(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Cho Lập Kế Hoạch Sử Dụng Đất Sản Xuất Lâm Nghiệp Xã Yên Trạch, Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn.pdf

101 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Cho Lập Kế Hoạch Sử Dụng Đất Sản Xuất Lâm Nghiệp Xã Yên Trạch, Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoang Minh Lanh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MINH LÀNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA H ỌC CHO LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP XÃ YÊN TRẠCH, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MINH LÀNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP XÃ YÊN TRẠCH, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MINH LÀNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP XÃ YÊN TRẠCH, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN CÔNG QUÂN Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân suốt thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2014 – đến 2015 với hướng dẫn tận tình TS Trần Cơng Qn tơi hồn thành xong khóa luận Các nội dung nghiên cứu trình bày luận văn: “Nghiên cứu sở khoa học cho lập kế hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn” hồn tồn tơi điều tra đo đếm trung thực Thái Nguyên, tháng Tác giả Hoàng Minh Lành năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng học viên, thời gian để học viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo sau đại học - Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực luận văn: “Nghiên cứu sở khoa học cho lập kế hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp tơi hồn thành Vậy tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Công Quân tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn ban ngành lãnh đạo UBND xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn người dân xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tạo điều kiện giúp q trình thực tập để hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Hoàng Minh Lành năm 2015 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học, học tập 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cở sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Tinh hình nghiên cứu giới .8 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu .23 1.3.1 Vị trí địa lý 23 1.3.2 Địa hình địa .23 1.3.3 Khí hậu thuỷ văn .24 1.3.4 Địa chất đất đai 25 1.3.5 Nghiên cứu tình hình dân sinh kinh tế .26 1.3.6 Nghiên cứu sở hạ tầng văn hóa - xã hội 26 1.4 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội xã Yên Trạch 28 1.5 Những điểm rút phục vụ cho nghiên cứu .29 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 30 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.3.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp .32 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .36 3.1 Thực trạng quản lý, sử dụng phát triển lâm nghiệp xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 36 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Trạch 36 3.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn xã Yên Trạch .38 3.2 Những sở cho lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp xã Yên Trạch 39 3.2.1 Cơ sở sách .39 3.2.2 Cơ sở kinh tế - xã hội 49 3.2.3 Cơ sở kỹ thuật 57 3.3 Phân tích q trình lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa phương 60 3.3.1 Các tiến hành lập kế hoạch 60 3.3.2 Trình tự tiến hành lập kế hoạch áp dụng địa phương 60 3.4 Đề xuất số ý kiến cho công tác lập kế hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp địa phương 70 3.4.1 Những điểm hạn chế chủ yếu trình lập kế hoạch .70 3.4.2 Ý kiến đề xuất xây dựng phương án lập kế hoạch 71 3.4.3.Ý kiến đề xuất số bước trình lập kế hoạch .71 3.4.4 Ý kiến đề xuất mặt kỹ thuật .73 3.5 Giải pháp tổ chức thực kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 83 3.5.1 Về sách 83 3.5.2 Về quản lý sử dụng đất 83 3.5.3 Thực tuyên truyền giáo dục 83 3.5.4 Giải pháp vốn .83 v KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .85 Kết luận 85 Tồn 86 Kiến nghị .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu khí hậu bình qn tháng năm 25 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng loại đất xã Yên Trạch 36 Bảng 3.2 Biến động cấu đất đai xã Yên Trạch .44 Bảng 3.3 Sự thay đổi hoàn cảnh kinh tế 47 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất theo chủ quản lý (2014) 48 Bảng 3.5 Biến đổi sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 49 Bảng 3.6 Bảng chu chuyển đất 50 Bảng 3.7 Một số hình thức sử dụng đất 51 Bảng 3.8 Biến động tài nguyên rừng đất rừng 52 Bảng 3.9 Giá khả tiêu thụ loại sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu 55 Bảng 3.10 Tóm tắt q trình lập kế hoạch áp dụng địa phương 61 Bảng 3.11 Ý kiến đề xuất số bước trình lập kế hoạch 72 Bảng 3.12 Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng đến năm 2016 81 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ trạng sử dụng loại đất 37 Hình 3.2 Biểu đồ biến động cấu đất đai xã Yên Trạch 45 Hình 3.3 Biểu đồ mơ tả thay đổi hoàn cảnh kinh tế 47 Hình 3.4 Mơ hình rừng Thơng đuôi ngựa 53 Hình 3.5 Mơ hình rừng Hồi 56 Hình 3.6 Họp thôn Ủy Ban xã Yên Trạch 65 Hình 3.7 Đắp sa bàn thôn Khuổi Cải, xã Yên Trạch .67 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế - văn hóa, xã hội an ninh quốc phịng Đất đai có tính chất đặc trưng khiến khơng giống tư liệu sản xuất nào, vừa cung cấp nguồn nước, dự trữ ngun vật liệu khống sản, khơng gian sống, bảo tồn sống Do đó, để quản lý đất đai cách hợp lý Nhà nước phải ban hành sách quản lý sử dụng đất đai từ trung ương đến địa phương để sử dụng đất đai cách có hiệu lâu bền Theo điều luật đất đai năm 2013 QHSD đất việc phân bố khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định Kế hoạch sử dụng đất việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian để thực kỳ QHSD đất Và việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tập trung vào xã có biến động, xã vùng giáp ranh hay xã nằm khu vực tương lai bị thị hóa Nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp xã lồng ghép vào quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Việc lồng ghép không đảm bảo quản lý nhà nước đất đai địa bàn cấp xã mà cịn khắc phục tính thiếu liên kết, đồng xã địa bàn huyện Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thể rõ khoản Điều 35 Luật Đất đai năm 2013 Đó “Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải đảm bảo tính đặc thù, liên kết vùng kinh tế-xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể nội dung sử dụng đất cấp xã.” Tại Điều 43 Luật Đất đai năm 2013 quy định quan tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến đóng góp nhân dân quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy định cụ thể hình thức, nội dung, thời gian lấy ý kiến nhân dân; trách nhiệm giải trình, tiếp thu ý kiến nhân dân 78 Để thực tốt nội dung nêu trên, cần tăng cường tham gia bên liên quan vào công tác quy hoạch sau: Cấp huyện: thành lập ban quản lý dự án huyện cần có tham gia bên: đại diện UBND huyện, phịng địa - nơng nghiệp, đại diện lâm trường, có nhiệm vụ: + Tham mưu giúp Ban quản lý dự án tỉnh nghiên cứu đề xuất triển khai thực chủ trương sách Nhà nước, tỉnh quản lý sử dụng đất phạm vi toàn huyện + Xây dựng kế hoạch, đạo thực công tác QHSD đất dự trù kinh phí, vật tư kỹ thuật hệ thống bảng biểu cho xã triển khai + Đại diện phịng địa chính, lâm trường có nhiệm vụ chuẩn bị loại đồ cần thiết tiến hành can vẽ, xây dựng đồ quy hoạch Vì cấp xã không đủ hệ thống loại đồ, dụng cụ khả chun mơn để xây dựng đồ thành quy hoạch Cán lâm trường với vai trò cán trường tham gia vào TCT + Cán địa chính, kiểm lâm chịu trách nhiệm tổ chức tập huấn kỹ thuật cho TCT cán chủ chốt xã kỹ sử dụng, làm đồ, phương pháp điều tra trạng phúc tra diện tích thơn Kết hợp với TCT giải vướng mắc, tranh chấp đất đai thôn + Ban quản lý dự án huyện có nhiệm vụ thẩm định phương án quy hoạch trình UBND huyện phê duyệt Cấp xã thơn: có tham gia Đảng Uỷ, UBND, HĐND xã đại diện tổ chức đồn thể: Hội nơng dân, Đoàn niên, Hội phụ nữ, cựu chiến binh xã, thôn tham gia vào hoạt động trình quy hoạch + Thường trực Đảng Uỷ, HĐND, UBND trưởng ban ngành quán triệt chủ trương, mục đích u cầu cơng tác quy hoạch Các trưởng thôn quán triệt tới nhân dân thôn 79 + UBND xã cung cấp tài liệu điều kiện xã cho TCT Cán chủ chốt xã tham gia lớp tập huấn kỹ thuật huyện tổ chức với TCT trưởng thơn + Đại diện đồn thể tham gia vào tổ PRA đánh giá trạng nhu cầu sử dụng đất thôn, xã + Cấp xã, thôn tham gia vào đóng góp ý kiến kết điều tra, tham gia đóng góp ý kiến nhu cầu sử dụng đất giai đoạn lập quy hoạch, kế hoạch phân bổ sử dụng đất địa bàn thơn xã, tham gia đóng góp ý kiến cho việc lựa chọn giải pháp phương án lập quy hoạch, kế hoạch + Cấp xã, thôn phối hợp với TCT giải vướng mắc đất đai thôn xã + Chủ tịch xã người đứng tổ chức họp xã thống triển khai công tác lập kế hoạch sử dụng đất xây dựng kế hoạch triển khai Trưởng thôn người đứng tổ chức họp thôn lần 1, lần + Đại biểu HĐND xã phát biểu ý kiến phương án quy hoạch Xã xét duyệt phương án thông qua ban quản lý dự án huyện thẩm định trình UBND huyện phê duyệt Tổ cơng tác: thành phần tham gia TCT bao gồm: cán trường (cán kỹ thuật lâm trường), người trực tiếp đạo hoạt động sản xuất lâm nghiệp xã, cán phổ cập viên (cán lâm nghiệp xã), cán địa xã, trưởng thơn TCT có nhiệm vụ: + Thu thập phân tích tài liệu liên quan: tài liệu dân sinh, kinh tế xã hội, loại đồ Phân tích đánh giá số liệu, bổ sung can vẽ đồ phục vụ ngoại nghiệp + Rà sốt phân tích kế hoạch Phát triển KTXH tỉnh, huyện, kế hoạch sử dụng đất huyện + Tham gia lớp tập huấn kỹ thuật huyện tổ chức 80 + Cùng với trưởng thôn tổ chức họp dân trình bày nội dung liên quan đến công tác lập kế hoạch + Chuẩn bị vật tư, phương tiện, kỹ thuật phục vụ cho việc lập quy hoạch, kế hoạch + Tổ cơng tác xây dựng bảng dự tốn chi phí cho hoạt động quy hoạch Dự thảo kế hoạch hoạt động, thời gian kinh phí cho nội dung lập kế hoạch sử dụng đất thôn tổng hợp tồn xã, trình lên HĐND UBND xã xem xét lập tờ trình lên UBND huyện phê duyệt + Cùng với cộng tác viên thôn tiến hành đắp sa bàn vẽ sơ đồ thôn, xây dựng sơ đồ trạng sử dụng đất thơn, thảo luận nhóm nơng dân bên sa bàn sơ đồ thôn + Điều tra tuyến điều tra điểm, phúc tra diện tích trữ lượng loại rừng + Tiến hành phân chia loại đất, phân cấp phòng hộ phân chia loại rừng + Thảo luận đề xuất lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng cấp thôn, tổng hợp phương án lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho tồn xã Trình bày trước HĐND xã kết lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Cấp HGĐ: đại diện HGĐ tham gia vào trình quy hoạch, hoạt động tham gia người dân là: + Tham gia đóng góp ý kiến cách làm quy hoạch, với TCT đắp sa bàn, vẽ sơ đồ thôn, điều tra tuyến thảo luận nhu cầu sử dụng đất sử dụng rừng + Người dân đóng vai trị hỗ trợ TCT tiến hành phúc tra tài nguyên rừng + Cùng với TCT tham gia thảo luận, điều chỉnh thống loại đất, loại rừng 3.4.4.6 Bảng lập kế hoạch sử dụng đất 81 Bảng 3.12 Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng đến năm 2016 STT (1) Chỉ tiêu Mã Hiện trạng 2012 (ha) Hiện trạng 2013 (ha) (4) Quy hoạch đến 2016 (ha) (5) 4244,46 4244,46 Hiện trạng 2014 (ha) (2) (3) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN Đất nông nghiệp NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 377,26 373,85 373,13 373,13 1.2 Đất trồng hàng năm CHN 365,76 363,32 362,60 362,60 1,3 Đất trồng lúa LUA 307,94 307,31 306,80 306,80 1.3 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 197,28 196,77 196,77 1.4 Đất trồng lúa nước lại LUK 110,03 110,03 110,03 1.5 Đất trồng lúa nương LUN - - - - 1.6 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC - - - - 1.7 HNK 56,01 55,80 1.11 Đất trồng hàng năm khác Đất nương rẫy trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất trồng công nghiệp lâu năm Đất trồng ăn lâu năm 2.1 Đất trồng lâu năm khác LNK - Đất lâm nghiệp LNP 3509,96 2.1 Đất rừng sản xuất RSX 2.2 2.3 1.8 1.9 1.1 4244,46 4244,46 3894,32 3884,73 3880,10 3880,10 110,03 57,82 - NHK CLN 11,50 10,53 - LNC LNQ - 10,53 10,53 10,53 10,53 55,80 10,53 10,53 - - 3503,78 3499,80 3499,80 3509,96 3503,78 3499,80 3499,80 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 125,31 125,31 125,31 125,31 1042,05 1035,87 1031,89 1031,89 660,0 660,0 660,0 660,0 2.5 Đất có rừng trồng sản xuất RST Đất khoanh nuôi phục hồi RSK rừng sản xuất Đất trồng rừng sản xuất RSM 1682,6 1682,6 1682,6 1682,6 2.6 Đất rừng phòng hộ RPH - - - - 2.7 Đất rừng đặc dụng RDD - - - - Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn Đất nuôi trồng thủy sản nước Đất phi nông nghiệp NTS 7,08 7,08 0,56 0,56 7,08 7,08 202,42 202,42 2.4 3.1 3.2 TSL TSN PNN 7,1 7,1 - - - - 187,95 197,54 82 STT 4.1 4.2 Chỉ tiêu Đất sở nghiên cứu khoa DKH học Đất quốc phòng CQP 4.8 Đất an ninh Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Đất cho hoạt động khống sản đất có mục đích cơng cộng Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp nhà nước 4.9 Đất trụ sở khác 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.10 Mã Đất giao thông CAN SKC SKS CCC Hiện trạng 2012 (ha) Hiện trạng 2013 (ha) - - Hiện trạng 2014 (ha) Quy hoạch đến 2016 (ha) - - 7,0 7,0 7,0 7,0 10,57 10,57 10,57 10,57 6,36 6,36 6,36 6,36 - - - - 60,84 70,76 1,39 1,39 CTS 0,40 70,76 70,76 6,27 6,27 0,40 0,40 0,40 TSC TSK 0,99 0,99 5,87 5,87 DGT 63,11 63,11 63,11 63,11 3,00 3,00 3,00 2,32 2,32 0,08 0,08 4.11 Đất thủy lợi DTL 3,00 4.12 2,32 2,32 0,08 0,08 4.13 Đất cơng trình lượng DNL Đất cơng trình bưu viễn thơng DBV 4.14 Đất sở văn hóa DVH 0,28 0,28 0,28 0,28 4.15 Đất sở y tế DYT 0,07 0,07 0,07 0,07 DGD 1,40 1,40 1,40 1,40 162,19 162,19 162,03 162,03 4.16 Đất sở giáo dục - đào tạo Đất chưa sử dụng CSD Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT Đất khu du lịch DDL Đất nông thôn OTN - - - - - - - 33,38 33,38 33,71 33,38 - Trong năm 2013 diện tích đất nông nghiệp giảm xuống 3894,32 ha, giảm 9,59 so với năm 2012 diện tích đất chưa sử dụng loại đất khác khơng có biến động Cụ thể: + Đất rừng sản xuất: có diện tích 3503,78 ha, giảm 6,2 so với năm 2012 - Năm 2014, diện tích đất nơng nghiệp giảm xuống 3880,10 ha, giảm 14,22 so với năm 2012 diện tích đất chưa sử dụng giảm cịn 162,03 ha, loại đất khác khơng có biến động Cụ thể: 83 + Đất rừng sản xuất: có diện tích 3499,80 ha, giảm 10,16 so với năm 2012 3.5 Giải pháp tổ chức thực kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 3.5.1 Về sách Xây dựng sách đầu tư phát triển đồng kết hợp với khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai quý giá quan điểm bền vững an toàn sinh thái Đào tạo cán khoa học để hướng dân nhân dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 3.5.2 Về quản lý sử dụng đất Thực tốt công tác giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến chủ sử dụng Thường xuyên kiểm tra để xử lý kịp thời hành vi vi phạm Luật đất đai Đăng ký thống kê, kiểm kê biến động đất đai theo quy định 3.5.3 Thực tuyên truyền giáo dục Cơng khai hóa phương án quy hoạch sử dụng đất đai đến người dân Điều chỉnh, bổ sung nhu cầu sử dụng đất cho năm cho giai đoạn quy hoạch 3.5.4 Giải pháp vốn Vốn điều kiện tiên cho việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nguồn vốn ngân sách nhỏ có vị trí quan trọng phát triển sở hạ tầng, làm tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội Một số giải pháp tập trung vốn sau: Mở rộng hình thức “Nhà nước nhân dân làm” để đầu tư xây dựng hạ tầng sở Tranh thủ nguồn vốn đầu tư Trung ương vốn viện trợ tổ chức nước ngồi Kết luận cơng tác lập kế hoạch sử dụng đất xã Yên Trạch Lập kế hoạch sử dụng đất 13 nội dung quản lý nhà nước đất đai Việc lập kế hoạch sử dụng đất xã Yên Trạch xây dựng phân bổ quỹ đất theo tiêu sử dụng đất Do đặc điểm đất đai địa phương đặc điểm 84 sản xuất, canh tác điều kiện kinh tế - xã hội định đến loại hình sử dụng đất quy mơ diện tích Kết lập kế hoạch cần đạt 13 thôn xã Yên Trạch giai đoạn lập kế hoạch sau: Đất lâm nghiệp: Đến năm 2016 tăng 162,03 việc đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng Như diện tích đất nông nghiệp năm cuối kỳ lập kế hoạch xác định 3661,83 Đất phi nông nghiệp: Vẫn giữ ngun diện tích 202,42 ha, khơng có biến động, cơng trình, sở hạ tầng lập kế hoạch giai đoạn trước tiến hành Đến năm 2016 diện tích rừng tăng lên đem lại việc làm, tạo thu nhập cho người dân, giúp họ phát triển kinh tế hộ gia đình, làm giàu từ trồng rừng Bên cạnh việc trồng rừng khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên, người dân áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp (nuôi gà thả ), lấy ngắn nuôi dài đảm bảo sinh kế người dân Mặt khác, với diện tích rừng tăng lên vậy, vấn đề nâng độ che phủ tự nhiên địa phương đảm bảo, môi trường sinh thái cải thiện, tượng xói mịn, rửa trơi hạn chế tới mực thấp, vấn đề lũ lụt hạn hán giảm thiểu Khuyến nghị công tác lập kế hoạch sử dụng đất xã Yên Trạch Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sách quản lý, sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên môi trường để người dân thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai địa phương Có biện pháp xử lý cương trường hợp vi phạm pháp luật đất đai, phá vỡ kế hoạch sử dụng đất Đề nghị cấp, ngành tiếp tục nghiên cứu, cải tiến quy trình thực thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa, hiệu cho thủ tục liên quan như: chuyển mục đích sử dụng đất, giao đất… Tạo chế sách thơng thống thu hút vốn đầu tư, quan trọng sách đất đai để tập trung nhanh q trình xã hội hóa việc trồng rừng, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Đề nghị cấp, ngành quan tâm, tạo điều kiện nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế cịn tồn để phương án lập kế hoạch sử dụng đất địa bàn thực đạt hiệu tốt 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho lập kế hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đề tài rút số kết luận sau: Xã Yên Trạch có lợi vị trí địa lý, địa hình thổ nhưỡng đa dạng Tổng diện tích đất lâm nghiệp chiếm 80%, thu hút tới 81,3% lực lượng lao động Xã chưa có kế hoạch sử dụng đất chung cho ngành dẫn đến mâu thuẫn nhu cầu sử dụng loại đất Trình độ quản lý cán địa phương hạn chế, khả tiếp cận tham gia người dân vào kế hoạch sử dụng đất chưa có hiệu Bên cạnh đó, tỷ lệ tăng dân số cao gây sức ép nhu cầu sử dụng đất, gây khó khăn cho việc cân đối nhu cầu sử dụng phân bổ đất đai cách hợp lý Hệ thống Luật pháp sách Nhà nước sở pháp lý quan trọng việc xác định loại đất, loại rừng; quyền sử dụng đất đai, tài ngun rừng hộ nơng dân; vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ cấp xã; vai trò của cộng đồng tham gia người dân cho công tác lập kế hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp Hoạt động canh tác nương rẫy địa phương thay vườn quả, sản xuất NLKH đem lại hiệu kinh tế cao Hệ thống vườn Nhà, vườn đồi cải tạo thành vườn ăn đầu tư theo hướng thâm canh Định hướng xây dựng phát triển rừng địa phương: đưa diện tích rừng tự nhiên, rừng khoanh ni tái sinh, rừng trồng có vào bảo vệ Tiến tới kinh doanh khai thác nhựa Thông tương lai kinh doanh rừng Dẻ đặc sản Phương pháp quy hoạch áp dụng địa phương có tham gia người dân, hỗ trợ từ chun mơn bên ngồi q trình thực bước quy hoạch Phương án lập kế hoạch xã tổng hợp từ kết lập kế hoạch thơn Để nâng cao chất lượng quy hoạch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn hành cấp xã, số đề xuất sau áp dụng: 86 Phương án lập kế hoạch xây dựng cần dựa pháp lý như: Luật đất đai, QH&KHSD đất huyện, tỉnh thời kỳ; đồng thời lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thể rõ định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cần bổ sung số hoạt động bước bước 3: rà sốt phân tích kế hoạch phát triển KTXH tỉnh, huyện, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện; tiến hành phúc tra tài nguyên rừng; dự thảo quy hoạch loại đất; phân cấp phòng hộ phân chia loại rừng Tăng cường tham bên liên quan: công tác quản lý cần tham gia đại diện UBND huyện, phịng Địa - Nơng nghiệp; kỹ thuật cần có tham gia cán chuyên môn điều tra quy hoạch lâm nông nghiệp; người dân tham gia vào hoạt động quy hoạch công cụ PRA Tổ chức thực kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đưa giải pháp sách Xây dựng sách đầu tư phát triển đồng kết hợp với khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai quý giá quan điểm bền vững an toàn sinh thái Đào tạo cán khoa học để hướng dân nhân dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Về quản lý sử dụng đất thực tốt công tác giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến chủ sử dụng Thực tun truyền giáo dục, cơng khai hóa phương án quy hoạch sử dụng đất đai đến người dân Điều chỉnh, bổ sung nhu cầu sử dụng đất cho năm cho giai đoạn quy hoạch Giải pháp vốn : Mở rộng hình thức “Nhà nước nhân dân làm” để đầu tư xây dựng hạ tầng sở Tranh thủ nguồn vốn đầu tư Trung ương vốn viện trợ tổ chức nước Tồn Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên đề tài số tồn sau: Đề tài dừng lại việc nghiên cứu đề xuất số bước cho công tác lập kế hoạch mà chưa xây dựng thành quy trình lập kế hoạch sử dụng đất lâu dài 87 Chưa tiến hành nghiên cứu xây dựng phương án lập kế hoạch phát triển lâm nông nghiệp cho địa phương Chưa tiến hành nghiên cứu để đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa phương Kiến nghị Cần có nghiên cứu để hồn thiện việc xây dựng quy trình lập kế hoạch sử dụng đất chung cho xã Yên Trạch; cụ thể hóa xây dựng phương án lập kế hoạch sử dụng sử dụng phát triển nông lâm nghiệp cho địa phương xã Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu đánh giá việc thực lập kế hoạch sử dụng đất xây dựng thời gian tới, đồng thời kiểm tra, đánh giá mặt chưa kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với giai đoạn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà nội Trần Thanh Bình (1997), Những quy định sách quản lý sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN, Hà Tây Bộ NN&PTNN (1997), "Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp", Biên hội thảo Quốc gia, Bộ NN&PTNT, FAO - Hà Nội ngày 4-6/12/1997, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 83-97 Nguyễn Văn Bích (1994), Các sách, biện pháp hỗ trợ khuyễn khích phát triển kinh tế nơng thơn, Báo cáo tóm tắt kết đề tài KX-08-03, Chương trình phát triển nơng thôn, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Lạng Sơn (1995), Hồ sơ giao đất lâm nghiệp theo nghị định 02/CP, tỉnh Lạng Sơn Chi cục Phát triển lâm nghiệp Lạng Sơn (2003), Tổng hợp số liệu thiết kế trồng rừng xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Chi cục Kiểm lâm Lạng Sơn (2014), Kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, tỉnh Lạng Sơn Chính phủ nước cộng hịa XHCN Việt Nam (1991), Giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành tỉnh, huyện, xã, Quyết định 364/CT ngày 6/11/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam (1993), Quy định giao đất nơngnghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nơng nghiệp, Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chính phủ nước cộng hịa XHCN Việt Nam (1994), Quy định giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Nghị định 02/CP ngày 15/11/1994, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ nước cộng hịa XHCN Việt Nam (1998), Về việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 12 Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam nước cộng hòa XHCN Việt Nam (1999), Giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Nghị định 163/1999/NĐCP ngày 16/11/1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Chính phủ nước cộng hịa XHCN Việt Nam nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Về việc thi hành Luật Đất đai, Nghị định 181/2004/NĐ – CP ngày 29/10/2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Chính phủ nước cộng hịa XHCN Việt Nam nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Về việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên, Quyết định 08/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11/1/2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đài khí tượng thuỷ văn tỉnh Lạng Sơn (2013), Tổng hợp khí tượng thuỷ văn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2003 - 2013 16 Đoàn Diễm (1997), "Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân", Tài liệu hội thảo, Trường ĐHLN, Hà Tây, tr 1-19 17 FAO (1990), Phát triển hệ thống canh tác, dịch tiếng Việt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hà Quang Khải (1995), Đặng Văn Phụ, Khái niệm hệ thống sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường ĐHLN, Hà Tây 19 Phùng Ngọc Lan (1995), "Tổng quan LNXH Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn'', Tạp chí lâm nghiệp (7), tr 1-23 20 Luật đất đai (1993), Công bố theo pháp lệnh số 24-L/CTN ngày 24/7/1993 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 21 Luật đất đai (1993), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 22 Luật bảo vệ Phát triển rừng (1991), Công bố theo pháp lệnh số 58LCT/HĐNN8 ngày 19/8/1991 Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 23 Vũ Văn Mễ (1987), Một số mơ hình NLKH Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 90 24 Vũ Văn Mễ Claude Desloges (1996), Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp với tham gia người dân, Dự án GCP/VIE/020/ITA, Hà Nội 11/1996, Hà Nội 25 Vũ Văn Mễ (2000), Giao đất lâm nghiệp - kinh tế hộ gia đình miền núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 27 Nguyễn Bá Ngãi (2001), "Nghiên cứu khả áp dụng phương pháp quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã có tham gia người dân", Tạp chí khoa học - Cơng nghệ, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (4), Hà Nội, tr 249-250 28 Nguyễn Bá Ngãi (2001), "Nghiên cứu bước đầu khả kết hợp phương pháp đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác quy hoạch sử dụng đất", Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn- Tạp chí khoa học - Cơng nghệ, Bộ NNN phát triển nông thôn (6), Hà Nội, tr 417-418 29 Nguyễn Ngọc Nhị (1994), "Kế hoạch sử dụng đất giao đất giao rừng xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh", GTZ/IIED/LUWG Hội thảo quốc gia sử dụng đất lần thứ 11 từ ngày 22-23 tháng năm 1994, tr 60-65 30 Phương án quy hoạch sử dụng đất thôn xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc (2012), Dự án trồng rừng 327, tỉnh Lạng Sơn 31 Nguyễn Huy Phồn (1997), Đánh giá loại hình đất chủ yếu nơng lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc Bộ Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội 34 Trần Thị Quế, Nguyễn Thị Hồng Phấn, Trần Đăng Tuấn (1996), Số liệu thống kê vùng thưa dân Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 91 35 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Giang(2003), Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2002 - 2010, Bắc Giang 36 Tổng cục địa (1994), Dự án định hướng quy hoạch sử dụng đất nước đến năm 2000 kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác, Hà Nội 37 Tổng cục quản lý ruộng đất (1991), Hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất cấp xã, Thông tư số 106-QHKT ngày 15/4/1991, Hà Nội 38 Rambo A Terry, Donavan D, Fox J Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), "Những xu hướng phát triển miền núi phía Bắc Việt Nam", Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1), tr 9-43 39 Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễm, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên (1993), Hệ thống Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Tài liệu địa phương, Thuyết minh đồ lập địa xã Yên Trạch.,tỉnh Lạng Sơn 41 Bùi Quang Toản (1996), "Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp vùng trung du miền núi nước ta", Tài liệu hội thảo đề tài cấp Nhà nước 02-15-02, Hà Nội, tr 1-12 42 Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên, Trần Ngọc Bình (1997), Các phương pháp đánh giá nông thôn, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường ĐHLN, Hà Tây 43 Lê Văn Trọng (1993), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Đào Thế Tuấn (1998), Tìm hiểu khả ứng dụng phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân vào việc đánh giá trạng quy hoạch sử dụng đất thôn Cơ Giới, lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Tây 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Những văn hướng dẫn giao đất lâm nghiệp khoán rừng từ năm 1998 đến nay, tỉnh Lạng Sơn 92 46 Ủy Ban nhân dân xã Yên Trạch (2003), Báo cáo công tác quản lý sử dụng đất đai xã Yên Trạch năm 2012, 2013 năm 2014, xã Yên Trạch 47 Uỷ ban nhân dân xã Yên Trạch (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội điều hành UBND xã năm 2013 dự thảo phương hướng tháng đầu năm 2014, xã Yên Trạch 48 Ủy ban nhân dân xã Yên Trạch (2008), Báo cáo thuyết minh biến động đất đai, xã Yên Trạch 49 Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường ĐHLN, Hà Tây 50 Vụ công tác lập pháp (2003), Những sửa đổi luật đất đai, Nxb Tư pháp 51 Lê Vĩ (1997), Vấn đề sử dụng đất gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất mơi trường vùng đồi núi trung du miền Bắc Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 52 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, Trường ĐHL, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 53 Uibrig H (1998), "Introduction to Land - use planning a contribution to rural development - Selected concern for Viet Nam, Seminars", Viet Nam Forestry College (VFC) TD Dresden, pp 83-102 54 FAO (1993), Guidelines for land use planning, (1), Rome, pp 98 55 FAO (1998), "Land use planning at village level" (1998), Seminars, Viet Nam Forestry College (VFC) TU Dresden, pp 105-116 56 FAO (1979), "Land evaluation for forestry", FAO forestry paper, Rome, pp 192 57 FAO (1993), "Land evaluation for rainfed agriculture", FAO world soil resources report, Rome, pp 118 58 FAO (1976), "A Framework for Land Evaluation" - FAO soil bulletin 1976, Rome, (32), pp 87 59 FAO (1980), "Land use of agricultural" - FAO soil bulletin 1980, Rome, pp 55

Ngày đăng: 08/04/2023, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan