1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc Nuôi Dưỡng Và Phòng Trị Bệnh Cho Lợn Nái Sinh Sản Tại Trại Lợn Bảy Tuân Huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội.pdf

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đ�I H�C THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG VĂN QUANG Tên chuyên đề “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN BẢY TUÂN HUYỆ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHÙNG VĂN QUANG Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN BẢY TUÂN HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Ngun, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHÙNG VĂN QUANG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN BẢY TUÂN HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K47 Thú y N04 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Minh Toàn Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Chăn ni Thú y trang bị cho em kiến thức để em vững tin bước vào sống công tác sau Nhân dịp ngày hôm nay, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Ths Lê Minh Tồn tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới trại lợn Bảy Tuân thôn Tiên Lữ,xã Tiên Phương huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập hoàn thành tốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ngày tháng Sinh viên Phùng Văn Quang năm 2019 ii LỜI NĨI ĐẦU Trong chương trình đào tạo nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí rất quan trọng mỡi sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên hệ thống hố tồn kiến thức học củng cố chuyên môn, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm cơng tác tổ chức tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán kĩ thuật có chun mơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Được nhất trí nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở em tiến hành chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Bảy Tuân huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội” Do thời gian trình độ có hạn, bước đầu làm quen với cơng việc nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em rất mong góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp để khố luận hồn thiện iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng LMLM: Lở mồm long móng NTTĐ: Năng lượng trao đổi Nxb: Nhà xuất iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình chăn ni trại lợn Bảy Tuân từ năm 2017 đến tháng 11-2019 27 Bảng 4.2:Định mức cho ăn hàng ngày đàn lợn nái trại 28 Bảng 4.3: Số lợn nái đẻ số lợn theo mẹ trực tiếp tham gia nuôi dưỡng chăm sóc trại 30 Bảng 4.4: Lịch sát trùng chuồng trại trại lợn 31 Bảng 4.5: Kết tham gia vệ sinh, phun sát trùng chuồng trại 32 Bảng 4.6: Kết thực tiêm phòng cho đàn lợn trại lợn Bảy Tuân 34 Bảng 4.7: Kết điều trị bệnh trại 36 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2.Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1: Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1: Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện địa hình 2.2 Điều kiện sở vật chất, sở hạ tầng sở thực tập 2.2.1: Cơ sở vật chất trang trại 2.2.2: Cơ cấu tổ chức trang trại 2.2.3 Đánh giá chung 2.3 Cơ sở khoa học liên quan đến chuyên đề 2.3.1 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái thời gian mang thai 2.3.1.1 Quy trình chăm sóc lợn mang thai 2.3.1.2 Quy trình chăm sóc lợn nái đẻ 2.3.2 Những hiểu biết việc phịng trị bệnh cho vật ni 10 2.3.2.1 Nguyên lý phòng trị bệnh ở lợn nái 10 vi 2.3.2.2 Một số bệnh thường gặp ở lợn mẹ,lợn theo mẹ xảy sở cách điều trị 13 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.4.1 Một số nghiên cứu nước 21 2.4.2 Một số kết nghiên cứu ở nước 23 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 25 3.1 Đối tượng 25 3.2 Địa điểm thời gian : 25 3.3 Nội dung tiến hành 25 3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 25 3.4.1 Các tiêu theo dõi 25 3.4.2: Phương pháp theo dõi tiêu 25 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Tình hình chăn ni trại 27 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái: 28 4.3 Kết thực cơng tác phịng trị bệnh cho đàn lợn nái 31 4.3.1 Phòng bệnh: 31 4.3.2 Kết tham gia điều trị bệnh 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Hiện đất nước nước có ngành chăn nuôi phát triển, đặc biệt chăn nuôi lợn Ngành chăn nuôi không cung cấp thực phẩm hàng ngày cho người mà cịn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt sản phẩm cho ngành công nghiệp chế biến Với vị trí quan trọng việc cung cấp lượng thực phẩm lớn cho tiêu dùng người dân, ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển Bên cạnh việc áp dụng phương thức chăn ni theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng công tác thú y đặc biệt ý gúp cho ngành chăn nuôi phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Thời điểm ngành chăn ni gặp rất nhiều khó khăn : khí hậu thay đởi, dịch bệnh xảy nhiều, gây ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi người, hợn gây tổn thất kinh tế nước nhà Nguyên nhân thường do: chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng Và xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tơi tiến hành chun đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Bảy Tuân huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chun đề 1.2.1 Mục đích - Nắm tình hình chăn ni trại lợn Bảy Tn thơn Tiên Lữ xã Tiên Phương huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội - Nắm quy trình chăm sóc ni dưỡng - Nắm bệnh hay xảy ở lợn, biện pháp phòng chữa bệnh 1.2.2.Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn Bảy Tuân thôn Tiên Lữ xã Tiên Phương huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội - Nắm quy trình chăm sóc ni dưỡng cho lợn mẹ lợn theo mẹ trại lợn Bảy Tuân - Chăm học hỏi,nâng cao kĩ thuật tay nghề thân 34 Bảng 4.6: Kết thực tiêm phòng cho đàn lợn trại lợn Bảy Tuân Loại Tiêm Loại vắc Thời Số lợn phòng xin gian lượng Số Tỷ lệ tiêm (con) lượng (%) vắc xin Kết (con) Lợn Tả Pest - Vac Tuần 10 268 265 98,9 nái Tai xanh PRRS Tuần 10 268 268 100 sinh Gỉả dại Begonia Tuần 11 268 268 100 sản LMLM Aftogen Tuần 12 268 268 100 3216 3216 100 3216 3216 100 oleo Lợn Suyễn (Myco) theo Còi cọc mẹ (Circo) Lợn Tả Coglapest Tuần 35 3216 3211 99,8 cai LMLM Aftogen Tuần 3197 99,4 oleo thứ sữa Mycoplasma Ngày 14 Circo FLEX Ngày 14 (Nguồn : Kỹ thuật trại) 3216 35 Qua bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ tiêm thành công đạt gần 100% - Vắc xin mà trại tiêm cho lợn nái gồm có: Tai xanh, Tả, giả dại, LMLM Các loại vắc xin tiêm với liều 2ml/con - Vắc xin cho lợn con: Mycoplasma (suyễn), Circo (còi cọc) Các loại vắc xin tiêm chung ngày, với liều 2ml/con - Cơng việc tiêm phịng vắc xin tiến hành cẩn thận, cán kĩ thuật trại trực tiếp thực hiện, nhằm đảm bảo hiệu cao nhất tránh trường hợp như: tiêm ngoài, tiêm thiếu thuốc, tiêm gây áp xe, chảy máu… - Tiêm phòng vắc xin biện pháp thiết thực hiệu nhất nhằm tạo miễn dịch cho đàn nái lên chống lại mầm bệnh, phòng bệnh cho đàn nái sinh sản tránh mầm bệnh lây nhiễm - Vắc xin bảo quản cẩn thận ở nhiệt độ từ - C - Trước sử dụng vắc xin cần lắc kỹ lọ, vắc xin pha nên sử dụng ngay, thừa phải hủy không nên sử dụng cho ngày hôm sau Cần ý theo dõi vật nuôi sau tiêm để kịp thời can thiệp vật nuôi bị sốc vắc xin - Khi tiêm vắc xin vào thể khơng có kháng thể mà phải sau 721 ngày tùy từng loại vắc xin thể vật ni sinh kháng thể, nên ta phải để ý theo dõi lợn sau tiêm - Ngồi cịn hỡ trợ tiêm vắc xin: Tả, LMLM cho lợn sau cai sữa Vắc xin tiêm với liều 2ml/con 4.3.2 Kết tham gia điều trị bệnh Công tác điều trị bệnh trại tiến hành cách nhanh chóng, hiệu 36 Bảng 4.7: Kết điều trị bệnh trại Loại lợn Tiêm nofloxacine Số Số lượng lượng Tỉ lệ mắc (%) (con) khỏi (con) 382 352 92,1 Viêm phổi Tiêm lincospectin 5/10 413 398 96,3 Viêm vú Tiêm Kettovet 17 14 82,3 Sót Tiêm oxitoxine 15 15 100 Viêm tử cung Tiêm Amocilin 10 80 Mất sữa Tiêm oxitoxine 18 18 100 Loại bệnh Lợn Tiêu chảy Lợn mẹ Thuốc điều trị (Liều lượng) Quan bảng 4.7 cho ta thấy: Bệnh viêm tử cung: có 10 mắc bệnh, điều trị khỏi con, tỷ lệ khỏi 80 % Bệnh viêm vú: có 17 mắc bệnh, điều trị khỏi 14 con, tỷ lệ khỏi đạt 82,3% Bệnh sót nhau: có 15 mắc bệnh, điều trị khỏi 15 con, tỷ lệ khỏi 100% Bệnh mất sữa: có 18 mắc bệnh, điều trị khỏi hoàn toàn 18 con, tỷ lệ khỏi 100% Bệnh tiêu chảy lợn con: có 382 mắc bệnh, điều trị khỏi 352 con, tỷ lệ khỏi đạt 92,1% Bệnh viêm phởi: có 413 mắc bệnh, điều trị khỏi 398 con, tỷ lệ khỏi 96,3% Tỷ lệ điều trị bệnh kể đạt ở mức cao, để giảm tối đa khả chết lợn lợn mẹ Tránh khả lây lan từ ốm yếu bị mắc bệnh khỏi khỏe mạnh Nhờ vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng cẩn thận, vệ sinh cán kĩ thuật công nhân trại mà tỷ lệ chết tỷ lệ mắc bệnh giảm rất nhiều 37 Một số bệnh hay diễn lợn sở chủ yếu là: - Lợn nái: viêm tử cung, viêm vú, sót nhau, mất sữa Bệnh xảy với mức độ ít, sử lý điều trị kịp thời nên ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh tế trại - Lợn con: thường hay mắc bệnh tiêu chảy, ho Bệnh nhiều nguyên nhân (thay đổi thời tiết, thức ăn có vấn đề, nhiễm vi khuẩn vệ sinh không kĩ…) phát kịp thời, chữa trị cách nên tỷ lệ mắc tỉ lệ chết giảm nhiều Ngồi cịn số bệnh nhẹ xảy lẻ tẻ lợn sốt, bỏ ăn, viêm da… Đều xử lý, chữa trị khỏi hoàn toàn 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua tháng thực tập trại lợn Bảy Tuân xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội em có số kết luận sau: - Về hiệu chăn nuôi trại: ● Trại lợn Bảy Tuân trại lợn có quy mơ lớn,có kết sản x́t tốt ● Trại có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý, cơng tác tiêm phịng vắc xin đạt hiệu cao ● Chuồng trại sẽ, thoáng mát thường xuyên vệ sinh ● Công tác thú y trại - Về công tác thú y trại: -Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Hàng ngày có cơng nhân quét dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân, nước tiểu, vệ sinh cống rãnh, đường trại qt dọn rắc vơi theo quy định -Quy trình phòng bệnh vắc xin trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Đối với từng loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn nái, lợn hậu bị, lợn đực lợn Lợn tiêm vắc xin ở trạng thái khỏe mạnh, chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc bênh truyền nhiễm bệnh mãn tính khác để tạo trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn - Những chuyên môn học trại: Trải qua tháng thực tập trang trại em anh chị kỹ thuật anh chị công nhân trang trại tận tình bảo, dạy cho kiến 39 thức thao tác kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn Những công việc em thực như: +Tiêm sắt, cho uống cầu trùng cho lợn +Vệ sinh sát trùng chuồng trại +Thiến lợn đực +Điều trị tiêu chảy cho lợn +Mài nanh, cắt đuôi cho lợn +Thực cơng tác tiêm phịng LMLM cho đàn lợn trại +Tham gia vào công tác tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho đàn vật ni +Đỡ đẻ lợn, tham gia vào quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn trang trại (tắm rửa, cho ăn, dọn vệ sinh, sát trùng…) 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung -Trại cần thực tốt cơng tác vệ sinh, phòng bệnh trước,trong sau đỡ đẻ để giảm bớt khả mắc bệnh vật nuôi -Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái, phát điều trị kịp thời bệnh xảy ra, tránh hậu xấu ảnh hưởng đến suất sinh sản đàn lợn nái nói riêng bệnh tật nói chung -Lợn cần chăm sóc, ni dưỡng để ý để tránh trường hợp lợn mẹ đè lợn con, lợn bị lọt sàn, lợn mắc bệnh tiêu chảy, hô hấp, giảm thiểu tỉ lệ chết xuống mức thấp nhất -Với Khoa Chăn nuôi thú y: Tiếp tục cử sinh viên trại lợn Bảy Tuân, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội để thực tập, tạo điều 40 kiện tốt cho sinh viên nâng cao tay nghề học hỏi kinh nghiệm tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn nái quy mô lớn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước A.V.Trekaxova, L.M Đaninko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, (Ngũn Đình Chí dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bilken cs (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu Ngũn Xn Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phịng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Bá Hiên Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỡ Ngọc Mỹ (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm động vật biện pháp khống chế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, Trang 44 – 52 Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú ở lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên, Tạ Thúy Hạnh, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Hữu Hưng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Thọ (2014), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 42 10.Lê Văn Năm (1999), Phịng trị bệnh lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12.Pierre brouillt Bernarrd farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13.Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 14.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15.Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Tài liệu nước 13 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 14.Gardner J A A., Dunkin A C., Lloyd L C (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp Hughes, P.E (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international, Kotowski, K (1990), “The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10) 15.Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K.Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel,skhozyaistvennoinauki 43 16.Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 – Tài liệu trích dẫn từ Internet 17 Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350 18 Duy Hùng (2011), Bệnh viêm vú lợn nái, http://nongnghiep.vn/benhviem-vu-o-lon-nai-post65605.html | NongNghiep.vn 19 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treat of Disease, http://www.thepigsite.com 20.Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html 21 VietDVM team (2014), Dịch tiêu chảy cấp lợn (Porcine Epidemic Diarrhoea - PED), http://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/dich-tieuchay-cap-tren-heo-porcine-epidemic-diarrhorea-ped.html 44 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỢC LÀM TẠI TRẠI 45 46 MỘT SỐ THUỐC DÙNG TẠI TRẠI 47 48

Ngày đăng: 07/04/2023, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN