(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Phòng Chống Lũ Rừng Ngang Cho Huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội.pdf

75 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Phòng Chống Lũ Rừng Ngang Cho Huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp chống lũ rừng ngang cho huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội” đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy định và đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trong[.]

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu giải pháp chống lũ rừng ngang cho huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội” tác giả hoàn thành thời hạn quy định đảm bảo đầy đủ yêu cầu đề cương phê duyệt Trong trình thực hiện, nhờ giúp đỡ tận tình Giáo sư, Tiến sĩ Trường Đại Học Thuỷ Lợi, công ty tư vấn đồng nghiệp, tác giả hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn TS Lê Viết Sơn, Viện Quy hoạch Thủy Lợi Hà Nội thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội, thầy cô khoa Kỹ thuật tài nguyên nước tận tụy giảng dạy tác giả suốt trình học Đại học Cao học trường Tuy có cố gắng song thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế, luận văn tránh khỏi tồn tại, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành thầy cô giáo, anh chị em bạn bè đồng nghiệp Tác giả mong muốn vấn đề tồn tác giả phát triển mức độ nghiên cứu sâu góp phần ứng dụng kiến thức khoa học vào phục vụ đời sống sản xuất Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Phạm Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: PHẠM THỊ QUỲNH Lớp cao học: CH21Q11 Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu giải pháp chống lũ rừng ngang cho huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội” Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tơi hồn tồn tơi làm, kết nghiên cứu tính tốn trung thực Trong q trình làm luận văn tơi có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy tính cấp thiết đề tài Tơi không chép từ nguồn khác, vi phạm xin chịu trách nhiệm trước Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Phạm Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU A TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 B MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI C CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU D KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Chương I TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu rủi ro ngập lũ .4 1.1.1 Một số nghiên cứu dự báo lũ giới 1.1.2 Một số nghiên cứu dự báo lũ Việt Nam 1.2 Các thiệt hại lũ rừng ngang vùng nghiên cứu khứ 12 1.3 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 16 1.3.1 Vị trí giới hạn .16 1.3.2 Đặc điểm địa hình 18 1.3.3 Đặc điểm sơng ngịi .20 1.3.4 Đặc điểm khí hậu 22 1.3.5 Đặc điểm dòng chảy lũ 25 1.4 Điều kiện Kinh tế xã hội 29 1.4.1 Hiện trạng kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 29 1.4.