Độ co giãn và ứng dụng trong kinh tế học
2005 Kinh tế vi mô Slide 1Đây là phần trình bày PowerPoint về những khái niệm về “độ co giãn” và các ứng dụng trong kinh tế học. Nhấp chọn chuột trái hay phím Enter để đến Slide tiếp theo. Phím BackSpace sẽ quay về Slide trước. Chọn phím Esc để kết thúc trình bày! dbavn.com 2005 Kinh tế vi mô Slide 2Độ co giãn·Độ co giãn là khái niệm xuất phát từ tính đàn hồi vật lý·Độ co giãn đo lường mức độ nhạy cảm của biến số phụ thuộc theo sự thay đổi nhỏ của biến số độc lập.·Độ co giãn được định nghĩa như là tỷ lệ phần trăm thay đổi của biến số phụ thuộc với phần trăm thay đổi của biến số độc lập.·Độ co giãn có thể được đo lường với hai biến số liên quan bất kỳ. 2005 Kinh tế vi mô Slide 3Độ co giãn [tt. . . ]·Độ co giãn được đo lường nhằm cho biết các ảnh hưởng của:·sự thay đổi giá lên lượng cầu [“sự thay đổi lượng cầu” là sự dịch chuyển trên đường cầu]·sự thay đổi thu nhập tác động lên đường cầu của hàng hóa·sự thay đổi giá của hàng hóa liên quan lên đường cầu·sự thay đổi giá lên lượng cung·sự thay đổi của bất kỳ biến số độc lập lên biến số phụ thuộc 2005 Kinh tế vi mô Slide 4Độ co giãn “của cầu” theo giá·Đôi khi gọi là “độ co giãn theo giá”·Có thể đo lường tại các điểm trên đường cầu hay trung bình [đoạn] giữa hai điểm trên đường cầu·ep, η, ε là những ký hiệu thông thường sử dụng để biểu thị độ co giãn của cầu theo giá·Độ co giãn theo giá [ep] có liên quan đến doanh thu·“Sự thay đổi của giá ảnh hưởng đến doanh thu như thế nào?” là câu hỏi rất quan trọng! 2005 Kinh tế vi mô Slide 5Độ co giãn như là đo lường về độ nhạy·“Luật cầu” cho chúng ta biết rằng khi giá của hàng hóa tăng lên thì lượng sẽ giảm, nhưng không cho biết là lượng giảm bao nhiêu.·ep [độ co giãn “của cầu” theo giá] là một đo lường cung cấp về thông tin đó.·“Nếu bạn thay đổi giá 5%, thì có bao nhiêu phần trăm về lượng sẽ thay đổi? 2005 Kinh tế vi mô Slide 6hay, ep ≡ % ∆ Q% ∆ PTại một điểm trên đường cầu, độ co giãn được xác định bởi:ep = Q2 - Q1Q1P2 - P1P1Q2 - Q1 = ∆ QP2 - P1 = ∆ P=∆ QQ1∆ PP1ep ≡ % thay đổi lượng cầu% thay đổi giá 2005 Kinh tế vi mô Slide 7∆ QQ1∆ PP1ep =Giá giảm từ $7 xuống $53PxQxD$5B5$7AP1 =P2 =P2- P1 = 5 - 7 = ∆ P = -2∆ P = -2Q1 =Q2 =Q2 - Q1 = 5 - 3 = ∆ Q = +2∆ Q = +2+273[2/3 = .66667][-2/7=-.28571]= % ∆Q = 67%% ∆P = -28.5%= -2.3 [làm tròn]Độ co giãn “của cầu” theo giá tại mức giá $7 là -2.3Đây là độ co giãn “điểm”. Độ co giãn được xác định tại một điểm trên đường cầu. Đo lường không chịu ảnh hưởng của hướng hay độ lớn của sự thay đổi giá Có một vấn đề! Nếu giá thay đổi từ $5 lên $7, thì hệ số co giãn sẽ cho kết quả khác!