Chu Thi Ngoc Dung ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ NGỌC DUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN PHÍA TÂY THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KI[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ NGỌC DUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ CHO HỘ NƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN PHÍA TÂY THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - CHU THỊ NGỌC DUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ CHO HỘ NƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN PHÍA TÂY THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2018 e i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Chu Thị Ngọc Dung e ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến UBND tỉnh Thái Ngun giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cách tốt Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Đinh Ngọc Lan trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực tập để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè tạo điều kiện khích lệ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả Chu Thị Ngọc Dung e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế 1.1.3 Khái niệm yếu tố đầu vào, đầu 1.1.4 Đặc điểm chè 1.1.5 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất chè 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 1.2.1 Tình hình phát triển sản xuất chè giới 13 1.2.2 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 20 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 21 e iv 2.2.4 Phương pháp so sánh .22 2.3 Hệ thống tiêu phân tích 22 2.3.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất hộ 22 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội TP Thái Nguyên 25 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Thái Nguyên .29 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế nông thôn thành phố Thái Nguyên 33 3.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn trình phát triển sản xuất chè thành phố Thái Nguyên 36 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất địa bàn thành phố Thái Nguyên 38 3.2.1 Tình hình chung sản xuất chè địa bàn thành phố Thái Ngun .38 3.2.2 Tình hình chung nhóm hộ nghiên cứu 41 3.3 Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè xã phía Tây Thành phố Thái Nguyên 50 3.3.1 Những quan điểm, phát triển sản xuất chè thành phố Thái Nguyên 50 3.3.2 Định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất chè TPTN đến năm 2020 52 3.3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè thành phố Thái Nguyên 53 3.3.4 Kiến nghị 63 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 68 e v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng đất Thành Phố qua năm từ 2014 - 2016 28 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động Thành phố qua năm 29 Bảng 3.3: Một số tiêu kinh tế - xã hội Thành phố Thái Nguyên 2014-2016 30 Bảng 3.4 Diện tích sản lượng chè Thành Phố Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2016 40 Bảng 3.5: Tình hình nhân lực hộ 41 Bảng 3.6: Phương tiện sản xuất chè hộ 42 Bảng 3.7: Tình hình đất sản xuất hộ 43 Bảng 3.8: Tình hình sản xuất chè hộ 44 Bảng 3.9: Chi phí sản xuất chè hộ 46 Bảng 3.10: Kết sản xuất chè hộ 47 Bảng 3.11: Hiệu sản xuất chè hộ 48 Bảng 3.12: Dự kiến trồng chè 2017 - 2020 54 Bảng 3.13: Dự kiến trồng phục hồi chè 2017 - 2020 55 Bảng 3.14: Dự kiến diện tích, suất, sản lượng chè kinh doanh giai đoạn 2017-2020 55 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành Thành Phố Thái Nguyên 25 e MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chè công nghiệp dài ngày, trồng phổ bến giới, tiêu biểu số quốc gia thuộc khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam… Nước chè thức uống tốt, rẻ tiền cà phê, ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục mệt mỏi thể, kích thích hoạt động hệ thần kinh, hệ tiêu hóa chữa số bệnh đường ruột Chính đặc tính ưu việt chè trở thành đồ uống phổ thông với nhu cầu tiêu thụ ngày tăng toàn giới Đây lợi tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày phát triển Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho chè phát triển Lịch sử trồng chè nước ta có từ lâu, chè cho suất sản lượng tương đối ổn định có giá trị kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho người lao động, đặc biệt tỉnh trung du miền núi Thái Nguyên thành phố trung du miền núi Bắc Bộ, có diện tích chè lớn thứ nước Do thiên nhiên ưu đãi thổ nhưỡng đất đai, nguồn nước, thời tiết khí hậu, phù hợp với chè Vì nguyên liệu chè búp tươi Thái Nguyên có phẩm cấp, chất lượng cao Người sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên có kỹ thuật chăm sóc, thu hái chế biến chè tinh xảo, với đôi bàn tay khéo léo nghệ nhân nghề chè, công cụ chế biến thủ công, truyền thống tạo nên sản phẩm chè cánh đẹp, thơm hương chè, hương cốm, có vị chát vừa phải, đượm ngọt, đặc trưng chè Thái Nguyên, với chất lượng giá trị cao; 100% sản phẩm chè sản phẩm chè xanh, chè xanh cao cấp, chủ yếu tiêu thụ nội địa có xuất Tuy vậy, nguồn chè cung cấp để sản xuất hạn chế chất lượng, mẫu mã dẫn tới giá thành chè xuất Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng có giá thấp so với giá thị trường giới Khu vực phía Tây thành phố gồm xã: Thịnh Đức, Tân Cương, Quyết Thắng, Phúc Xuân Phúc Trìu Với lợi có 25 km2 mặt nước e Hồ Núi Cốc, hàng trăm đồi bát úp xanh ngát rừng, chè Cây chè địa phương xác định mũi nhọn để phát triển triển kinh tế địa phương, chè phân bổ nhiều xã Tân Cương, Phúc Xuân Phúc Trìu Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chè sinh trưởng phát triển, từ lâu xã Tân Cương, Phúc Xuân Phúc Trìu biết đến vùng chè tiếng Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng Tuy nhiên, sản xuất chè mang tính chất nhỏ lẻ, sản phẩm chè làm tính cạnh tranh khơng cao, chủ yếu kinh tế hộ Người dân biết trồng, chăm sóc, thu hái sản phẩm làm có giá bấp bênh, phụ thuộc vào thị trường, bị tư thương ép giá Xuất phát từ vấn đề trên, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất chè cho hộ nơng dân địa bàn phía Tây Thành phố Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn sản xuất chè hiệu kinh tế nói chung, chè nói riêng phát triển sản xuất kinh doanh - Đánh giá thực trạng phát triển hiệu sản xuất chè Thành phố Thái Nguyên, ưu điểm hạn chế mặt hiệu sản xuất chè - Đề xuất số phương hướng giải pháp kinh tế chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu kinh tế chè Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, tài liệu giúp thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy hoạch kế hoạch nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè địa bàn thành phố Đề tài tài liệu tham khảo cho địa phương có điều kiện tương tự cơng tác nâng cao hiệu sản xuất chè e Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh sử dụng nguồn nhân lực, vật lực để đạt hiệu cao hay nói cách khác hiệu kinh tế phạm trù phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế Nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế tăng cường lợi dụng nguồn lực có sẵn hoạt động kinh tế, địi hỏi khách quan sản xuất xã hội, nhu cầu vật chất ngày cao [14] Từ khái niệm khái qt này, hình thành cơng thức biểu diễn khái quát phạm trù hiệu kinh tế sau: H = K/C Với : H hiệu kinh tế K kết thu C chi phí tồn Và khái niệm ngắn gọn: hiệu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế xác định tỷ số kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết Quan điểm đánh giá tốt trình độ sử dụng nguồn lực điều kiện “động” hoạt động kinh tế Theo quan niệm hồn tồn tính tốn hiệu kinh tế vận động biến đổi không ngừng hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô tốc độ biến động khác chúng [6] Từ định nghĩa hiệu kinh tế trình bày trên, hiểu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tiền vốn) nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp xác định e