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu .31 1.4.3 Định hướng phát triển hạ tầng phòng chống lũ vùng nghiên cứu .32 1.4.4 Đánh giá rủi ro ngập lũ khu vực 33 Chương II THIẾT LẬP MƠ HÌNH TÍNH TỐN PHỊNG CHỐNG LŨ VÙNG NGHIÊN CÚU 34 2.1 Rà soát, phân tích lựa chọn cơng nghệ sử dụng mơ dòng chảy lũ rừng ngang lưu vực 34 2.1.1 Một số khái niệm định nghĩa 34 2.1.2 Một số phương pháp khoanh vùng nguy ngập lụt 35 2.1.3 Lựa chọn phương pháp khoanh vùng nguy ngập lụt địa bàn huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội 40 2.1.4 Cơ sở lý thuyết mơ hình MIKE 21 42 2.2 Thiết lập phạm vi tính tốn 43 2.2.1 Xây dựng sở liệu 43 2.2.2 Thiết lập miền tính, lưới tính 44 2.2.3 Thiết lập địa hình miền tính 47 2.3 Thiết lập điều kiện biên khí tượng thuỷ văn 48 2.4 Thiết lập công trình thuỷ lợi có liên quan .50 2.5 Thiết lập tham số mơ hình 51 2.6 Kiểm định mơ hình 51 Chương III GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ RỪNG NGANG CHO HUYỆN CHƯƠNG MỸ 55 3.1 Đánh giá rủi ro ngập lụt với kịch dòng chảy lũ khác 55 3.2 Đề xuất giải pháp ứng phó với lũ rừng ngang cho khu vực nghiên cứu 57 3.2.1 Giải pháp cơng trình 57 3.2.2 Giải pháp phi công trình 64 3.3 Xây dựng đồ đánh giá rủi ro giải pháp ứng phó tương ứng với giải pháp phòng chống lũ .65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỤC LỤC HÌNH Hình 1 Sơ đồ lưới trạm dự báo thượng lưu sông Hồng Hình Sơ đồ tính tốn thủy lực hệ thống sơng Hồng – Thái Bình (Nguồn: Viện KH KTTV&MT) Hình 1.3 Ngập lụt khu vực Hữu Bùi năm 2008 .14 Hình 1.4 : Bản đồ hành huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 18 Hình 2.4 Khoanh vùng nguy ngập lụt sử dụng mơ hình dịng chảy hai chiều 39 Hình 2.5 Các thành phần theo phương x y 43 Hình 2.6 Miền tính thủy lực hai chiều khu vực nghiên cứu 46 Hình 2.7 Lưới địa hình miền tính mơ hình MIKE 21 47 Hình 2.8 Bản đồ cao độ số độ cao (Bathymetry) khu vực nghiên cứu 48 Hình 2.9 Bản đồ thiết lập điều kiện biên khu vực nghiên cứu 50 Hình 2.10 Bản đồ ngập úng ngày 5/11/2008 địa bàn huyện Chương Mỹ 52 Hình 2.11 Lưu lượng đến biên trận lũ năm 2008 (m3/s) .53 Hình 2.12 Kết tính tốn ngập lụt vào ngày 5/11/2008 53 Hình 3.1 Diện tích ngập lũ lớn với lũ có tần suất 1% 56 Hình 3.2 Diện tích ngập lũ lớn với lũ có tần suất 2% 56 Hình 3.3 Diện tích ngập lũ lớn với lũ có tần suất 5% 57 Hình 3.4 Bản đồ kênh cách ly lũ núi 61 Hình 3.5.Bản đồ vị trí trạm bơm tiêu 63 Hình 3.6: Mức độ ngập lũ ngày 5/11/2008 65 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1-1: Lượng mưa bình quân hàng năm 23 Bảng 1-2: Mực nước lũ sơng Tích thực đo qua thời kỳ (tại điểm đo Trí Thuỷ) 27 Bảng 1-3: Khả xảy lũ lớn năm vào tháng năm 28 Bảng 1-4: Mực nước lũ sông Đáy thực đo qua thời kỳ (tại điểm đo Ba Thá) 28 Bảng 1-5: Định hướng phát triển kinh tế ngành 31 Bảng 2-1: Các biên sử dụng mơ hình 49 Bảng 2-2: Bộ tham số mơ hình 51 Bảng 3-1: Lưu lượng lớn biên ứng với tần suất tính tốn 55 Bảng 3-2 Giải pháp cải tạo sông, kênh cách ly lũ núi 62 Bảng 3-3 Các trạm bơm theo quy hoạch khu Xuân Mai 64 MỞ ĐẦU A TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngập lụt tai biến tự nhiên, thường xuyên đe dọa sống người dân phát triển kinh tế xã hội nước ta Lũ lụt để lại hậu nặng nề, hàng ngàn hộ dân bị ngập lụt, cơng trình bị tàn phá, hoạt