Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
904,51 KB
Nội dung
Trang 1 N EXCEL 1. GIỚI THIỆU HÀM 2 1.1. Cấu trúc hàm 2 1.2. Nhóm hàm 2 2. Chèn hàm 3 2.1. Chèn hàm bằng cách chọn Insert function (fx) 3 2.2. Chèn hàm sử dụng tab Formulas 5 3. Nhóm hàm Text 5 4. Nhóm hàm logic 6 4.1. Các hàm dùng để kết hợp điều kiện 6 4.2. Hàm if: Hàm kiểm tra điều kiện 6 5. Nhóm hàm tham chiếu và tìm kiếm (Lookup & Reference) 9 5.1. Khi nào dùng VLOOKUP, khi nào dùng HLOOKUP??? 9 5.2. Ví dụ 11 5.3. Ví dụ cho trường hợp Lookup xấp xỉ 12 6. Hàm xếp hạng 12 Trang 2 1. 1.1. Hàmtrongexcel có cấu trúc như sau Tên hàm(danh sách các đối số) Chú ý: o Nếu không có đối số thì vẫn phải có cặp dấu mở đóng ngoặc ví dụ hàm Today(). o Nếu hàm có nhiều đối số thì ngăn cách giữa các đối số mặc định bằng dấu phảy (,) hoặc dấu chấm phảy (;) ví dụ Left(C6,2) o Đối số của hàm có thể là ví dụ như: 5000 “” hoặc “” (nhớ đặt trong cặp dấu nháy kép) Biểu thức ví dụ B5 + C7 hoặc 5+6 Hàm khác trong ví dụ sau đối số của hàm if là hàm left: if(left(Bch, “Cửa hàng”, “Khách lẻ”) 1.2. Nhóm hàm Hàmtrongexcel được phân thành nhóm theo ý nghĩa hàm: Ví dụ trong tab Formulas: Insert function: Mở cửa sổ chèn hàm; Autosum: Chèn hàm tính tổng nhanh (mở mũi tên chọn một số hàm khác thuộc nhóm thống kê); Recently Used: Hàm thường xuyên dùng (vừa dùng gần đây); Financial: Nhóm hàm tài chính; Logical: Nhóm hàm logic; Text: Nhóm hàm liên quan đến xâu ký tự; Date & time: Nhóm hàm liên quan đến ngày tháng & thời gian; Trang 3 Lookup & Reference: Nhóm hàm tìm kiếm và tham chiếu; Math & Trig: Nhóm hàm toán học. 2. Chèn hàm 2.1. Chèn hàm Kích chuột tại ô cần chèn hàm (trong hình dưới đang kích chọn ô B6) chn fx trên thanh công thc Xuất hiện cửa sổ Insert Function (hoặc tab Formulas Insert function). Chọn nhóm hàmtrong mục Select a Category (thông thường nếu không nhớ hàm thuộc nhóm nào ta chọn all) Trang 4 Kích chọn chuột xuống phần hiển thị hàm (Select a function) gõ chữ cái đầu của hàm cần tìm, vị trí chuột sẽ chuyển đến vị trí ký tự vừa gõ. Ví dụ trong hình dưới: Đang chọn nhóm hàm all, muốn tìm hàm Hlookup, ta gõ tiếp ký tự “H” nhiều lần, lần lượt các hàm bắt đầu bằng ký tự H sẽ được duyệt. cho đến khi tìm được hàm Hlookup. Ví dụ giao diện của hàm Hlookup Nhóm hàm Danh sách hàm thuộc nhóm Cú pháp hàm đang chọn Ý nghĩa của hàm đang chọn Danh sách đối số (4 đối số) Kết quả trả về của hàm Trang 5 2.2. Formulas Chọn ô cần chèn hàm tab Formulas chọn vào nhóm hàm cần chèn chọn hàm cần chèn Ví dụ chọn hàm Left trong nhóm hàm Text: 3. Nhóm hàm Text - Left(Xâu ký tự, n): Tách n ký tự trong xâu ký tự bắt đầu từ phía trái. - Right(Xâu ký tự, n): Tách n ký tự trong xâu ký tự bắt đầu từ phía phải. - Mid(Xâu ký tự, s, n): Tách n ký tự trong xâu ký tự bắt đầu từ vị trí s. - Len( Xâu ký tự): Trả về độ dài xâu ký tự. - Concatenate(Xâu 1, xâu 2, …, xâu n): Nối n xâu thành 1 xâu (có thể dùng ký tự & để nối các xâu). - … Trang 6 Ví dụ 4. Nhóm hàm logic 4.1. - - o Trả về giá trị True (đúng) khi tất cả các điều kiện đúng o Trả về giá trị False (sai) khi có điều kiện sai - Or o Trả về giá trị True (đúng) khi có điều kiện đúng o Trả về giá trị False (sai) khi mọi điều kiện sai Ví d: And(3 > 7, 6 < 9, 10 > 4) = False (do có điều kiện 3 > 7 sai) Or(3 > 7, 6 < 9, 10 > 4) = True (do có 2 điều kiện 6 < 9 và 10 > 4 đúng) 4.2. Hàm if: Cú pháp: if(điều kiện, giá trị khi điều kiện đúng, giá trị khi điều kiện sai) Trang 7 Trước hết nó kiểm tra điều kiện - Nếu điều kiện đúng đối số thứ 2 là kết quả trả về (Giá trị khi điều kiện đúng) - Nếu điều kiện sai đối số thứ 3 là kết quả trả về (Giá trị khi điều kiện sai) Ví dụ: Nếu trời nắng thì “Đi chơi”, nếu trời không nắng “ở nhà” Cách viết khác: Nếu trời nắng thì “Đi chơi” còn nếu không nắng thì “ở nhà” if(Trời nắng, “Đi chơi”, “ở nhà”) Điều kiện Giá trị khi điều kiện đúng Giá trị khi điều kiện sai Trời nắng “Đi chơi” “ở nhà” Trang 8 Trong ví dụ trên ứng với hàm if đơn do có 2 trường hợp trả về là “Đi chơi” hay “ở nhà”. Nếu có > 2 trường hợp phải dùng hàm if lồng nhau. 2 1 hàm if 3 2 hàm if lồng nhau 4 3 hàm if lồng nhau … … Cú pháp hàm if lồng nhau: Hàm if sau thường lồng vào vị trí giá trị sai của hàm if trước. if(điều kiện, GT khi ĐK đúng, if(điều kiện, GT khi ĐK đúng, GT khi ĐK sai)) Ví dụ: Nếu trời nắng thì “đi chơi”, nếu trời mưa thì “đi học”, còn không “đi siêu thị” ) Điều kiện GT khi ĐK đúng If(điều kiện, GT khi ĐK đúng, GT khi ĐK sai) Trời nắng “Đi chơi” If(trời mưa, “đi học”, “đi siêu thị”) Trang 9 Ví dụ: 5. & Reference) Chúng ta quan tâm 2 hàm: Hlookup và Vlookup. 5.1. Khi nào dùng VLOOKUP, khi nào dùng HLOOKUP??? Câu trả lời là phụ thuộc vào thiết kế của bảng phụ. Để điền giá trị của cột Đơn giá dựa vào Tên hàng và: - Bảng phụ (1) > Dùng hàm VLOOKUP - Bảng phụ (2) > Dùng hàm HLOOKUP - Vlookup: Tìm kiếm theo chiều dọc (chữ “v” viết tắt của Vertical – chiều dọc) - Hlookup: Tìm kiếm theo chiều ngang (chữ “H” viết tắt của Horizontal – chiều ngang) Hai hàm có cấu trúc giống nhau. Trang 10 Địa chỉ ô mang đi tìm kiếm STT cột trả về trong bảng phụ 0 Địa chỉ ô mang đi tìm kiếm Địa chỉ bảng phụ (để địa chỉ cố định (F4) STT dòng trả về trong bảng phụ 0 Địa chỉ bảng phụ (để địa chỉ cố định (F4) [...]... Col_Index_number: thứ tự của cột trả về trong bảng phụ > là ô Đơn giá > STT là 2 > gõ 2 Range_lookup: gõ 0 (số 0) Trang 11 5.3 Ví dụ cho trường hợp Lookup xấp xỉ Yêu cầu: Dựa vào điểm trung bình điền cột xếp hạng Nhận xét: Điểm trung bình của từng sinh viên không bằng hoặc không xuất hiện trong phụ (Bảng xếp loại) Sử dụng phương pháp Lookup xấp xỉ (đối số cuối cùng của hàm Vlookup hoặc Hlookup =1 thay... =1 thay vì bằng 0), xem hình phía dưới 6 Hàm xếp hạng Rank(Số, Vùng so sánh, kiểu xếp hạng) Chú ý: - Vùng so sánh phải để địa chỉ tuyệt đối - Kiểu xếp hạng = 0 Nghịch: Giá trị lớn nhất thứ hạng nhỏ nhất = 1 Thuận: Giá trị lớn nhất thứ hạng lớn nhất Ví dụ: Dựa vào điểm trung bình để xếp thứ hạng cho sinh viên Đặt trỏ chuột vào ô đầu tiên trong cột hạng (D2) Chọn hàm Rank - Đối số 1 (number): Điểm trung...5.2 Ví dụ Điền Đơn giá dựa vào Tên hàng và bảng phụ Đặt con chuột tại vị trí cần chèn hàm: D2 Trên thanh Menu chọn biểu tượng ( ) > Xuất hiện cửa sổ Insert Function > Chọn hàm VLOOKUP (hoặc HLOOKUP) Cửa sổ VLOOKUP xuất hiện C2 $H$8:$I$11 2 0 Có 4 tham số cần điền giá trị Lookup_value: Địa chỉ của ô mang đi tìm kiếm > là ô Tên