-2 2005 Kinh tế vi mô Slide 83Px QxD$5B5$7A∆ QQ1∆ PP1ep =Khi giá tăng từ $5 lên $7,P1 =P2 =∆ P = +2+25Q1=Q2=∆ Q = -2-25[-2/5 = -.4][+2/5 = .4]= % ∆Q = -40%% ∆P = 40%= -1 [Cầu co giãn “đơn vị” ]ep = -1 [“đơn vị”]ep = -1Trong slide trước, khi giá giảm từ $7 xuống $5, ep = -2.3ep = -2.3Độ co giãn điểm là khác nhau tại mỗi điểm!Có một cách dể dàng hơn! 2005 Kinh tế vi mô Slide 9Một cách đơn giản!Q1∆ PP1ep =∆ QQ1=∆ QQ1 P1∆ P*Bằng cách sắp xếp các mục=P1 Q1*∆ Q∆ PĐây là hệ số góc của đường cầuĐây là độ co giãn điểm∆ QP1Q1=*∆ PepTừ dữ liệu đã cho, khi:P1 = $7, Q1 = 3 P2 = $5, Q2= 5P2- P1 = 5 - 7 = ∆ P = -2Q2 - Q1 = 5 - 3 = ∆ Q = +2kết quả là,∆ Q∆ P +2 -2== -1Đây là hệ số góc của hàm cầu Q = f(P)-1P1 = $7, Q1 = 373= -2.33 Trên đường cầu tuyến tính, hệ số góc sẽ không đổi. Vì thế, đo lường phụ thuộc vào điểm (P và Q) 2005 Kinh tế vi mô Slide 10- 1P1 = $7, Q1 = 3P2 = $5, Q2= 5P2- P1 = 5 - 7 = ∆ P = -2Q2 - Q1 = 5 - 3 = ∆ Q = +23Px QxD$5B5$7AVới những thông tin đã cho sau:Q = f (P)Hệ số góc của hàm cầu[Q = f(P)] is ∆ Q∆ P=+2-2= -1Dạng hệ số góc - tự do Q = a + m PHệ số tự do của Q là bao nhiêu?Px giảm xuống 5.Hệ số góc [-1] chỉ ra rằng cứ tăng Q lên 1 đơn vị thì Px sẽ giảm đi 1. Từ khi Px giảm xuống 5, thì Q phải tăng lên 5Q tăng lên 5Q = 10Q = 10 khi Px = 010Phwơng trình cầu mà chúng ta sử dụng làQ = 10 - 1P. Một bảng biểu được thiết lập. [...]... hay giá là kém co giãn Co giãn cầu theo giá mô tả mức độ nhạy cảm của người mua đối với sự thay đổi của giá hàng hóa Co giãn hơn, nhạy cảm hơn đối với ∆P 2005 Kinh tế vi mô Slide 16 Ứng dụng độ co giãn · Ruffin và Gregory [Những nguyên lý kinh tế học, AddisonWesley, 1997, p 101] cho rằng: • • • • |ep| ngắn hạn của xăng dầu = 15 (kém co giãn) |ep| dài hạn của xăng dầu = 78 (kém co giãn) |ep| ngắn... | ep | > 1 [co giãn] , TR và P thay đổi ngược hướng (P có hệ số góc âm, TR 30 có hệ số góc dương) Khi | ep | < 1 [kém co giãn] , TR và P thay đổi cùng hướng (P và TR cả hai đều có hệ số góc âm.) Một “nữa” phía trên của đường cầu là co giãn | ep | > 1 [co giãn] ep = -1 | ep | < 1 15 Co giãn đoạn ep là co giãn trung bình giữa hai điểm [hay giá] TR Kém co giãn 60 120 Q Co giãn điểm ep là co giãn tại một... của điện = 13 (kém co giãn) |ep| dài hạn của điện = 1.89 (co giãn) · Tại sao trong dài hạn thì đo lường sẽ co giãn hơn trong ngắn hạn? · Các nhân tố nào ảnh hưởng đến độ co giãn? 2005 Kinh tế vi mô Slide 17 Các nhân tố ảnh hưởng · Khả năng thay thế [khả năng thay thế lớn hơn thì đo lường sẽ co giãn hơn] · Tỷ trọng chi tiêu trong tổng ngân sách [tỷ trọng lớn hơn thì đo lường sẽ co giãn hơn] · Thời gian... nhiều khả năng điều chỉnh nên đo lường sẽ co giãn hơn] · Một hàng hóa cụ thể [nhãn hiệu] thì co giãn hơn so với hàng hóa nói chung [mặt hàng] 2005 Kinh tế vi mô Slide 18 Một ứng dụng về độ co giãn Độ co giãn của cầu sữa theo giá được xác định trong khoảng từ -.35 đến -.5 Bằng cách sử dụng -.5 để minh họa, một vài quan sát quan trọng được rút ra như sau Tác động của việc giá tăng lên 10% của giá sữa... $7 Co giãn đoạn ep giữa $5 và $7 được tính bởi, A ep = -1 ∆ P Co giãn đoạn * P1 12 P2 + Q1 8 Q 2 + ∆ Q ∆ P Kinh tế vi mô =-1 D = - 1.5 ep giữa $5 và $7 là -1.5 2005 Hệ số góc hàm cầu B $5 ∆ Q Q1 + Q 2 ∆ P 3 Qx 5 Slide 13 Với hàm: Q = 120 - 4 P Giá Lượng ep TR $ 10 Co giãn điểm ep tại mỗi mức giá trong bảng Đo lường TR tại mỗi mức giá trong bảng Co giãn đoạn ep giữa mức giá $10 và $20 $ 20 $ 25 Co giãn. .. tại mỗi mức giá trong bảng TR = PQ Co giãn đoạn ep giữa mức giá $10 và $20 ep = -1 Co giãn đoạn ep giữa mức giá $25 và $28 ep = -7.6 ep = -4 Co giãn đoạn ep giữa mức giá $20 và $28 Minh hoạ đường cầu [ký hiệu cho các trục và đường cầu], để xác định các vùng trên đường cầu là co giãn hay kém co giãn theo giá Tại mức giá nào thì TR sẽ đạt được tối đa? P = $15 2005 Kinh tế vi mô Slide 15 Biểu đồ Q = 120... mức giá $25 và $28 $ 28 Co giãn đoạn ep giữa mức giá $20 và $28 Minh hoạ đường cầu [ký hiệu cho các trục và đường cầu], để xác định các vùng trên đường cầu là co giãn hay kém co giãn theo giá 2005 Kinh tế vi mô Slide 14 Với hàm: Q = 120 - 4 P Lượng ep TR $ 10 80 -.5 $800 $ 20 40 -2 $800 $ 25 20 -5 $500 $ 28 8 -14 $224 Giá Co giãn điểm ep tại mỗi mức giá trong bảng Đo lường TR tại mỗi mức giá trong bảng... không co giãn (hoàn toàn) 2005 De D2 là đường cầu “không co giãn (hoàn toàn)”, cho dù giá có thay đổi D1 Kinh tế vi mô Slide 27 Một số ví dụ · Các hàng hóa là co giãn với giá · Thịt cá, nhà hàng, kính mát, nữ trang, hàng không [du lịch], xe mới [ôtô, xe máy] · Trong dài hạn, |ep| có khuynh hướng co giãn hơn · Các hàng hóa là kém co giãn với giá · Điện, xăng dầu, trứng, thuốc chữa bệnh, giầy, sữa · Trong. .. lường về độ nhạy cảm của người mua đối với sự thay đổi giá của hàng hóa · ep sẽ âm bởi hàm cầu có hệ số góc âm · Hàm cầu tuyến tính, thường, sẽ có co giãn đơn vị tại điểm giữa Tại “điểm giữa” này, TẠI ĐIỂM MÀ TR ĐẠT CỰC ĐẠI! · Hàm cầu tuyến tính sẽ co giãn ở các mức giá cao và “kém co giãn tại các mức giá thấp 2005 Kinh tế vi mô Slide 24 Kém co giãn, ep · Khi |ep| < 1 [nhỏ hơn 1] cầu là “kém co giãn ... giá tăng, TR tăng khi P giảm Slide 12 Để giải quyết cho vấn đề đo lường co giãn điểm khác nhau với mỗi kết hợp giá và lượng trên đường cầu, độ co giản đoạn được sử dụng Độ co giản đoạn này là co giãn trung bình hay điểm giữa của hai mức giá Hai điểm giá lựa chọn đại diện cho cả vùng giá đang xem xét Công thức để đo lường độ co giãn đoạn là: ∆ Q P1 + P 2 ep = * P1 + P2 = 12 P1 = $7, P2 = $5, Q1 = 3 . trình bày! dbavn.com 2005 Kinh tế vi mô Slide 2Độ co giãn Độ co giãn là khái niệm xuất phát từ tính đàn hồi vật lý Độ co giãn đo lường mức độ nhạy cảm của. 2005 Kinh tế vi mô Slide 1Đây là phần trình bày PowerPoint về những khái niệm về độ co giãn và các ứng dụng trong kinh tế học. Nhấp chọn chuột