Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả của công tác chuyển đổi ruộng đất và chuyển đổi theo nhóm hộ trong quản lý và sử dụng đất nhằm thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện thiệu hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ TÂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC CHUYỂN ĐỔI RUỘNG ĐẤT THEO NHĨM HỘ TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NHẰM THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2015-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2019 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ TÂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC CHUYỂN ĐỔI RUỘNG ĐẤT THEO NHĨM HỘ TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NHẰM THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2015-2020 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thanh Thủy Thái Nguyên - 2019 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn trích dẫn rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên Vũ Thị Tâm e ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài tốt nghiệp nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Ngun để hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Quản lý Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến TS Vũ Thị Thanh Thủy - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo, chuyên viên Phịng Quản lý Tài ngun Mơi trường, UBND huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Học viên Vũ Thị Tâm e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Tích tụ đất đai 1.1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.2 Cơ sở pháp lý việc thực chuyển đổi ruộng đất 19 1.3 Cơ sở thực tiễn tích tụ tập trung ruộng đất 22 1.3.1 Tích tụ tập trung ruộng đất số nước giới 22 1.3.2 Tích tụ tập trung ruộng đất Việt Nam 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2.1 Phạm vi không gian 28 2.2.2 Phạm vi thời gian 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 29 2.4.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 2.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 30 e iv 2.4.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THÀO LUẬN 32 3.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội huyện Thiệu Hóa 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 40 2.1.3 Thực trạng môi trường 47 3.2 Thực trạng công tác chuyển đổi ruộng đất huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 48 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 48 3.2.2 Thực trạng cơng tác chuyển đổi ruộng đất huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 49 3.3 Đánh giá hiệu công tác chuyển đổi ruộng đất xã nghiên cứu 56 3.3.1 Đánh giá hiệu công tác CĐRĐ đến quy mô sử dụng đất 56 3.3.2 Đánh giá hiệu công tác chuyển đổi ruộng đất đến thay đổi hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng 58 3.3.3 Đánh giá hiệu công tác chuyển đổi ruộng đất đến diện tích, suất, sản lượng số trồng 60 3.3.4 Đánh giá hiệu công tác chuyển đổi ruộng đất đến số kiểu sử dụng đất 62 3.3.5 Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp trước sau chuyển đổi ruộng đất 64 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 72 3.4.1 Những thuận lợi q trình thực cơng tác chuyển đổi ruộng đất huyện Thiệu Hóa 72 3.4.2 Một số khó khăn, vướng mắc q trình thực cơng tác chuyển đổi ruộng đất huyện Thiệu Hóa 73 e v 3.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau chuyển đổi ruộng đất huyện Thiệu Hóa 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 e vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CĐRĐ Chuyển đổi ruộng đất CPTG Chi phí trung gian ĐBSH Đồng sông Hồng DĐĐT Dồn điền đổi GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa e vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tích tụ ruộng đất số nước Âu Mỹ 22 Bảng 1.2 Tích tụ ruộng đất số nước Châu Á 23 Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Thiệu Hóa giai đoạn 2015 - 2018 40 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Thiệu Hóa năm 2018 48 Bảng 3.3: Kết thực chuyển đổi ruộng đất huyện Thiệu Hóa 56 Bảng 3.4: Quy mơ sử dụng đất trước sau chuyển đổi ruộng đất xã nghiên cứu 57 Bảng 3.5: Diện tích đất giao thơng, thuỷ lợi nội đồng trước sau chuyển đổi ruộng đất xã nghiên cứu 59 Bảng 3.6: Diện tích, suất, sản lượng số trồng trước sau chuyển đổi ruộng đất xã nghiên cứu 61 Bảng 3.7: Một số kiểu sử dụng đất trước sau CĐRĐ 63 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế số kiểu sử dụng đất trước sau CĐRĐ 67 Bảng 3.9: Hiệu sử dụng lao động kiểu sử dụng đất trước sau chuyển đổi địa bàn huyện Thiệu Hóa 70 e viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ địa giới hành huyện Thiệu Hóa 33 Hình 3.2: Nhiệt độ trung bình qua năm trạm Khí tượng - Thủy văn Yên Định 35 Hình 3.3: Cơ cấu nhóm đất huyện Thiệu Hóa 39 Hình 3.4: Cơ cấu loại đất huyện Thiệu Hóa năm 2018 48 Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức thực công tác chuyển đổi ruộng huyện Thiệu Hóa 54 e 77 như: nghề đúc đồng thôn Trà Đông, xã Thiệu Trung; nghề ươm tơ, dệt nhiễu thôn Hồng Đô, xã Thiệu Đô; nghề làm chổi lông, chổi cước xã Thiệu Hợp, nghề làm mi mắt giả xã Thiệu Nguyên ngành nghề tận dụng nhiều lao động không lao động độ tuổi lao động mà lao động trẻ em người già Các nghề truyền thống lại dễ nhân rộng nên mạnh phát huy để hình thành làng nghề mới, tạo công ăn việc làm cho người dân, để người dân yên tâm với sản xuất nông nghiệp 3.4.2.4 Giải pháp giáo dục - đào tạo Công tác giáo giục đào tạo nguồn lao động phải giải pháp đột phá, vừa có ý nghĩa trước mắt vừa có ý nghĩa lâu dài nghiệp phát triển nông thôn nước ta - Đào tạo nâng cao tri thức kỹ sản xuất nông nghiệp cho đội ngũ nông dân hữu để họ quản lý tốt đất đai Trong lấy hoạt động khuyến nơng giải pháp tốt để thực điều - Đào tạo đội ngũ niên nông dân - “thanh nông tri điền” để quản lý trang trại áp dụng công nghệ đại, đạt hiệu kinh tế cao - Đào tạo niên em nơng dân có kỹ nghề nghiệp ngành cơng nghiệp, dịch vụ để họ có hội kiếm sống ngành phi nông nghiệp với hỗ trợ kinh phí đào tạo Nhà nước Nếu khơng làm điều này, mặt trái tích tụ ruộng đất làm nảy sinh vấn đề kinh tế xã hội, trường hợp tích tụ ruộng đất để làm khu công nghiệp đô thị… 3.4.2.6 Giải pháp tài Sau chuyển đổi ruộng đất hộ dân muốn sản xuất lớn, phát triển mơ hình sản xuất đem lại giá trị cao lại cần nguồn vốn lớn Trong sách tài cho phát triển nơng nghiệp cịn e 78 khó khăn Do vậy, Nhà nước cần có sách, hỗ trợ đầu tư phù hợp để đẩy mạnh sản xuất: - Tạo điều kiện phát triển đa dạng loại hình tín dụng nơng thơn nhằm huy động vốn nhà rỗi dân đưa vào sản xuất - Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn với số lượng vay nhiều thời gian vay dài hơn, lãi suất cho vay thấp để người dân yên tâm việc đầu tư sản xuất để phát triển kinh tế hộ gia đình, tiến đến mơ hình sản xuất lớn - Cần có sách ưu đãi nhiều phí, thuế tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp 3.4.2.7 Giải pháp thị trường Sản xuất hàng hóa phải gắn liền với thị trường tiêu thụ, sản phẩm đầu tiêu thụ tiêu thụ cách dễ dàng hay không phù thuộc vào thị trường Do vậy, việc mở rộng hoạt động thị trường, xúc tiến thương mại để giúp địa phương, hộ dân chủ động tiêu thụ sản phẩm làm với giá bán hợp lý cần thiết sau hình thành sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa: - Hình thành đầu mối tiêu thụ sản phẩm đảm bảo bao tiêu sản phẩm cho người nơng dân theo chế thị trường, tránh tình trạng ép giá, ứ đọng sản phẩm nơng nghiệp - Hình thành chợ đầu mối giúp người nơng dân có thị trường tiêu thụ sản phẩm thuận lợi - Triển khai tích cực Quyết định 80/TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thu nông sản theo hợp đồng Tạo mối liên kết mạnh mẽ nhà: Nhà nông - Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học Nhà nước để thúc đẩy thị trường nông sản phát triển bền vững e 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thiệu Hóa huyện trung tâm vùng đồng nằm phía tây tỉnh Thanh Hóa, có điều kiện đất đai, khí hậu, lao động thuận lợi cho đa dạng hoá sử dụng đất đặc biệt sản xuất hàng hố quy mơ ruộng đất đủ lớn Sản xuất nông nghiệp năm vừa qua định hướng phát triển kinh tế chủ yếu huyện Cơ cấu nội ngành nông nghiệp thể tiến theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, nâng cao tỷ trọng chăn nuôi Đế nay, huyện triển khai đợt dồn điền đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng hóa, đem lại giá trị cao diện tích đất canh tác Công tác chuyển đổi ruộng đất địa bàn huyện đem lại thay đổi lớn tác động tích cực đến mặt nơng dân, nơng thơn - Kết công tác chuyển đổi ruộng đất huyện Thiệu Hóa làm tăng đáng kể quy mơ diện tích giảm số thửa/hộ Diện tích bình qn/thửa tăng 763,85 Số đất bình quân/hộ giảm từ 3,2 thửa/hộ xuống 1,09 thửa/hộ Đồng thời chuyển đổi ruộng đất làm thay đổi quy mô sử dụng đất theo hướng tăng diện tích loại đất nơng nghiệp, tăng diện tích loại đất cơng ích, đất giao thông, thủy lợi nội đồng việc quy hoạch, kiến thiết lại đồng ruộng trình thực phương án CĐRĐ - CĐRĐ huyện Thiệu Hóa ảnh hưởng tích cực đến diện tích, suất, sản lượng loại trồng địa bàn huyện Năng suất loại trồng tăng đáng kể người dân mạnh dạn đưa giống áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Chuyển đổi ruộng đất tạo hội thay đổi mơ hình sử dụng đất, hình thành kiểu sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hóa đem lại giá trị kinh tế cao, như: Dưa chuột xuân - Rau cải - Xu hào, Dưa chuột xuân Rau cải - Cà chua, Ớt - Rau cải - Cà chua xóa bỏ kiểu sử dụng đất hiệu e 80 Kiến nghị Từ năm 1999 đến nay, Thiệu Hóa qua lần thực chuyển đổi ruộng đất Bên cạnh kết đạt được, công tác chuyển đổi ruộng đất huyện nhiều tồn như: số địa phương chưa thực việc chuyển đổi ruộng đất cách triệt để, số hộ cịn thửa; diện tích đất cơng ích số đơn vị nằm tản mát nhiều nơi, vùng xa, vùng sâu Trong thời gian tới, để tăng cường hiệu công tác chuyển đổi ruộng đất, cần huy động hệ thống trị, quan tâm đạo liệt cấp ủy quyền từ cấp huyện đến sở tổ chức, triển khai công tác chuyển đổi ruộng đất, bước hình thành vùng sản xuất tập trung, tạo điều kiện để phát kinh tế trang trại; thu hút, liên kết với doanh nghiệp; hình thành doanh nghiệp nông nghiệp, đồng thời đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp./ e 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Anh, Phan Sĩ Mẫn (2001), “Những giải pháp cho nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí tia sáng, (3/2001) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nơng nghiệp ĐBSH (Phần thực trạng giải pháp chủ yếu) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo thực trạng ruộng đất giải pháp tiếp tục thực việc dồn điền đổi khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (tập I-II), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên & Môi trường (2005), Báo cáo tình hình thực cơng tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Vụ Đăng ký thống kê Nguyễn Kim Chung, Phạm Vân Đình cộng (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Ngọc Dương, Trần Công Tá (1999), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp (tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng, Lê Danh Tốn (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Nhà xuất Giáo dục e 82 10 Nguyễn Đình Hợi (1993), Giáo trình Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Hội khoa học Kinh tế Việt Nam (1998), Báo cáo tổng hợp nội dung bước biện pháp phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa 12 Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM 13 Nguyễn Bá Long (2008), Giáo trình Đăng ký thống kê đất đai, NXB Đại học Lâm nghiệp 14 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đào Châu Thu (1999), Giáo trình Đánh giá đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hoàng Xuân Tý (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Trọng (2010) Tích tụ ruộng đất hợp lý để cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, 19 Tổng cục Địa (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất tình hình chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương 20 Tổng cục Địa (1998), Hội nghị chuyên đề chuyển đổi e 83 ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất 21 UBND huyện Thiệu Hóa (2016), “Đề án tiếp tục vận động nhân dân chuyển đổi ruộng đất chuyển đổi theo nhóm hộ, để nâng cao hiệu sử dụng đất, thực tái cấu ngành nông nghiệp” 22 UBND huyện Thiệu Hóa (2019), Báo cáo kết thực Nghị số 06-NQ/HU tiếp tục vận động nhân dân chuyển đổi ruộng đất chuyển đổi theo nhóm hộ, để nâng cao hiệu sử dụng đất, thực tái cấu ngành nông nghiệp 23 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Hà Nội 24 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tình trạng manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp đồng sông Hồng e 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: Trình độ: Loại hộ: Giàu ; Trung bình ; Nghèo PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số người thường trú) 1.1 Tổng số nhân khẩu: 1.2 Số lao động gia đình: Số lao động phi nông nghiệp……………… PHẦN II: NGUỒN THU CỦA HỘ 2.1 Nguồn thu lớn hộ năm qua: - Nông nghiệp - Phi nông nghiệp - Nguồn thu khác 2.2 Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp: - Trồng trọt hàng năm - Chăn nuôi - NTTS - Cây lâu năm e 85 2.3 Ngành sản xuất hộ: - Ngành nơng nghiệp - Ngành khác 2.4 Sản xuất hộ nông nghiệp: - Trồng trọt hàng năm - Chăn nuôi - NTTS - Cây lâu năm PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ - Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ: m2, bao gồm thửa: - Đặc điểm thửa: Thửa Diện số tích (ha) Cây trồng Địa hình e Dự kiến chuyển đổi trồng Ghi 86 3.2 Kết sản xuất - Năm 2015 Cây trồng Diện tích Năng suất (ha) (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Bán thị Đơn giá trường (1000đ) (%) Sản lượng (tấn) Bán thị Đơn giá trường (1000đ) (%) - Năm 2018 Cây trồng Diện tích Năng suất (ha) (tạ/ha) 3.3 Chi phí (tính bình quân cho sào = 500m2) - Năm 2015 Hạng mục ĐVT A Chi phí vật tư Giống Kg Phân chuồng Tạ Đạm Kg Lân Kg Kali Kg e Số lượng Đơn giá Thành tiền 87 NPK Kg Vôi Kg Thuốc BTTV 1000 đ Khác 1000 đ B Chi phí dịch vụ Cày bừa 1000 đ Thủy lợi 1000 đ Thu hoạch 1000 đ Lao động th ngồi Cơng Khác 1000 đ C Lao động gia đình Cơng - Năm 2018 Hạng mục ĐVT A Chi phí vật tư Giống Kg Phân chuồng Tạ Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Vôi Kg Thuốc BTTV 1000 đ Khác 1000 đ e Số lượng Đơn giá Thành tiền 88 B Chi phí dịch vụ Cày bừa 1000 đ Thủy lợi 1000 đ Thu hoạch 1000 đ Lao động th ngồi Cơng Khác 1000 đ C Lao động gia đình Cơng Ông (bà) thường nhận kiến thức, kỹ năng, phương pháp kỹ thuật sản xuất nông nghiệp từ đâu? Từ gia đình, họ hàng Từ khóa học xã Từ nơng dân điển hình Từ HTX nông nghiệp Từ tổ chức, cá nhân xã Từ tổ chức, cá nhân xã Từ nguồn khác:……………………… Xin ơng (bà) cho biết khó khăn sản xuất nơng sản hàng hố gia đình?: Hộ ơng/ bà có ý định chuyển đổi cấu trồng khơng? - Khơng Vì sao? - Có Cây trồng dự kiến? Ngày tháng……năm… Người điều tra e 89 Phụ lục 2: Một số mơ hình sản xuất nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa Mơ hình trồng rau nhà lưới Mơ hình trồng rau vụ đơng e 90 Mơ hình sử dụng đồng dinh dưỡng Tiến Nông cho lúa (sản phẩm Công ty Cổ phần công nông nghiệp Tiến Nơng e 91 Mơ hình trồng ớt xuất Mơ hình trồng ngơ vụ đơng e