Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CHIẾN THUẬT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG TẠI HUYỆN QUẢN BẠ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CHIẾN THUẬT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG TẠI HUYỆN QUẢN BẠ TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung THÁI NGUYÊN - 2018 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Chiến Thuật e i LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Sỹ Trung người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Chi cục Thống kê huyện Quản Bạ, Phịng Kinh tế-Hạ tầng huyện, phịng Nơng nghiệp PTNT huyện, UBND huyện Quản Bạ, Đảng ủy, UBND xã Lùng Tám, Cán Tỷ, Thanh Vân huyện Quản Bạ hộ 03 xã cung cấp số liệu thực tế thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên tơi thời gian nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Chiến Thuật e ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Thực trạng thu nhập khu vực nông thôn Việt Nam 11 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập số địa phương 18 1.2.3 Bài học kinh nghiệm .21 1.3 Các nghiên cứu có liên quan 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.2.2 Phương pháp phân tích thông tin 26 2.4.4 Hệ thống tiêu phân tích .28 e iii Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Hoạt động sản xuất có thu nhập hộ dân tộc Mông huyện Quản Bạ .30 3.1.1 Tình hình hộ điều tra 30 3.1.2 Trồng trọt 31 3.1.3 Chăn nuôi 32 3.1.4 Thu nhập từ lâm nghiệp (Thụ hưởng sách nhận khốn khoanh ni bảo vệ rừng) 33 3.1.5 Lao động làm thuê 33 3.2 Cơ cấu thu nhập hộ dân tộc Mông huyện Quản Bạ .34 3.3.3.Cơ cấu thu, chi đồng bào dân tộc Mông huyện Quản Bạ 34 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân .35 3.3.1 Nguồn lực đất 35 3.3.2 Đặc điểm địa hình 36 3.3.3 Khí tượng thủy văn 37 3.3.4 Tài nguyên nước 37 3.3.5 Tài nguyên khoáng sản 38 3.3.6 Tài nguyên rừng 38 3.3.7 Dân số .38 3.3.8 Thực trạng lao động, việc làm 39 3.3.9 Nguồn lực vốn 41 3.3.10 Những nguyên nhân gây nghèo cộng đồng dân tộc Mông huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang 43 3.4 Giải pháp phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Mông huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang .48 3.4.1 Quy hoạch phát triển 49 3.4.2 Nhóm giải pháp đất đai .51 3.4.3 Nhóm giải pháp vốn 51 3.4.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 52 3.4.5 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 53 3.4.6 Nhóm giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn .54 e iv 3.4.7 Nhóm giải pháp sách 54 3.4.7 Nhóm giải pháp nâng vai trị, trách nhiệm quyền địa phương .56 3.4.8 Giải pháp thị trường 58 3.4.9 Giải pháp phát triển du lịch bền vững .59 3.4.10 Đào tạo nghề xuất lao động .61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 e v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ: Bình qn CN: Cơng nghiệp DN: Doanh nghiệp DL: Du lịch DV: Dịch vụ ĐVT: Đơn vị tính HTX: Hợp tác xã XĐGN: Xóa đói giảm nghèo HDI: Chỉ số phát triển người SXKD: Sản xuất kinh doanh TM: Thương mại TTCN: Tiểu thủ công nghiệp VLSS: Điều tra thu nhập dân cư XKLĐ: Xuất lao động XD: Xây dựng e vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin hộ điều tra 30 Bảng 3.2: Tổng hợp thu nhập trung bình từ trồng trọt hộ 31 Bảng 3.4: Tổng hợp thu nhập trung bình từ lâm nghiệp/hộ 33 Bảng 3.5: Tổng hợp thu nhập từ lao động làm thuê/ hộ huyện Quản Bạ .33 Bảng 3.6: Cơ cấu thu nhập đồng bào dân tộc Mông huyện Quản Bạ 34 Bảng 3.7: Chi cho sản xuất đời sống đồng bào dân tộc Mông năm 2017 huyện Quản Bạ 35 Bảng 3.8: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp đồng bào dân tộc Mông huyện Quản Bạ năm 2017 36 Bảng 3.9: Hiện trạng nhân chia theo địa bàn huyện Quản Bạ năm 2017 39 Bảng 3.10: Hiện trạng nhân chia theo thành phần dân tộc huyện Quản Bạ năm 2017 40 Bảng 3.11: Cơ cấu lao động chia theo ngành nghề huyện Quản Bạ năm 2017 40 Bảng 3.12: Phân bổ lao động theo ngành huyện Quản Bạ năm 2017 41 Bảng 3.13: Nguồn vốn cho sản xuất đồng bào dân tộc Mông năm 2017 huyện Quản Bạ 42 Bảng 3.14: Những nguyên nhân gây nghèo cho cộng đồng bào dân tộc Mông 43 e MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo số liệu thống kê điều tra hộ VLSS (điều tra thu nhập dân cư) 1993, VLSS 2016 cho thấy Việt Nam đạt thành tích xuất sắc việc nâng cao thu nhập cho hộ thời kỳ 1993- 2016 Nếu năm 1993, tỷ lệ nghèo tính theo chi tiêu 58,1% đến năm 2016 10% Tỷ lệ nghèo năm 2016 1/5 năm 1993, thành tựu bật đem so sánh với mục tiêu thiên niên kỷ Liên hiệp quốc giảm nửa tỷ lệ người cực nghèo, khoảng thời gian dài từ năm 1990 đến năm 2015.[ ] Mặc dù thu nhập cải thiện đáng kể, người dân nông thôn chiếm đa số cộng đồng người nghèo Việt Nam Kết điều tra hộ nghèo, cận nghèo năm 2015 cho thấy, khu vực miền núi Tây Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao nước với 34,52%, miền núi Đông Bắc (20,74%) Tây Nguyên (17,14%) Đơng Nam Bộ có tỷ lệ hộ nghèo thấp nước với 1,23%, tỷ lệ hộ nghèo Đồng sông Hồng 4,76%.Với kết này, việc nâng cao thu nhập cho hộ chủ yếu vấn đề lớn khu vực nông thôn, đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số.[ ] Hà Giang tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam với 80% dân số 76% lực lượng lao động sống làm việc khu vực nông thôn Năm 2016, nông nghiệp chiếm 20,58% tổng GDP, tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2010- 2015 đạt bình qn 5%/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt 17,5 triệu đồng/người/năm (2016) với tỷ lệ đói nghèo tồn tỉnh 20,35%, 90% số hộ nghèo tập trung khu vực nông thôn[ ] Trong năm qua, nỗ lực thân hộ gia đình kết hợp với chương trình hỗ trợ người nghèo Nhà nước, thu nhập đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Hà Giang có cải thiện đáng kể Tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế, phương thức tổ chức sản xuất mới, loại hình doanh nghiệp đời phát triển mang lại hiệu tích cực cho tiến trình “tấn cơng đói nghèo” e 56 + Tiếp tục củng cố tổ tương trợ hợp tác, hình thành nhóm hộ giúp nhau, trao đổi học tập lẫn sản xuất để tự vươn lên thoát nghèo + Triển khai vận động xóa đói giảm nghèo gắn với thực tốt công tác dân số kế hoạch hố gia đình, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, xố mù chữ sách xã hội khác - Để thực tốt chế, sách cần: + Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát sai sót, bất cập để có điều chỉnh kịp thời có biện pháp xử lý, chỉnh đốn thực nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu sách để phù hợp với thực tế; có chế khuyến khích tổ chức đồn thể, hộ nghèo người đồng bào dân tộc tham gia vào q trình giám sát thực sách + Thường xun đánh giá sách để tìm mơ hình tốt Từ đưa sách linh hoạt, phát huy tính chủ động, sáng tạo nâng cao trách nhiệm cấp quyền địa phương địa bàn khó khăn, vùng đồng bào dân tộcvới đặc điểm, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tập quán dân trí khác 3.4.8 Nhóm giải pháp nâng vai trị, trách nhiệm quyền địa phương - Chú trọng công tác cán Cốt lõi cho kế hoạch giảm nghèo đội ngũ cán trực tiếp tổ chức thực Thực tế sở cho thấy, lực cán yếu, nhiệt tình, quan tâm tới đời sống người dân chưa cao; khơng nhiều cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo thông thạo tiếng dân tộc rào cản lớn công tác tuyên truyền, vận động Do vậy, cần có kế hoạch cụ thể cơng tác cán Một giải pháp quan trọng đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc để thuyết phục, hướng dẫn đồng bào thoát nghèo - Đổi chế quản lý thực XĐGN Phối hợp lồng ghép sách hỗ trợ người nghèo chương trình phát triển KT-XH địa phương để hỗ trợ tốt khả tự vươn lên thoát nghèo, làm giàu cho hộ dân cụm dân dư Huy động tham gia người dân vào hoạt động XĐGN cách: Nhà nước đầu tư, hỗ trợ xây dựng, người dân tham gia đóng góp lao động vật liệu sẵn có địa phương Thực phân cấp quản lý linh hoạt phù hợp e 57 với trình độ khả cấp, ngành, xây dựng chế phối hợp bên liên quan Xây dựng sách hỗ trợ nhóm hộ cận nghèo, nhóm hộ nghèo để họ tiếp tục hưởng sách trợ giúp tín dụng, khuyến nơng – lâm, học nghề thời gian định để có đủ tiềm lực vững vàng tự vươn lên thoát nghèo, bỏ xa ngưỡng nghèo, tránh tình trạng bị rơi xuống ngưỡng nghèo tái nghèo gặp rủi ro (thiên tai, đau ốm, tai nạn,….) - Đẩy mạnh tuyên truyền để người nghèo chủ động vượt khó, có ý thức nghèo Nội dung tuyên truyền phải thiết thực, cụ thể để người dân hiểu phải xóa đói giảm nghèo trách nhiệm người Nâng cao ý thức, ý chí phấn đấu nghèo.Việc khơng thực biện pháp tuyên truyền, thuyết phục thông thường Thực tế, phận người dân hưởng nhiều lợi ích hộ nghèo muốn diện hộ nghèo để tiếp tục thụ hưởng hỗ trợ Nhà nước Ngồi ra, có tình trạng hộ nghèo muốn tách hộ để trở thành nhiều hộ nghèo hưởng lợi nhiều từ chương trình giảm nghèo Để người dân thực muốn thoát nghèo, đặc biệt hộ thoát nghèo, Nhà nước cần trì số sách để họ hưởng lợi ích có hộ nghèo thời gian định để họ có điều kiện phát triển kinh tế giúp thoát nghèo bền vững Đồng thời, tăng cường tuyên truyền, vận động, nhân rộng mơ hình, gương nghèo để hộ nghèo khác phấn đấu thấy việc thoát nghèo đáng tự hào Nếu thực tốt vấn đề góp phần nâng cao ý thức người dân tạo động lực vật chất tinh thần để họ phấn đấu lên - Tăng cường khả tiếp cận thông tin truyền thông tiếng DTTS Nâng cao lực cho đài phát - phát lại truyền hình huyện đài truyền xã: Tìm hiểu nhu cầu thơng tin người DTTS, cải thiện chương trình phát thành, làm hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu thông tin người dân Tập huấn thực chương trình phát DTTS đại; Tập huấn, tham quan học tập việc thực chương trình phát tương tác e 58 3.4.9 Giải pháp thị trường Từ nhiều năm nay, tình trạng hàng hóa nơng sản “được mùa giá, giá mùa” lặp lặp lại điệp khúc quen thuộc khiến nông dân chưa hết lao đao Tình trạng có nhiều nguyên nhân, mà số thiếu thông tin thị trường Để phát triển kinh tế – xã hội, xóa đói, giảm nghèo miền núi nói chung, có huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang vấn đề lựa chọn chủ thể kinh doanh thơng tin thị trường giữ vai trị đặc biệt quan trọng * Doanh nghiệp phải hạt nhân Trên đường phát triển nông – lâm nghiệp miền núi phải đối mặt với nhiều vấn đề “được mùa, giá”, “nay trồng, mai chặt”, “tiền bán sản phẩm không đủ trả công thu hoạch”… Hiện tượng tích hợp nhiều nguyên nhân, có lẽ dễ thấy thiếu thơng tin định hướng thị trường cho sản xuất - kinh doanh Thơng tin hàng hóa, yếu tố định thành bại cạnh tranh, định hướng cho trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ Ngày nay, thông tin thị trường không đơn giản thông tin giá hay chất lượng hàng hóa mà tích hợp nhiều tầng thơng tin cung, cầu, giá cả, cạnh tranh, chủ thể kinh doanh, ảnh hưởng nhân tố trị, xã hội, ngoại giao, thời tiết… Hơn nữa, thông tin thị trường thực hữu ích trở thành tri thức người kinh doanh Với đòi hỏi rõ ràng phải tầm doanh nghiệp (DN) hy vọng đưa định phù hợp để phát triển sản phẩm miền núi theo yêu cầu thị trường Trong năm qua, nhiều DN Việt Nam thành đạt nhờ kinh doanh sản vật miền núi Ngược lại, DN lại người có cơng làm cho giới biết đến ngon vật lạ miền núi Việt Nam DN rõ ràng hạt nhân phát triển kinh tế miền núi Nếu khơng có vào DN khơng thể đưa sản phẩm miền núi thị trường nước giới Vì vậy, cần có sách ưu tiên (Chính sách đất đai, thuế ) để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn; đồng thời làm tốt việc liên kết nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nông nhà doanh nghiệp) sản xuất, kinh doanh nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân e 59 * Phát triển thương hiệu nông lâm sản mạnh Quản Bạ huyện thiên nhiên ưu đãi điều kiện thiên nhiên, thổ nhưỡng khí hậu mát mẻ thích hợp để phát triển loại trồng, vật nuôi mang tính đặc thù như: bị vàng vùng cao, nghề ni ong lấy mật, trồng dược liệu ; mặt khác, đồng bào dân tộc Mơng cịn có truyền thống nấu rượu ngô sản xuất sản phẩm thủ công, mỹ nghệ truyền thống (rệt thổ cẩm, mây che đan ) Tuy nhiên, mạnh, lợi dạng tiềm năng, chưa khai thác để phát triển Từ Chương trình Mỗi xã, phường sản phẩm (OCOP) tỉnh Quảng Ninh phát triển hướng của tỉnh Hà Giang lựa chọn (Năm 2018, tỉnh Hà Giang lựa chọn huyện Quản Bạ triển khai thực điểm OCOP) Vì vậy, để tiếp tục phát triển thương hiệu mạnh nông lâm sản theo OCOP, huyện Quản Bạ cần tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào đời sống sản xuất; phát triển vùng chuyên canh sản phẩm mạnh địa phương như: Cây dược liệu, ăn (hồng không hạt), sản phẩm rượu ngô, mật ong bạc hà Đồng thời, kêu gọi, tạo điều kiện thuận lợi cho DN, hợp tác xã đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp; khuyến khích việc đầu tư chế biến, xây dựng sản phẩm hàng hóa thương hiệu, tránh xuất thơ, nhằm tăng tính cạnh tranh giá trị hàng hóa để cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc Mơng nói riêng có hội tiếp cận thị trường, giới thiệu sản phẩm hàng hóa nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh 3.4.10 Giải pháp phát triển du lịch bền vững Sự tăng nhanh lượng khách du lịch (DL) năm, nguồn thu từ DL, phát triển sở hạ tầng, dịch vụ Những năm qua khẳng định DL Hà Giang có sức hút diệu kỳ; đặc biệt vào thời điểm “vàng” Lễ hội Hoa Tam giác mạch, Chợ tình Khâu Vai, mùa lúa chín Hồng Su Phì Nhưng để ngành “Cơng nghiệp khơng khói” vượt qua giai đoạn phát triển “nóng”, bước khẳng định vai trị “mũi nhọn” phát triển kinh tế địa phương cần nhiều giải pháp đồng Huyện Quản Bạ huyện cửa ngõ huyện thuộc công viên địa chất cao nguyên đá Đồng văn thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan đẹp, e 60 kỳ vĩ, lại nơi sinh sống đồng bào dân tộc với nhiều nét văn hóa đặc sắc, nhiều truyền thuyết mang đậm huyền bí, nhiều di tích văn hóa tâm linh , nên DL tỉnh nhà có tiềm lớn để phát triển tất loại hình, như: DL khám phá, tham quan, nghiên cứu, hoạt động khoa học, giáo dục Cơng viên Địa chất tồn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn; DL trải nghiệm, sinh thái làng văn hóa cộng đồng; DL văn hóa tâm linh, nguồn với hệ thống di tích văn hóa, sở tín ngưỡng chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, kiến trúc; DL thương mại cửa biên giới hệ thống chợ phiên; DL vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe; DL nơng nghiệp gắn với lợi cảnh quan đặc thù phương thức canh tác độc đáo Cao nguyên đá Thực tế, tăng lên đột biến lượng du khách đến Hà Giang nói chung huyện Quản Bạ nói riêng thời gian qua đặt nhiều câu hỏi liên quan: Liệu số lượng có song hành chất lượng? mức độ hài lòng du khách nào? sản phẩm DL đa dạng hay không? sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách, đặc biệt mùa lễ hội hay chưa? Để phát triển DL chuyên nghiệp bền vững, tỉnh, huyện cần có giải pháp đồng như: Tập trung đầu tư phát triển DL có trọng tâm, trọng điểm để hồn thiện hệ thống sở hạ tầng, thiết chế văn hóa, đẩy mạnh cơng tác bảo tồn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đồng bào dân tộc; xây dựng làng văn hóa DL có chất lượng, phát triển làng nghề; đầu tư tôn tạo nâng cấp điểm DL tâm linh có giá trị; xây dựng hồn thiện chế sách khuyến khích phát triển DL; cải cách hành thu hút đầu tư, tăng cường quảng bá DL Nghiêm cấm hoạt động DL làm ảnh hưởng xấu tới môi trường; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức người dân DL bền vững, hạn chế việc làm ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học chặt phá rừng, săn bắt động vật hoang dã; xử lý nghiêm tượng “chặt chém”, lừa gạt du khách; có biện pháp bảo vệ quyền lợi an toàn du khách tham gia khám phá tour DL mạo hiểm; nâng cao vai trị quyền địa phương quản lý DL; thường xuyên kiểm tra vệ sinh ATTP; tạo mối liên kết vùng tích cực thu hút đầu tư; đổi nâng cao chất e 61 lượng dịch vụ; xây dựng cộng đồng làm DL để người dân trở thành hướng dẫn viên DL nâng cao chất lượng sống từ sản phẩm DL họ tạo 3.4.11 Đào tạo nghề xuất lao động Xuất lao động (XKLĐ) coi “chìa khóa” để giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động (NLĐ) gia đình Đặc biệt huyện nghèo thụ hưởng sách ưu việt theo Quyết định 71 Chính phủ Tuy nhiên, vấn đề XKLĐ chưa thực người dân tham gia, hưởng ứng mạnh thời gian qua Vì vậy, thời gian tới, tỉnh, huyện cần hỗ trợ đắc lực công ty tuyển dụng NLĐ lựa chọn XKLĐ Đồng thời, triển khai sách ưu đãi trường hợp này, đặc biệt với huyện nghèo tỉnh có huyện Quản Bạ Để giải định hướng xuất lao động người dân toàn tỉnh, đặc biệt huyện nghèo, ngành, cấp phải đồng vào phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, triển khai công tác xuất lao động Cụ thể nội dung như: Giải thủ tục cấp hộ chiếu nhanh gọn, ngân hàng cho vay vốn tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ đảm bảo đủ kịp thời; đẩy mạnh công tác tuyên truyền đưa thông tin đến với người dân, góp phần quan trọng đẩy mạnh cơng tác xuất lao động bước đúng, có hiệu thiết thực công giải việc làm xóa đói giảm nghèo địa bàn tồn tỉnh Ngồi ra, cấp, ngành cần phối hợp đồng bộ, có hiệu việc tuyên truyền, vận động nhân dân lao động khu cơng nghiệp ngồi tỉnh nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân Tóm lại : Đời sống đồng bào dân tộc Mông thể thức tách rời chỉnh thể cộng đồng dân cư huyện Tỷ lệ người Mông chiếm cao cấu thành phần dân tộc huyện Vì vậy, kinh tế hộ đồng bào dân tộc Mơng có đóng góp xứng đáng làm thay đổi mặt kinh tế nơng nghiệp nơng thơn huyện Song, ngày bộc lộ cách đầy đủ rõ ràng hạn chế mà tự nó, riêng khó mà vượt qua Bởi thế, Đảng Nhà nước cần sớm hoạch định chủ trương mới, ban hành sách với giải pháp mạnh đồng tạo bước đột phá để đồng bào vươn lên e 62 phát triển kinh tế nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo với thành phần dân tộc khác nông thôn với thành thị Trên giải pháp rút từ thực tế, nhiên muốn nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Mơng nói trung đồng bào dân tộc Mơng huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang nói riêng cần phải áp dụng biện pháp vĩ mô vi mô cách đồng Tất giải pháp nói cấp thiết đặt trước tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương (đặc biệt nông hộ đồng bào dân tộc) huyện Mong muốn cấp, ngành tiếp tục nghiên cứu mơ hình phát triển hệ thơng sản xuất nơng nghiệp cho nơng hộ địa bàn huyện nói chung nơng hộ người dân tộc Mơng nói riêng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa, chủ trương Đảng Nhà nước vạch ra, nhằm đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân e KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: 1.1 Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế đồng bào dân tộc Mông huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang khẳng định rằng, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp với nguồn thu chăn ni, trồng trọt, dịch vụ làm công thu từ sản xuất lâm nghiệp hạn chế 1.2 Các hoạt sản xuất nơng nghiệp cịn phát triển, thủ cơng nghiệp chưa đầu tư trọng phát triển kinh tế Trình độ học vấn chủ hộ cịn thấp, kỹ thuật canh tác cịn lạc hậu, việc giới hố áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nơng nghiệp cịn chưa đầu tư thích đáng Ngồi hộ cịn thiếu vốn để đầu tư phát triển sản xuất, khó tiếp cận nguồn vốn vay Hơn địa hình, đất đai khí hậu khơng có nhiều lợi cho sản xuất nơng lâm nghiệp 1.3 Để phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Mông huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang cần phải thực đồng giải pháp - Cần tăng cường đầu tư vốn cho hộ nông dân, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, hồn thiện cơng tác quy hoạch sử dụng đất, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng kinh tế chủ yếu nông thôn, đẩy mạnh phát triển hộ sản xuất theo mơ hình kinh tế trang trại, hình thành hình thức hợp tác đa dạng hộ nơng dân… - Cần hồn thiện công tác giao đất, giao rừng đẩy mạnh phát triển nghề rừng kết hợp với chăn nuôi đại gia súc phát huy, thúc đẩy mạnh địa phương để tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ; đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, mở rộng dịch vụ kỹ thuật, tạo điều kiện để người dân tiếp cận khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Kiến nghị Từ phân tích trên, chúng tơi kiến nghị số vấn đề nhằm nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Mông huyện Quản Bạ sau: e 64 2.1 Tiếp tục có đề tài nghiên sâu, rộng đặc biệt sâu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng hiệu của hoạt động sinh kế người dân để có số liệu minh chứng khách quan cụ thể hơn, giúp cho đề xuất giải pháp có tính khả thi 2.2 Đề nghị cấp, ngành, tổ chức trị xã hội tiếp tục hỗ trợ vốn, kiến thức cho nông hộ phát triển kinh tế 2.3 Cần có chương trình, dự án nâng cao lực cho người dân thơng qua chương trình dạy nghề, tạo việc làm, xuất lao động, chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thông tin thị trường, nâng cao trình độ quản trị, quản lý tài chính, quản lý nhân lực để người dân có điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sống, đảm bảo an sinh xã hội thu hẹp khoảng cách thành thị nông thơn thành phần dân tộc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”./ e 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bách khoa toàn thư mở wikipedia Đỗ Quốc Bình, “ Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp Việt Nam- Đôi điều suy nghĩ” TC Nông nghiệp PTNT kỳ tháng 4/2005 Bộ lao động- thương binh xã hội, Những điển hình tiên tiến xố đói, giảm nghèo, NXB Lao động- xã hội 2006 Cốc Nguyên Dương, “Tình trạng “tam nơng” Trung Quốc: Thành tựu, vấn đề thách thức”, TC NCKT số 354, T11/2007 Đại học kinh tế Quốc dân (2015) Những lý luận chung đói nghèo xóa đói giảm nghèo, http://voer.edu.vn/c/208005ac Trương Duy Hịa, “Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp Thái Lan”, TC NCKT số 300- Tháng 5/2003 Đinh Phi Hổ, kinh tế học nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đơng, 2008 Kolodkco,G.1999 “ Chính sách thu nhập, vấn đề cơng đói nghèo kinh tế chuyển đổi” Tháng năm 1999 trang 32-34 Chử Văn Lâm, “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn VN- vấn đề chủ yếu”, TC NCKT số 354 T11/2007 10 Liljestrom, Rita, V.A Nguyễn and X.T Vương 1998 “ Phúc lợi đói nghèo nơng thơn Việt Nam: Những người hưởng lợi ích người bị lợi ích cơng đổi mới” Curzon Press Survey, UK 11 N.Gregory Mankiw, Nguyên lý kinh tế học, NXB Thống kê 2003 12 N.Gregory Mankiw, Nguyên lý kinh tế học, tập 2, NXB Thống kê 13 Niên giám thống kê huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang năm 2015, 2016 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg: "Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang đến năm 2020" e 66 15 Thủ tướng Chính phủ, Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 "Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo" 16 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đánh giá nghèo có tham gia người dân, 2009, tr 127 II Tài liệu Tiếng Anh 17 Sarap Kailas Small farmers and institutional credit in India Development and change, 1990; 21: 281-307 III Các Trang Web 18 www.Http://webgiare.vn/home/detail.asp?idata=795 19 www Http://nhandan.com.vn, 2,2 tỷ người nghèo giới, truy cập ngày 04/02/2018 e PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN HỘ Phiếu điều tra số: Địa bàn điều tra: PHẦN I THÔNG TIN CƠ BẢN 11 Tên chủ hộ: 1.2 Địa chỉ: Thôn .xã 1.3 Dân tộc: 1.4 Tuổi: 1.5 Giới tính:………………… 1.6 Nguồn gốc chủ hộ: Dân địa Dân di dời, khai hoang 1.7 Trình độ văn hóa chủ hộ: 1.8 Trình độ chun mơn chủ hộ:…………………… 1.9 Tổng số nhân hộ: ( người) 1.10 Phân loại hộ theo thu nhập: Nghèo Hộ khác 1.11 Phân loại hộ theo nghề nghiệp: Hộ nông Hộ NN kiêm TTCN Hộ NN kiêm dịch vụ Hộ khác 1.12 Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh: Vốn tự có: Vốn vay: Vốn khác: Xin ông bà ý: Những câu hỏi lựa chọn xin vui lịng tích (x) vào thích hợp PHẦN II: LAO ĐỘNG, THU NHẬP VÀ NGÀNH SẢN XUẤT CHÍNH 2.1 Số nhân lao động chính: .( người) 2.2 Tổng thu tổng chi cho hoạt động kinh tế hộ 12 tháng qua e Đơn vị tính: 1.000đồng Nguồn thu Tổng Thu Tổng Chi Nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi - Lâm nghiệp Phi nông nghiệp TỔNG CỘNG 2.3 Thu nhập hộ gia đình 12 tháng qua : Đơn vị tính: 1.000đồng Chỉ tiêu Giá trị Tổng thu nhập hộ gia đình (= Tổng thu 2.2 - Tổng chi 2.2) Thu nhập bình quân/người/tháng (= Tổng thu nhập/số nhân hộ/12 tháng) 2.4 Ngành sản xuất hộ 12 tháng qua: Nông nghiệp Phi nông nghiệp 2.5 Tỷ lệ thu nhập: Nông nghiệp _ % Phi nông nghiệp _ % 2.6 Tỷ lệ thu nhập: (Nông nghiệp)Trồng trọt %Chăn nuôi _% PHẦN III: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Diện tích (m2) Các loại đất trồng Đất nông nghiệp 1.1 Đất trồng hàng năm - Cây lúa - Các loại hoa màu khác 1.2 Đất trồng lâu năm Đất trồng lâm nghiệp Đất khác e PHẦN IV MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ TÀI SẢN CHÍNH CỦA HỘ 4.1 Tình trạng nhà hộ: 1.Kiên cố 4.2 Nước sinh hoạt: Nước 2.Bán kiên cố 3.Nhà tạm Nước không hợp vệ sinh 4.3 Hộ sử dụng loại hố xí nào: Hố xí tự hoại/bán tự hoại nhà Hố xí khác Hố xí tự hoại/bán tự hoại ngồi nhà Khơng có hố xí 4.4 Phương tiện thơng tin, sinh hoạt Ti vi Máy giặt Đài Máy vi tính Điện thoại cố định Điện thoại di động 4.5 Phương tiện lại: Ơ tơ Xe máy 4.6 Phương tiện máy móc: Máy kéo Máy gặt Máy tuốt Máy làm đất PHẦN V: CÁC DỊCH VỤ GIA ĐÌNH TIẾP CẬN Loại Dịch vụ Có/Khơng Đánh giá C.lương (Tốt/TB/Xấu) Khuyến nông/ tập huấn Vật tư NN HTX Thuỷ lợi cua HTX Vật tư Cty tư nhân CCấp Dvụ tín dụng NH Thơng tin thị trường PHẦN VI: CÁC Ý KIẾN KHÁC 6.1 Ơng bà có thiếu vốn sản xuất khơng (C/K): ….………………………… Nếu có: 6.2 Ơng bà muốn vay bao nhiêu? …………………………………………… 6.3 Ơng bà vay với mục đích gì? ………………………………………………………………………………… e 6.4 Ông bà muốn vay từ đâu? ………………………………………………………………………………… 6.5 Lãi xuất phù hợp:……………….Thời hạn vay:…………… 6.6 Xin ông bà cho biết khó khăn chủ yếu sản xuất nơng nghiệp? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6.7 Ơng bà có biết chương trình, dự án giảm nghèo địa bàn huyện khơng (C/K)? …………………………… …………………………………… 6.8 Ơng bà có hưởng lợi từ chương trình, dự án không (C/K)? 6.9 Theo ơng bà ngun nhân dẫn đến tình trạng nghèo gia đình: Thiếu vốn sản xuất Thiếu đất sản xuất Chây lười lao động Rủi ro thiên tai Thiếu phương tiện sản xuất Ốm đau nặng mặc tệ nạn xã hội Khơng có nghề phụ Thiếu kinh nghiêm, kỹ thuật sản xuất Đông người ăn theo 10 Nguyên nhân khác 6.10 Xin ơng bà cho biết nguyện vọng sách Nhà nước ? Hỗ trợ vay vốn ưu đãi Giới thiệu việc làm Hỗ trợ đất sản xuất Hướng dẫn cách làm ăn Hỗ trợ phương tiện sản xuất Hỗ trợ xuất lao động Giúp học nghề Trợ cấp xã hội 6.11 Ý kiến khác có: …………………………………………………………………………………….… Xin chân thành cảm ơn gia đính! Người điều tra Chữ ký chủ hộ Nguyễn Chiến Thuật e