động kinh tế - xã hội bị gián đoạn Q trình thị hố mạnh với tác động Biến đổi Khí hậu tình hình mưa lớn gây ngập úng khu đô thị diễn với tần suất lớn dần Huyện Chương Mỹ nằm phía Tây Nam Thủ Hà Nội, phía Bắc giáp huyện Quốc Oai; phía Đơng giáp với quận Hà Đơng, huyện Thanh Oai; phía Nam giáp huyện Ứng Hịa, Mỹ Đức; phía Tây giáp với huyện Lương Sơn (tỉnh Hồ Bình), cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km Trên địa bàn huyện có quốc lộ 6A tỉnh phía Tây Bắc dài 18km, đường tỉnh lộ 419, có chuỗi thị Xn Mai - Hịa Lạc - Sơn Tây; có tuyến đường Hồ Chí Minh chạy qua huyện với chiều dài 16,5km Huyện có diện tích tự nhiên 232,26 km2, dân số 29,5 vạn người, với 32 đơn vị xã, thị trấn Địa hình huyện Chương Mỹ đa dạng, bao gồm vùng núi, trung du đồng Huyện Chương Mỹ nằm hạ lưu lưu vực sơng Tích, sơng Bùi, chịu tác động lũ từ vùng thượng du từ Hịa Bình đổ Do địa hình lưu vực sơng Bùi phía thượng lưu có độ dốc lớn, dịng chảy lũ tập trung nhanh, cường độ lớn, chảy từ Tây sang Đông, tràn qua khu vực hữu Bùi huyện Chương Mỹ (thường gọi lũ rừng ngang) Lũ rừng ngang thường gây ngập lụt lớn cho xã nằm khu vực hữu ngạn sông Bùi huyện Chương Mỹ Theo quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đô thị Xuân Mai đô thị vệ tinh thủ đô Hà Nội xây dựng phát triển khu vực hữu Bùi huyện Chương Mỹ, nằm địa phận thị trấn Xuân Mai, xã Thủy Xuân Tiên, Tân Tiến, Hoàng Văn Thụ, Hữu Văn, Đồng Lạc Hồng Phong Đây khu vực chịu tác động lũ rừng ngang Do việc tính tốn, lượng hóa rủi ro lũ rừng ngang gây cho khu vực hữu Bùi huyện Chương Mỹ nói chung thị Xn Mai nói riêng việc làm cần thiết, để từ đề xuất giải pháp ứng phó, thích ứng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực lũ rừng ngang gây B MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá tác động lũ rừng ngang khu vực hữu sông Bùi huyện Chương Mỹ nói chung thị Xn Mai nói riêng đề xuất giải pháp để ứng phó, thích ứng với lũ C CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cách tiếp cận: - Tiếp cận kế thừa Trong năm qua có số nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ, quy hoạch thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm khu vực thị Xuân Mai Việc kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu giúp đề tài có định hướng giải vấn đề cách khoa học - Tiếp cận thực tiễn Tiến hành khảo sát thực địa, thu thập số liệu trạng định hướng phát triển kinh tế xã hội, sở hạ tầng đô thị Xuân Mai để làm sở cho việc tính tốn q trình truyền lũ rừng ngang khu vực thiệt hại lũ lụt gây - Tiếp cận phương pháp mơ hình tốn cơng cụ tính tốn đại nghiên cứu (mơ hình thủy lực chiều, cơng nghệ GIS) - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu, kết tính tốn nghiên cứu thực địa bàn vùng nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập: Điều tra, thu thập tài liệu vùng nghiên cứu bao gồm: tài liệu điều kiện tự nhiên; tài liệu nguồn nước (sơng ngịi, khí tượng, thủy văn); tài liệu trạng phương hướng phát triển kinh tế - xã hội.; tài liệu trạng hạ tầng thủy lợi - Phương pháp mơ hình hóa: Ứng dụng mơ hình thủy lực chiều để diễn tốn dịng chảy lũ lưu vực - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo, tập hợp ý kiến từ nhà khoa học nội dung liên quan đến đề tài vùng nghiên cứu D KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC - Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc điểm lũ rừng ngang địa bàn nghiên cứu - Thiết lập, vận hành, phân tích, đánh giá kết mơ hình tính tốn q trình truyền lũ rừng ngang qua vùng nghiên cứu - Đề xuất giải pháp ứng phó với lũ rừng ngang - Xây dựng đồ đánh giá rủi ro giải pháp ứng phó theo kịch dòng chảy lũ Chương I TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu rủi ro ngập lũ 1.1.1 Một số nghiên cứu dự báo lũ giới Trên giới việc nghiên cứu, áp dụng mơ hình thủy văn, thủy lực cho mục đích sử dụng phổ biến; nhiều mơ hình xây dựng áp dụng cho dự báo hồ chứa, dự báo lũ cho hệ thống sông, cho công tác qui hoạch phịng lũ Một số mơ hình ứng dụng thực tế công tác mô dự báo dịng chảy cho lưu vực sơng liệt kê sau: Viện Thủy lực Đan Mạch (Danish Hydraulics Institute, DHI) xây dựng phần mềm dự báo lũ bao gồm: Mơ hình NAM tính tốn dự báo dịng chảy từ mưa; Mơ hình Mike 11, Mike 21 tính tốn thủy lực, dự báo dịng chảy sơng cảnh báo ngập lụt Phần mềm áp dụng rộng rãi thành công nhiều nước giới Trong khu vực Châu Á, mơ hình áp dụng để dự báo lũ lưu vực sông Mun-Chi Songkla Thái Lan, lưu vực sông Bangladesh, Indonesia Hiện nay, công ty tư vấn CTI Nhật Bản mua quyền mơ hình, thực cải tiến để mơ hình phù hợp với điều kiện thuỷ văn Nhật Bản Wallingford kết hợp với Hacrow xây dựng phần mềm iSIS cho tính toán dự báo lũ ngập lụt Phần mềm bao gồm mơđun: Mơ hình đường đơn vị tính tốn dự báo dịng chảy từ mưa; mơ hình iSIS tính tốn thủy lực, dự báo dịng chảy sơng cảnh báo ngập lụt Phần mềm áp dụng rộng rãi nhiều nước giới, áp dụng cho sông Mê Kông chương trình Sử dụng Nước ủy hội Mê Kơng Quốc tế chủ trì thực Việt Nam, mơ hình iSIS sử dụng để tính tốn dự án phân lũ phát triển thủy lợi lưu vực sông Đáy Hà Lan tài trợ Trung tâm khu vực, START Đông Nam (Southeast Asia START Regional Center) xây dựng "Hệ thống dự báo lũ thời gian thực cho lưu vực sông Mê Kông" Hệ thống xây dựng dựa mơ hình thủy văn khu vực có thơng số phân bố, tính tốn dịng chảy từ mưa Hệ thống dự báo phân 55 Chương III GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ RỪNG NGANG CHO HUYỆN CHƯƠNG MỸ 3.1 Đánh giá rủi ro ngập lụt với kịch dòng chảy lũ khác Sau mơ hình tính ngập lũ MIKE21FM thiết lập, tiến hành tính tốn mức độ ngập lụt với trận lũ có tần suất 5%, 2% 1% Lưu lượng dòng chảy lớn biên mơ hình tương ứng với tần suất thể bảng sau: Bảng 3-1: Lưu lượng lớn biên ứng với tần suất tính tốn Đơn vị: m3/s TT Tần suất lũ Đống Sương Văn Sơn Miễu Thuỷ Xuân Tiên 1% 296.8 271.5 713.0 543.7 2% 258.1 236.1 620.0 472.8 5% 206.5 188.9 496.0 378.2 Thời đoạn tính tốn lũ 10 ngày từ ngày 8/9/1985 đến ngày 18/9/1985 Kết tính tốn mực nước lũ lớn theo kịch lũ vùng nghiên cứu thể hình vẽ sau: 56 Hình 3.1 Diện tích ngập lũ lớn với lũ có tần suất 1% Hình 3.2 Diện tích ngập lũ lớn với lũ có tần suất 2% 57 Hình 3.3 Diện tích ngập lũ lớn với lũ có tần suất 5% Từ kết tính tốn mực nước lũ lớn