1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện xín mần tỉnh hà giang

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xin Thanh Quyet ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM XÌN THANH QUYẾT NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM XÌN THANH QUYẾT NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 e ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM XÌN THANH QUYẾT NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Yến THÁI NGUYÊN - 2018 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức bậc đào tạo Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Xìn Thanh Quyết e năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn; thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn người dân UBND xã Pà Vầy Sủ, Chí Cà, Xín Mần xã Nàn Sỉn huyện Xín Mần; UBND huyện Xín Mần; Văn phòng HĐND - UBND, Chi cục Thống kê, Phòng Lao động TB Xã Hội, Phịng Tài - Kế hoạch, Phịng Dân Tộc Phịng Nơng Nghiệp PTNT huyện Xín Mần giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hoàn thành Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Yến dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hồn chỉnh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Phát triển nông thôn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập, nghiên cứu./ Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Xìn Thanh Quyết e năm 2018 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa khoa học luận văn .3 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm .4 1.1.2 Chính sách giải việc làm .10 1.1.3 Vai trò giải việc làm cho hộ dân tộc thiểu số vùng khó khăn Miền núi phía Bắc Việt Nam 12 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho người lao động DTTS .14 1.2.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái 14 1.2.2 Nhân tố trình độ phát triển kinh tế .15 1.2.3 Dân số 16 1.2.4 Phong tục tập quán 16 1.2.5 Giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ 17 1.2.6 Chính sách vĩ mơ .18 1.3 Cơ sở thực tiễn giải việc làm .19 1.3.1 Các kinh nghiệm giải tình trạng việc làm Việt Nam 19 1.3.2 Kinh nghiệm rút cho huyện Xín Mần 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 e iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp tiếp cận vùng .27 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.3 Các phương pháp phân tích .28 2.3.4 Hệ thống tiêu phân tích .29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên KTXH huyện Xín Mần .33 3.1.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Xín Mần 33 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Xín Mần 34 3.2 Thực trạng việc làm lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần 42 3.2.1 Các sách giải việc làm triển khai cho lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 42 3.2.2 Việc làm cấu việc làm lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần .46 3.2.3 Phân tích SWOT .64 3.2.4 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc làm đồng bào dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 65 3.2.5 Những vấn đề đặt giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang .69 3.3 Định hướng giải pháp giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 73 3.3.1 Định hướng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 74 3.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 77 KẾT LUẬN 90 Kết luận 90 Kiến nghị .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 e v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CN : Cơng nghiệp CP : Chính Phủ DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã ILO : Tổ chức lao động quốc tế KTXH : Kinh tế xã hội LĐ : Lao động LN : Lâm nghiệp NĐ : Nghị định NN : Nông nghiệp NTM : Nông thôn NQ : Nghị Quyết RRA : Kỹ thuật đánh giá nhanh nông thôn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TTGTVL : Trung tâm giới thiệu việc làm TTg : Thủ tướng TU : Tỉnh uỷ TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân XKLĐ : Xuất lao động e vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Địa điểm, thành phần dân tộc thu thập qua phiếu điều tra .27 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Xín Mần năm 2017 35 Bảng 3.2 Dân số trung bình năm phân theo giới tính phân 36 Bảng 3.3 Dân số phân theo thành phần dân tộc huyện Xí Mần năm 2016 37 Bảng 3.4 Tín dụng giải việc làm cho lao động huyện Xín Mần giai đoạn 2015 - 2017 45 Bảng 3.5 Phân bổ lao động DTTS theo ngành năm 2017 50 Bảng 3.6 Lao động DTTS phân theo giới tính năm 2017 .51 Bảng 3.7 Trình độ văn hố người LĐ DTTS năm 2017 53 Bảng 3.8 Trình độ chuyên môn người LĐ DTTS năm 2017 54 Bảng 3.9 Mức độ tiếp cận nguồn thông tin lao động DTTS 56 Bảng 3.10 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động phân theo ngành .57 Bảng 3.11 Biến động thu nhập hộ dân tộc thiểu số năm 2017 59 Bảng 3.12 Tình hình biến động thu nhập hộ DTTS điều tra năm 2017 60 Bảng 3.13 Kết giải việc làm cho lao động DTTS huyện Xín Mần giai đoạn 2015 -2017 61 Bảng 3.14 Phân tích SWOT .64 Bảng 3.15 Số hộ phân theo diện tích đất nơng nghiệp .66 Bảng 3.16 Tổng hợp trình độ văn hóa lao động điều tra năm 2017 67 Bảng 3.17 Tổng hợp trình độ chun mơn lao động điều tra năm 2017 .67 Bảng 3.18 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động phân theo mức thu nhập 68 e MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nơng thơn có vị trí vơ quan trọng, cung cấp cho xã hội sản phẩm tối cần thiết thay được, làm sở cho ổn định phát triển xã hội Theo số liệu điều tra dân số nhà vào thời điểm 01/4/2009, nông thôn nước ta nơi cư trú 70,39% dân số 55,5% lực lượng lao động xã hội, vấn đề việc làm thu nhập lao động nông thôn xúc Hiện tượng thiếu việc làm, thu nhập thấp, đời sống khó khăn nguyên nhân chủ yếu cản trở phát triển kinh tế, văn hố xã hội nơng thơn Do vậy, giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nơng thơn địi hỏi cấp bách Hà Giang tỉnh miền núi có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc Tổ quốc, nơi tập trung sinh sống hộ gia đình người dân tộc thiểu số (tỉnh Hà Giang gồm có 22 anh em dân tộc, đó: Mơng chiếm: 32,57%; Tày chiếm 23,23%; Dao chiếm 14,95%; Kinh chiếm 12,92%; Nùng chiếm 9,75%; lại dân tộc khác chiếm 6,57% ), tỉnh giáp với tỉnh Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc (có nhiều huyện có đường biên giới với Trung Quốc huyện Hồng Su Phì, Xín Mần, Vị Xuyên, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng văn Mèo Vạc…) Kinh tế người dân chủ yếu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, với nguồn nhân lực cho phát triển ngành nơng lâm nghiệp, diện tích đất sản xuất nông lâm nghiệp lớn, nhiên điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt, điều kiện địa hình phức tạp, đất sản xuất nơng lâm nghiệp chủ yếu đất đồi núi đá, có độ dốc lớn nên việc sản xuất nông lâm nghiệp người dân gặp nhiều khó khăn (nhất huyện, xã vùng biên) Vì tình trạng thiếu đất sản xuất, thiếu việc làm, thu nhập thấp, đói nghèo dẫn đến người dân tộc thiểu số phá rừng làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái tự vượt biên giới làm thuê, di cư tới vùng khác nhằm tìm kiếm việc làm thu nhập, tình trạng cản trở phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ổn định trị địa phương tỉnh Hà Giang nói riêng đất nước nói chung Để có nhìn thực trạng thiếu việc làm sinh kế hộ dân tộc thiểu số phía Bắc, em lựa chọn địa bàn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, nơi có nhiều e đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (gồm có 15 anh em dân tộc, dân tộc Nùng chiếm 44%; Mông chiếm 23%; Tày chiếm 14%; La Chí chiếm 8%; Dao chiếm 7%; Kinh chiếm 3% dân tộc cịn lại chiếm 1%) Huyện Xín Mần có xã (Pà Vầy Sủ, Chí Cà, Xín Mần, Nàn Sỉn) với tổng 32 km đường biên giới giáp với huyện Mã Quan - Tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, kinh tế chủ yếu người dân sản xuất nơng lâm nghiệp, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao năm 2017 47,62% (theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều) Lực lượng lao động huyện dồi dào, chất lượng nguồn lao động thấp, số lao động khơng có việc làm ổn định chiếm khoảng 60%, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng ngày tăng (đặc biệt lao động DTTS ngày thiếu việc làm trình độ văn hố, chun mơn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nay), mức thu nhập thấp dẫn tới việc lao động DTTS phải tự lăn lội tìm kiếm việc làm cách, khơng trường hợp bị lừa gạt phải làm công việc nặng nhọc cho thu nhập thấp, việc làm trái pháp luật như: Trộm cắp, lừa đảo, buôn bán ma tuý, mại dâm đặc biệt thường xuyên vượt biên trái phép sang Trung Quốc làm thuê…tất sống sinh tồn thiếu việc làm, thất nghiệp, mức thu nhập thấp gây Từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang” góp phần tìm giải pháp giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số, góp phần xóa đói giảm nghèo Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất giải pháp nhằm giải khó khăn thiếu việc làm cho người dân tộc thiểu số huyện Xín Mần Từ góp phần vào phát triển kinh tế xã hội bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số sống khu vực phía Bắc Việt Nam nói chung huyện Xín Mần nói riêng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng việc làm hộ dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang từ năm 2015-2017 e

Ngày đăng: 08/04/2023, 08:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w