1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

K22A nguyen thi hien phat trien ttxk cao su tay nguyen

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu cho mặt hàng cao su tại khu vực Tây Nguyên
Tác giả Nguyễn Thị Hiền
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CHO MẶT HÀNG CAO SU TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN THỊ HIỀN Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CHO MẶT HÀNG CAO SU TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên: Nguyễn Thị Hiền Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp phát triển thị trường xuất cho mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, đƣợc đƣa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu Việt Nam Các số liệu trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu có nội dung tƣơng đồng khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trƣớc hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Phòng Đào tạo Khoa Sau đại học trƣờng tập thể thầy cô giáo, ngƣời trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS, TS Nguyễn Văn Hồng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn đƣợc hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hiền ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU .6 1.1 Cơ sở lí luận phát triển thị trƣờng xuất 1.1.1 Cơ sở lí luận thị trƣờng xuất 1.1.2 Cơ sở lí luận phát triển thị trƣờng xuất 1.2 Các hoạt động phát triển thị trƣờng xuất 21 1.2.1 Hoạt động phát triển thị trƣờng xuất Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng tổ chức hỗ trợ 21 1.2.2 Hoạt động phát triển thị trƣờng xuất Doanh nghiệp 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CAO SU TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN 29 2.1 Hoạt động sản xuất xuất cao su khu vực Tây Nguyên giai đoạn 20162018 29 2.1.1 Hoạt động sản xuất cao su khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2016-2018 29 2.1.2 Hoạt động xuất cao su khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2016-2018 32 2.2 Thực trạng thị trƣờng xuất cao su Khu vực Tây Nguyên giai đoạn 20162018 37 2.2.1 Về thị trƣờng xuất 37 2.2.2 Về mặt hàng xuất 40 2.3 Hoạt động phát triển thị trƣờng xuất cao su khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2016-2018 412 2.3.1 Các hoạt động Nhà nƣớc 42 2.3.2 Các hoạt động hỗ trợ Chính quyền địa phƣơng 46 2.2.3 Hoạt động Tổ chức hỗ trợ 47 2.2.4 Các hoạt động phát triển thị trƣờng Doanh nghiệp 49 iii 2.3 Đánh giá hoạt động phát triển thị trƣờng xuất mặt hàng cao su Khu vực 53 2.3.1 Đánh giá hoạt động Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng Các tổ chức hỗ trợ 53 2.3.2 Đánh giá hoạt động phát triển thị trƣờng Doanh nghiệp 55 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động phát triển thị trƣờng xuất mặt hàng cao su Khu vực Tây Nguyên 56 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CAO SU TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN 61 3.1 Xu hƣớng nhu cầu thị trƣờng cao su 61 3.1.1 Xu hƣớng cung cao su 61 3.1.2 Xu hƣớng cầu cao su 62 3.1.3 Xu hƣớng giá cao su 63 3.2 Các quan điểm định hƣớng phát triển thị trƣờng xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên 64 3.2.1 Các quan điểm phát triển thị trƣờng xuất 64 3.2.2 Định hƣớng phát triển thị trƣờng xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên 67 3.3 Một số giải pháp phát triển thị trƣờng xuất mặt hàng cao su khu vực Tây Nguyên 69 3.3.1 Các giải pháp Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng tổ chức hỗ trợ 69 3.3.2 Các giải pháp Doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ANRPC Association of Natural Rubber Producing Hiệp hội quốc gia Sản xuất Cao su thiên nhiên Countries ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CV Constant Viscosity Cao su nhớt cố định EU European Union Liên minh châu Âu IRCO International Rubber Conference Organisation Tổ chức Hợp tác Cao su Quốc tế IRSG International Rubber Study Group Tổ chức Nghiên cứu Cao su Quốc tế MARD Ministry of Agriculture and Rural Development Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn RSS Rubber Smoked Sheet Cao su tờ xơng khói VRA Vietnam Rubber Association Hiệp hội Cao su Việt Nam VRG Vietnam Rubber Group Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam SVR Standardized VietNam Rubber Cao su định chuẩn kỹ thuật Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bốn cách để phát triển thị trƣờng xuất 13 Bảng 2.1 Diện tích, sản lƣợng suất mủ cao su theo vùng Việt Nam từ 2016-2018 30 Bảng 2.2: Kim ngạch, sản lƣợng đơn giá xuất mặt hàng cao su thiên nhiên Việt Nam từ 2016 -2018 33 Bảng 2.3 : Sản lƣợng xuất cao su thiên nhiên phân theo thị trƣờng nƣớc Khu vực Tây Nguyên từ 2016-2018 38 Bảng 2.4: Xuất cao su thiên nhiên khu vực Tây Nguyên theo thị trƣờng trọng điểm chủng loại hàng từ 2016-2018 41 Bảng 3.1: Dự báo sản lƣợng cao su tự nhiên số nƣớc sản xuất .61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Phân bổ đất trồng cao su Tây Nguyên năm 2018 29 Biểu đồ 2.2: Đối tƣợng trồng cao su Tây Nguyên năm 2018 32 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Đông Nam bộ, Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai Việt Nam Đến hết năm 2018, theo số liệu Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên : tồn vùng có 256.283ha cao su, đó, diện tích cho thu hoạch 140.000ha, suất bình quân 1,42 tấn/ha, sản lƣợng mủ đạt 200.000 tấn/năm, chiếm 27% diện tích 20% sản lƣợng cao su nƣớc Hiện nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua hiệp định thƣơng mại tự đa phƣơng song phƣơng mà Việt Nam tham gia mang lại cho ngành cao su thiên nhiên nƣớc ta nhƣ Tây Nguyên nhiều hội song đặt khơng thách thức để phát triển thị trƣờng xuất cho mặt hàng Về thuận lợi, trƣớc hết thị trƣờng cao su có triển vọng phát triển lâu dài nhu cầu giới đƣợc dự báo tăng liên tục dù tốc độ không cao nhƣng ổn định Cao su thiên nhiên nguồn nguyên liệu “xanh” tái tạo qua chu kỳ tái canh Xuất mặt hàng cao su đạt hiệu kinh tế tƣơng đối cao, cao su số mặt hàng xuất quan trọng khu vực Tây Nguyên Bên cạnh yếu tố thuận lợi, phát triển thị trƣờng xuất cao su Tây Nguyên đối đầu với số khó khăn, thách thức Đó là: Thị trƣờng cao su tăng trƣởng chậm trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt việc miễn giảm thuế nhập 0% Vì dự báo nhu cầu sử dụng cao su tăng chậm giá thấp kéo dài nhiều năm tới; cạnh tranh nguồn cao su nguyên liệu “sân nhà” Một trở ngại chất lƣợng cao su nguyên liệu vùng Tây Nguyên chƣa đồng đều, từ nguồn cao su tiểu điền Thƣơng hiệu nhiều doanh nghiệp xuất cao su chƣa đƣợc định vị, phần lớn xuất ủy thác Hệ thống quản lý chất lƣợng cao su thiên nhiên nƣớc thiếu chặt chẽ; đó, vai trị quan nhà nƣớc chƣa đƣợc phát huy, làm cho tính cạnh tranh chất lƣợng cao su Việt Nam nói chung cao su Tây Nguyên nói riêng so với Thái Lan, Malaysia Indonesia Chính vậy, cao su Việt Nam hầu nhƣ khơng có thƣơng hiệu nên phải bán với giá thấp so với nƣớc khác Xuất cho mặt hàng cao su khu vực phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng Trung Quốc, nhiên thị trƣờng lại chủ yếu nhập loại SVR 3L giá thấp, thị trƣờng giới khơng ƣa chuộng Trong đó, sản phẩm mặt hàng thị trƣờng cần, giá cao nhƣ cao su ly tâm, SVR 10, 20… sản xuất cao su xuất Tây Nguyên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Xuất phát từ vấn đề đó, tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát triển thị trường xuất cho mặt hàng cao su khu vực Tây nguyên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ mình, hi vọng đóng góp số giải pháp để phát triển thị trƣờng xuất cho ngành cao su Tây Nguyên vƣợt qua khó khăn giá thấp kéo dài nhiều năm nhƣ ứng phó thành cơng với thách thức tận dụng hội Tổng quan nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thị trƣờng phát triển thị trƣờng xuất Có thể số nghiên cứu sau: Hồng Trung Thành (2013), “Đề án nghiên cứu phát triển thị trường Thanh Long Bình Thuận” Đề án nêu bật mục tiêu xuất khẩu, định hƣớng thị trƣờng thị trƣờng nội địa thị trƣờng xuất sản phẩm Thanh ong địa bàn tỉnh Từ đó, đƣa hệ thống giải pháp chủ yếu nh m phát triển thị trƣờng Thanh ong tỉnh, gồm có: a Giải pháp quản lý Nhà nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh long; b Giải pháp chế sách; c Giải pháp cơng tác xúc tiến thƣơng mại, phát triển thị trƣờng cho trái long; d Giải pháp phát triển Chỉ dẫn địa lý “Bình Thuận” dùng cho sản phẩm long Nguyễn Thu Quỳnh (2013),“Phát triển chiến lược thị trường xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam”, luận văn thạc sỹ Đại học Thƣơng ại Hà Nội Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận phát triển chiến lƣợc thị trƣờng xuất doanh nghiệp xuất nông sản Cụ thể, hệ thống tổng hợp tài liệu trong, nƣớc đƣa khái niệm, chất, nội hàm phát triển chiến lƣợc thị trƣờng xuất khẩu; mối quan hệ loại hình chiến lƣợc thị trƣờng xuất phát triển chiến lƣợc thị trƣờng xuất doanh nghiệp xuất nông sản; xác lập mơ hình, nội dung phát triển chiến lƣợc thị trƣờng xuất doanh nghiệp xuất nông sản; tiêu chí đánh giá trình độ chất lƣợng phát triển chiến lƣợc thị trƣờng xuất doanh nghiệp xuất nông sản Về thực tiễn: Thông qua vận dụng phƣơng pháp mơ hình nghiên cứu phù hợp, nhận dạng làm rõ thực trạng phát triển chiến lƣợc thị trƣờng xuất

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:14

w