tương ứng với tần suất cho thấy, với lũ 1% 2% mức độ ngập lũ khác khơng nhiều Với lũ có tần suất 5% mức độ ngập lũ nhỏ so với trường hợp nêu 3.2 Đề xuất giải pháp ứng phó với lũ rừng ngang cho khu vực nghiên cứu 3.2.1 Giải pháp cơng trình 3.2.1.1 Đánh giá sở vật chất phòng chống lụt, bão, úng: * Về đê điều: Tồn huyện có tuyến đê với chiều dài gần 39km có nhiệm vụ bảo vệ thủ Hà Nội phân lũ, chậm lũ ngăn lũ rừng ngang lũ nội địa để bảo vệ mặt dân sinh kinh tế huyện - Đê Tả Bùi: Có chiều dài 14,7 km, thơn Trung Hoàng đến hết địa phận xã Quảng Bị Nhiệm vụ chủ yếu đê ngăn lũ rừng ngang bảo vệ cho 6.000 đất canh tác xã vùng trọng điểm lúa huyện Cao trình mặt đê từ (+7.50) đến (+8.00), hàng năm đê bị ngâm nước 3-5 lần với thời gian 38 ngày, riêng hai tháng cuối năm 2008 đê bị ngâm mực nước cao tháng Hiện cốt đê, mặt đê, mái đê cơng trình đê đảm bảo chống lũ năm 2008 cao trình lũ Yên Duyệt (+7,42) 58 - Tuyến đê Hữu Bùi bắt đầu khu Z106 thuộc địa phận xã Thuỷ Xuân TiênTT Xuân Mai dọc theo sông Bùi nối liền đoạn đê có khép kín với đê Hữu Đáy- khu vực Mỹ Đức dài 24,337 km Đê Hữu Bùi liền tuyến, nhiên mặt cắt cịn nhỏ, nhiều đoạn có 4-6m, cịn khoảng 6km đê chưa cứng hố, chưa gắn cọc km Hiện có đoạn thành lập dự án nâng cấp đê Hữu Bùi, chủ yếu cứng hoá mở rộng mặt cắt đoạn sau: + Đoạn đê số dài 2,138 km, bảo vệ cho khu vực Thuỷ Xuân Tiên + Đoạn đê số dài 3,980 km bảo vệ cho khu vực Trung Hoà + Đoạn đê số dài 3,052 km bảo vệ cho khu vực Hoàng Văn Thụ- Hữu Văn * Các cơng trình thuỷ lợi: - Các hồ (Đồng Sương, Văn Sơn, Miễu): Các hạng mục cống lấy nước Các đường tràn đập đất chịu lượng mưa năm 1978, 1994, 1997, 2003, 2004, 2005,2008 - Các cơng trình tiêu động lực: Tồn huyện có 23 trạm bơm tiêu đổ nước sơng Bùi, sơng Đáy, sơng Tích, với tổng cơng suất 380.000m3/h Hiện trạm bơm có khả vận hành tốt Tuy nhiên mưa lớn 300 ly khả gần 2.000 lúa mùa bị ngập úng (Chủ yếu vùng Hữu Bùi số khu vực trũng phía Tả Bùi) * Các cơng trình phân lũ: Trong huyện có đường tràn lũ đổ bê tơng mặt, mái là: Đường tràn Võ Lao (xã Văn Võ) dài 300m, đường tràn Hương Làng (xã Thụy Hương) dài 750m, đường tràn Hoàng Xá (Đồng Phú) dài 250m, đường tràn Yên Duyệt (xã Tốt Động) dài 300m Hiện đường tràn Hoàng Xá số hộ lấn chiếm làm nhà, trồng ăn cản trở dịng chảy Đường tràn Thụy Hương phía hạ lưu nhân dân thôn Chúc Đồng làm công trình đình làng gây cản trở dịng chảy Những phạm vi cần ngăn chặn, xử lý kịp thời để đảm bảo việc tiêu thoát lũ qua cửa tràn Có thể nhận thấy hệ thống đê điều đắp lâu ngày bị lún không đảm bảo cao độ thiết kế, số cống đê bị hư hỏng thẩm lậu; 59 Tốc độ đô thị hóa năm gần phát triển nhanh, đặc biệt khu công nghiệp, dự án xây dựng thu hẹp dần diện tích ao hồ tự nhiên, cơng trình trạm bơm có hầu hết chưa nâng cấp kịp thời để đảm bảo lực tiêu so với lượng mưa 250 ly với thời gian ngắn dẫn tới úng cục khó tránh khỏi; Các tuyến kênh tiêu bị sạt lở bồi lắng bị đăng chặng làm cản dòng chảy, việc điều hành tiêu khó khăn u cầu tiêu nước địi hỏi cần phải tiêu nhanh, khẩn trương hơn, phần lớn giống lúa giống thấp cây, khả chịu ngập kém; Đường dây điện cao có mưa, bão, úng xảy thường bị cố điện làm cho số trạm bơm phát huy hiệu thấp; Vùng bán sơn địa (vùng Hữu bùi) có số cơng trình, cịn nhiều khu tiêu chưa có cơng trình tiêu chủ động, hầu hết phụ thuộc vào thiên nhiên; Các hồ chứa nước đắp đập lâu 40 năm thường xuyên ngâm nước thân đập chưa có điều kiện để kiểm tra tổ mối, hang hốc; Một số nơi vi phạm Luật đê điều, Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi chưa xử lý dứt điểm 3.2.1.2 Các giải pháp cơng trình nhằm ứng phó với lũ rừng ngang a) Giải pháp cách ly lũ rừng ngang không cho tràn vào khu vực Hữu Bùi Là khu vực hứng lũ rừng ngang từ Hịa Bình chuyển về, đồng thời thường xun bị ngập nước sông Bùi lên cao Hiện số khu vực canh tác phía hữu Bùi Chương Mỹ khoanh bờ bao cục tiêu trạm bơm tiêu nhỏ Nhân Lý, Hoàng Văn Thụ, Đầm Mới, Gị Khăm với tổng diện tích 669ha Diện tích ven sơng Bùi cịn lại thường xuyên bị ngập úng Để giảm thiểu ngập úng khu vực Hữu Bùi giải pháp ngăn lũ ngoại lai (lũ rừng ngang) không cho tràn vào khu vực Hữu Bùi giải pháp nhiều tác giả nghiên cứu đề xuất Nội dung giải pháp sau: 60 + Khu vực từ phía Tây đường 21 đoạn từ đường đến hồ Văn Sơn, xây dựng kênh cách ly nằm đường 21 đường Hồ Chí Minh đổ sông Bùi + Khu vực thuộc lưu vực hồ Văn Sơn (21km2), gom lũ vào hồ Văn Sơn trước xả suối nằm sau tràn xả lũ hồ Văn Sơn + Khu vực thuộc lưu vực hồ Đồng Sương (57km2), gom lũ vào hồ Đồng Sương trước xả sơng bến Gị Vị trí kênh cách ly lũ núi, sơng Bến Gị kênh xả lũ hồ Văn Sơn thể hình vẽ sau: 61 Hình 3.4 Bản đồ kênh cách ly lũ núi 62 Bảng 3-2 Giải pháp cải tạo sông, kênh cách ly lũ núi TT Tên sông Chiều dài (km) Bề rộng đáy (m) Kênh xả lũ hồ Văn Sơn 30 Sơng Bến Gị 30 Đê sông Bùi – Hồ Văn Sơn 5,5 30 Hồ Văn Sơn – Hồ Đồng Sương 4,0 30 b) Khoanh vùng để bơm tiêu cho khu vực nằm đường 21 sông Bùi huyện Chương Mỹ Khu vực khoanh thành vùng nhỏ sau: + Vùng giới hạn đê hữu Bùi, đường 21 kênh xả lũ hồ Văn Sơn có diện tích 2.230ha, chủ yếu diện tích thị Giai đoạn đến năm 2020, cải tạo trạm bơm Nhân Lý để bơm tiêu cục cho 600ha, sau năm 2020 đô thị Xuân Mai phát triển cần xây dựng trạm bơm Khúc Bằng để tiêu nước sông Bùi Ngoài việc xây dựng trạm bơm cần cải tạo kênh xả lũ sau hồ Văn Sơn + Vùng giới hạn kênh xả lũ sau hồ Văn Sơn, đường 21 sơng Bến Gị có diện tích 610ha, chủ yếu diện tích thị Cần cải sơng Bến Gị để lũ kết hợp làm đường giao thơng + Vùng cịn lại huyện Chương Mỹ, theo quy hoạch chung xây dựng vùng nông nghiệp, nơng thơn có diện tích 3.130ha Đến năm 2020 cần nâng cấp trạm bơm Đầm Mới 394ha Sau năm 2020 xây trạm bơm Hữu Văn, Sông Đào, Trại Cốc tiêu cho 2.836ha nước sông Bùi, cải tạo TB Hoàng Văn Thụ tiêu cho 350ha - Chuyển đổi 40ha vùng trũng khơng tiêu tự chảy thuộc Hồ Thạch Đông Yên Quốc Oai sang nuôi trồng thủy sản Vị trí trạm bơm tiêu đề xuất thể hình vẽ sau: 63 Hình 3.5.Bản đồ vị trí trạm bơm tiêu 64 Quy mơ cơng trình tiêu bảng sau: Bảng 3-3 Các trạm bơm theo quy hoạch khu Xuân Mai TT Tên trạm bơm Tiêu F yêu sông cầu (ha) Q yêu cầu Ghi (m3/s) Khúc Bằng Tích 2230 40,1 Xây Hữu Văn, Sông Đào, Trại Cốc Tích 2486 21,6 Xây 3.2.2 Giải pháp phi cơng trình - Nâng cao nhận thức phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai, tuyên truyền biện pháp phòng, tránh, đối phó, thích nghi với ngập lụt - Tăng cường cơng tác quản lý đê điều, cơng trình phòng chống giảm nhẹ thiên tai, chống lấn chiếm hành lang bảo vệ đê, hành lang thoát lũ Hướng dẫn việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng nhà cửa, cơng trình khu vực phép xây dựng vùng bãi sông Đáy vùng bụng chứa Vân Cốc đảm bảo tránh lũ, ổn định dân sinh, giảm thiểu thiệt hại phải chuyển lũ từ sông Hồng vào sông Đáy - Tổ chức quản lý, đạo thực dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống đê điều; cải tạo lịng dẫn lũ; cải tạo, sửa chữa, tu bảo dưỡng công trình đầu mối phạm vi quản lý địa phương đảm bảo an tồn phịng chống lũ theo quy định, dự án di dân tái định cư khỏi hành lang thoát lũ Huy động nguồn lực địa phương để triển khai thực quy hoạch - Tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp, đảm bảo an toàn dân cư, sở hạ tầng khu vực Vân Cốc vùng bãi sông Đáy trường hợp chuyển lũ từ sông Hồng vào sông Đáy - Tổ chức hộ đê mùa mưa lũ, phải chuyển lũ từ sông Hồng vào sông Đáy với lưu lượng tối đa nhằm phát hiện, xử lý kịp thời có cố, có nguy xảy cố; xây dựng phương án ứng phó chuyển lũ từ sông Hồng vào sông Đáy để chủ động đảm bảo an toàn dân sinh Việc huy động vật tư, nhân lực, phương tiện để hộ đê thực theo quy định pháp luật 65 3.3 Xây dựng đồ đánh giá rủi ro giải pháp ứng phó tương ứng với giải pháp phịng chống lũ Phần tính tốn tác động giải pháp phòng chống lũ đến mức độ ngập lũ vùng nghiên cứu Với giải pháp cách ly phần lũ rừng ngang từ lưu vực hồ Miễu lưu vực Thủy Xuân Tiên kênh lái lũ, không cho lũ tràn vào khu vực nghiên cứu, mức độ ngập lũ ngày 5/11/2008 thể hình vẽ sau: Hình 3.6: Mức độ ngập lũ ngày 5/11/2008 So với hình vẽ 2.12 chương 2, rõ ràng với giải pháp cách ly lũ núi khỏi vùng nghiên cứu, diện tích ngập lụt thời điểm so sánh giảm đáng kể Nếu tích hợp giải pháp bơm tiêu cho lưu vực diện tích ngập úng cịn lại khơng đáng kể, lại khu vực sau hạ lưu hồ Đồng Sương cịn ngập mà thơi 66 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu luận văn đưa kết luận sau: Luận văn thu thập tài liệu đồ, số liệu dân sinh kinh tế vùng nghiên cứu, khái quát đặc điểm tự nhiên, mạng lưới sơng ngịi cơng trình có liên quan đến tiêu, nước khu vực huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội; Phân tích nguyên nhân gây ngập lụt địa bàn Luận văn tổng quan tình hình nghiên cứu, dự báo lũ hệ thống sông Hồng - Thái Bình tình hình nghiên cứu, dự báo lũ địa bàn thành phố Hà Nội năm gần đây, thành đạt số mặt cịn tồn cơng tác dự báo tác nghiệp hệ thống sông Hồng - Thái Bình Trên sở phân tích số phương pháp khoanh vùng nguy ngập lụt, lựa chọn phương pháp mơ hình sử dụng mơ hình MIKE21 FLOW để khoanh vùng nguy ngập lụt cho địa bàn huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội Việc kiểm định mơ hình dựa theo Tài liệu lưu lượng nước đến trận lũ năm 2008 lưu vực Văn Sơn (Khu 1), Hồ Miễu (Khu 2), Đồng Sương (Khu 3) Thủy Xuân Tiên (Khu 4) tính tốn từ mơ hình mưa – dịng chảy Mơ hình tính tốn ngập lũ cho vùng Chương Mỹ kiểm định việc so sánh mức độ ngập lụt thực tế với kết tính tốn từ mơ hình Trận lũ sử dụng để kiểm định trận lũ tháng 11/2008 Kết từ việc chạy mơ hình khoanh vùng ngập lụt địa bàn huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội, qua ta nhận biết mức độ ngập lụt, phạm vi ngập lụt vị trí điểm ngập lụt nặng để đưa giải pháp ứng phó kịp thời phương án ưu tiên cho cho vùng nhằm giảm thiểu đến mức tối đa thiệt hại lũ gây Luận văn kế thừa việc tính tốn từ Viện Quy hoạch Thủy lợi xử lý liệu khí tượng, thủy văn Đây sở liệu quan trọng làm đầu vào cho mơ hình tính tốn 67 Luận văn đề xuất giải pháp để phịng chống lũ có tương lai đồng thời việc đưa giải pháp cách ly lũ núi mang lại hiệu diện tích ngập lụt thời điểm so sánh giảm đáng kể so với việc không cách ly lũ núi 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 1821/QĐ-TTg ngày 07 tháng 10 năm 2014 Thủ tuớng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch phịng, chống lũ đê điều hệ thống sông Đáy Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu áp dụng mơ hình MIKE FLOOD để khoanh vùng nguy ngập lụt cho địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Phùng Đức Chính - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu xây dựng đồ tính dễ bị tổn thương cho lưu vực sông Nhuệ Đáy địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Đặng Đình Đức Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình Mike bước hồn thiện cơng nghệ dự báo lũ sơng Hồng -Thái Bình” tác giả Đặng Thị Lan Phương Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Nghị Quyết số 32 - NQ/HU ngày 11 tháng năm 2014 Huyện uỷ Chương Mỹ lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống lụt, bão, úng giảm nhẹ thiên tai năm 2014 Nguyễn Viết Thi, “Dự báo dài dịng chảy sơng lớn (sơng Hồng sơng Thái Bình)”, đề tài NCKH cấp Tổng cục, 1998 Nguyễn Viết Thi, “Nghiên cứu công nghệ dự báo lũ hạ du sơng Hồng-Thái Bình”,đề tài NCKH cấp Tổng cục, 1993 Nguyễn Viết Thi, “Dựbáo hạn dài đỉnh lũ năm sông Hồng”,đề tài NCKH cấp Tổng cục, 1997 Trần Thục, “Báo cáo kết thử nghiệm dự báo tác nghiệp mùa lũ năm 2003 (Trong khuôn khổ đề tài NCKH cấp Bộ “Xây dựng cơng nghệ tính tốn dự báo lũ lớn hệ thống sơng Hồng -Thái Bình”), Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, Hà Nội, 2003 10 Viện Khoa học Thủ y lợi, “Đánh giá thực trạng lịng dẫn sơng Hồng-Thái Bình đề xuất phương án chỉnh trị làm tăng độ ổn định khả lũ lịng sơng”, dựán cấp nhà nước thuộc Chương trình Phịng chống lũ sơng Hồng-Thái Bình, 2000-2001 69 11 Viện Khoa học Thủ y lợi, “Đánh giá khả thoát lũ số cửa sơng thuộc hệ thống sơng Hồng-Thái Bình đề xuất phương án tăng khả thoát lũ khai thác hợp lý”, dự án cấp nhà nước thuộc Chương trình Phịng chống lũ sơng Hồng-Thái Bình, 2000-2001 12 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, “Đánh giá thực trạng đê điều hệthống sơng Hồng sơng Thái Bình, xác định trọng điểm đưa giải pháp xử lý có lũ lớn”,Dự án cấp nhà nước thuộc Chương trình Phịng chống lũ sơng Hồng-Thái Bình, 2000-2001

Ngày đăng: 08/04/2023, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan