(Luận Văn Thạc Sĩ) Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Tại Huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên.pdf

107 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Tại Huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dư[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Hoàng Thị Liêm i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nghiêm Văn Lợi, người hướng dẫn khoa học Luận văn, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi kiến thức khoa học để hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Phòng Đào tạo Đại học Sau đại học Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán bộ, công nhân viên, đồng nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu trao đổi ý kiến chun mơn q trình thực Luận văn Mặc dù thân cố gắng, nhiên hạn chế thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm lao động nông thôn 1.1.2 Khái niệm nghề 1.1.3 Đào tạo nghề 12 1.1.4 Chất lượng đào tạo nghề 13 1.2 Nội dung, loại hình hình thức đào tạo nghề 20 1.2.1 Nội dung đào tạo nghề 20 1.2.2 Loại hình đào tạo 23 1.2.3 Các hình thức đào tạo nghề .24 1.3 Đối tượng đào tạo nghề 26 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 27 1.4.1 Yếu tố đầu vào 27 1.4.2 Yếu tố thuộc trình đào tạo 28 1.4.3 Môi trường xã hội 33 1.5 Kinh nghiệm đào tạo nghề số địa phương 35 1.5.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 35 1.5.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 36 1.5.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên37 iii 1.5.4 Rút học kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai 39 1.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 40 1.6.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 40 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 41 Kết luận chương 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VÕ NHAI 44 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai 44 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Võ Nhai 47 2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai 49 2.2.1 Mạng lưới sở đào tạo nghề địa bàn huyện 49 2.2.2 Các yếu tố đơn vị đào tạo nghề 49 2.2.3 Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai qua đánh giá sở đào tạo, người lao động sở sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng lao động địa bàn huyện 56 2.2.4 Một số hoạt động quan quản lý Nhà nước địa bàn huyện Võ Nhai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 60 2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai61 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 62 Kết luận Chương 63 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN VÕ NHAI 65 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Võ Nhai giai đoạn 2020-2025 65 3.2 Quan điểm định hướng đầu tư phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai giai đoạn 2020-2025 66 3.2.1 Dự báo xu cơng nghiệp hóa, đại hóa u cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai năm tới 66 iv 3.2.2 Quan điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai thời gian tới 68 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Võ Nhai thời gian tới 72 3.3.1 Nguyên tắc thiết kế giải pháp 72 3.3.2 Các nhóm giải pháp 72 3.3.3 Những học kinh nghiệm rút ra: 86 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1 Quy trình đào tạo nghề 34 Biểu đồ Biểu đồ so sánh xếp loại học lực học viên sau tham gia khóa đào tạo nghề địa bàn huyện Võ Nhai 56 Biểu đồ 2 Ý kiến đánh giá học viên sau tham gia đào tạo nghề 59 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Cơ cấu giá trị sản xuất ngành huyện Võ Nhai giai đoạn 2014-2018 .48 Bảng 2 Trình độ chun mơn giáo viên giảng dạy sở dạy nghề huyện Võ Nhai năm 2018 .50 Bảng Trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên sở dạy nghề địa bàn huyện Võ Nhai năm 2018 51 Bảng Chi phí đào tạo nghề địa bàn huyện Võ Nhai qua năm 52 Bảng Cơ cấu thời gian khung chương trình đào tạo nghề thực địa bàn huyện Võ Nhai 53 Bảng Số lớp số lao động đào tạo nghề địa bàn huyện Võ Nhai từ 2014 - 2018 54 Bảng Số lượng lớp nghề đào tạo LĐNT huyện Võ Nhai 55 Bảng Chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Võ Nhai 56 Bảng Tình hình việc làm sau đào tạo lao động nông thôn 57 Bảng 10 Thu nhập người lao động sau đào tạo nghề 57 Bảng 11 Đánh giá người lao động nội dung chương trình đào tạo sau tham gia đào tạo nghề 58 Bảng 12 Đánh giá chung người lao động sau tham gia học nghề (n=90) 58 Bảng 13 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc người lao động sau tốt nghiệp .59 Bảng Dự báo tổng cầu lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2020-2025 .67 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT bq Bình quân CN&XD Công nghiệp xây dựng CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề ĐV Đơn vị GĐ Gia đình GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên GTSX Giá trị sản xuất GTXL Giá trị sản lượng HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội LĐNT Lao động nông thôn NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TB&XH Thương binh Xã hội TM&DV Thương mại dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Võ Nhai huyện vùng cao tỉnh Thái Nguyên, việc phát triển ngành nghề truyền thống, ngành dệt may, sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, dịch vụ… thúc đẩy tình hình kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai dần vào ổn định có chiều hướng tăng trưởng tốt Tuy nhiên nông nghiệp lĩnh vực sản xuất vật chất quan trọng huyện, thu hút nhiều lao động nơng thơn Với tình hình đó, khoa học công nghệ phát triển áp dụng rộng rãi vào sản xuất lại khó khăn lớn huyện Một phận lớn lao động nơng thơn có xu hướng dơi dư lại khó để bố trí việc làm cho họ Vấn đề cấu lại lực lượng lao động nơng thơn gặp nhiều khó khăn, số lao động chưa đào tạo nghề tham gia vào lao động sản xuất phi nơng nghiệp; số đào tạo nghề trình độ nghề chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu ngày tăng số lượng chất lượng sản xuất xã hội Trong thời gian qua công tác đào tạo nghề địa bàn huyện đạt kết định Bước đầu đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động, nhu cầu sử dụng lao động sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cơng tác đào tạo nghề huyện gặp phải khó khăn, hạn chế; chưa đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, xã hội số lượng chất lượng, ngành nghề đào tạo Do vậy, để công tác đào tạo nghề huyện ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu thời kỳ CNH, HĐH cần cấp, ngành toàn thể tập thể, cá nhân huyện hưởng ứng, đầu tư triển khai giai đoạn Với phương châm phát huy tối đa nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương, địa phương tổ chức, doanh nghiệp huyện Võ Nhai triển khai nhiều giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế chất lượng đào tạo nghề LĐNT như: Liên kết đào tạo nghề với DN; xây dựng mơ hình dạy nghề mới; nghề truyền thống phương kết hợp với hướng dẫn kiến thức phát triển kinh doanh cho hộ gia đình hội viên có khả phát triển nghề theo quy mô tổ hợp, DN nhỏ; tổ chức dạy nghề lưu động sở dạy nghề trung tâm dạy nghề huyện Nhưng thực tế việc triển khai hoạt động đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Võ Nhai thời gian qua diễn nào? Có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho người LĐNT địa bàn huyện? Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người LĐNT huyện Võ Nhai thời gian tới cần thực giải pháp chủ yếu nào? Xuất phát từ vấn đề đặt thực tiễn, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài luận văn thạc sĩ, mang tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích đề tài Đánh giá chất lượng ĐTN cho LĐNT đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác ĐTN cho LĐNT vấn đề có liên quan đến đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Võ Nhai 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề sau: - Tình hình học nghề người LĐNT huyện Võ Nhai; - Các hoạt động đào tạo nghề sở dạy nghề huyện (hoạt động trung tâm dạy nghề, hoạt động truyền nghề, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghề DN, ) Trong đó, đề tài tập trung vào việc phân tích, đánh giá chất lượng hoạt động đào tạo nghề - Những sách hỗ trợ học nghề, dạy nghề; công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề địa bàn quyền tỉnh, huyện, xã * Phạm vi không gian: huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 08/04/2023, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan