Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp

                  • 3.4.1. Chính sách về thị trường

                  • 3.4.2. Chính sách sản phẩm

                  • 3.4.3. Chính sách giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan