1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương an toàn điện

4 1,5K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 70 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT KHOA: ĐIỆNĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần : Vật liệu điện + An toàn điện Viết bằng tiếng Anh: : Electrical Material and Safety Mã số: KTD 26.2 1. Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ, Học kỳ: 6 2. Phân bố số giờ của học phần cho lý thuyết, bài tập lớn, thực hành, thảo luận, tự học - Lý thuyết: 20 - Bài tập: 10 - Thí nghiệm: 10 - Thảo luận: 0 - Tự học: 20 3. Chương trình đào tạo chuyên ngành: Điện tử Viễn thông, Tự động hóa Điều khiển, Kỹ thuật Điện –Điện tử 4. Phương pháp đánh giá học phần : Thi viết 4.1 Điểm đánh giá quá trình học tập: Trọng số: 0,2 - Bài tập làm đầy đử - Kiểm tra giữa kỳ 4.2. Điểm kết thúc học phần : Trọng số : 0,8 5. Điều kiện học học phần. 5.1. Những học phần tiên quyết: Toán cao cấp, Vật lý, Lý thuyết mạch 5.2. Những học phần trước 5.3 Những học phần song hành: 6. Nhiệm vụ của sinh viên. - Dự lớp: đầy đử theo quy chế - Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần - Thí nghiệm: 7. Nội dung tóm tắt học phần (bằng tiếng Việt và tiếng Anh): Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tính dẫn điện, sự phân cực, tổn hao, sự phóng điện trong điện môi khí, rắn, lỏng. Các vật liệu cách điện thể khí, lỏng, rắn và vật liệu từ Accommodating students with knowledge of the conductivity, polarization, loss, and electric discharge in air, liquid, and solid dielectrics. In addion, the major also introduces to students about insulation materials. 8. Tên giảng viên giảng dạy : Ths. Võ Thanh Hà, Ths Nguyễn Công Thắng 9. Tài liệu giảng dạy và học tập, tài liệu tham khảo chính. 1. Vật liệu điện – Nguyễn Đình Thắng – NXB Giáo dục 2. Giáo trình an toàn điện – Nguyễn Đình Thắng – NXB Khoa học kỹ thuật 3. Giáo trình an toàn điện – Vụ trung học chuyên nghiệp dạy nghề - NXB giáo dục 10. Nội dung đề cương chi tiết TT Nội dung Loại giờ lên lớp Lý thuyết Bài tập Thí nghiệm Thực hành Thảo luận Tự học 1 Chương 1. Tính dẫn điện của điện môi 1.1 Khái niệm về điện dẫn của điện môi 1.2 Điện dẫn của điện môi khí 1.3 Điện dẫn của điện môi lỏng 1.4 Điện dẫn của điện môi rắn 2 2 2 2 Chương 2. Sự phân cực của điện môi 2.1 Khái niệm về sự phân cực và hằng số của điện môi 2.2 Các loại phân cực xảy ra trong điện môi 2.3 Phân loại điện môi theo dạng phân cực 2 2 2 3 Chương 3. Tổn hao trong điện môi 3.1 Khái niệm về tổn hao điện môi 3.2 Các dạng tổn hao trong điện môi 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới tổn hao điện môi 3.4 Tổn hao trong điện môi trong các sơ đồ thay thế 2 2 2 2 4 Chuơng 4. Sự phóng điện trong điện môi 4.1 Khái niệm về sự phóng điện trong điện môi 4.2. Sự phóng điện trong điện môi khí 4.3. Sự phóng điện trong điện môi lỏng 4.4 Sự phóng điện trong điện môi rắn 1 2 2 5 Chương 5. Vật liệu cách điện 5.1 Vật liệu cách điện thể khí 5.2 Vật liệu cách điện thể lỏng 5.3 Vật liệu cách điện thể rắn 1 2 2 6 Chương 6. Vật liệu dẫn điện 6.1 Phân loại và các tính chất cơ bản của vật liệu dẫn điện 6.2 Vật liệu có điện dẫn cao 6.3 Các hợp kim, thuốc hàn và chất làm chảy 6.4 Các hợp kim có điện trở cao và hợp kim làm cặp nhiệt 1 2 7 Chương 7. Vật liệu từ 7.1 Khái niệm chung về tính chất từ của vật liệu từ tính 7.2 Vật liệu từ mềm 7.3 Vật liệu từ cứng 7.4 Các vật liệu từ có công dụng đặc biệt 1 2 8 Chương 8. Khái niệm chung về an toàn điện 8.1 Tác dụng của dòng điện với cơ thể con người 8.2 Cấp cứu người bị điện giật 8.3 Các khái niệm cơ bản về an toàn điện 2 2 2 9 Chương 9. Phân tích an toàn trong các mạng điện đơn giản 9.1 Mạng điện cách điện đối với đất 9.2 Mạng điện có 1 pha nối đất 9.3 Mạng điện cách điện với đất có điện dung lớn 2 2 4 10 Chương 10. Phân tích an toàn trong mạng điện 3 pha 10.1 Mạng điện có trung tính nối đất 10.2 Mạng điện có trung tính cách điện 2 2 2 11 Chương 11. Các cách bảo vệ trong an toàn điện 11.1 Bảo vệ nối đất 11.2 Bảo vệ nối dây trung tính 11.3 Bảo vệ chống sét 11.4 Sự nguy hiểm khi điện áp cao xâm nhập điện áp thấp 2 2 2 Tổng cộng 60t 18 8 10 0 0 24 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA Ths. An Hoài Thu Anh PGS. TS. Lê Hùng Lân . ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần : Vật liệu điện + An toàn điện Viết bằng tiếng Anh: : Electrical Material and Safety Mã số: KTD 26.2 1. Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ, Học kỳ:. loss, and electric discharge in air, liquid, and solid dielectrics. In addion, the major also introduces to students about insulation materials. 8. Tên giảng viên giảng dạy : Ths. Võ Thanh Hà,. Khái niệm chung về an toàn điện 8.1 Tác dụng của dòng điện với cơ thể con người 8.2 Cấp cứu người bị điện giật 8.3 Các khái niệm cơ bản về an toàn điện 2 2 2 9 Chương 9. Phân tích an toàn trong các

Ngày đăng: 08/05/2014, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w