Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tôn quốc gia nạm ét phu lơi (nepl) tỉnh luang pha băng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM XAY NHA LẶC LASY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN QUỐC GIA NẠM ÉT PHU LƠI (NEPL) TỈNH LUANG PHA BĂNG, NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2019 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM XAY NHA LẶC LASY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN QUỐC GIA NẠM ÉT PHU LƠI (NEPL) TỈNH LUANG PHA BĂNG, NƯỚC CHDCND LÀO Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Lan THÁI NGUYÊN - 2019 e i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Xay Nha Lặc Lasy Học viên cao học khóa 25 Chun ngành: Khoa học mơi trường Niên khóa: 2018 - 2019 Tại: Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun Đến tơi hồn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học Tơi xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu tơi thực - Số liệu kết luận văn trung thực - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố nghiên cứu khác - Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 NGƯỜI CAM ĐOAN Xay Nha Lặc Lasy e ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo cao học khố 25 trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Ban lãnh đạo cán Ban quản lý Khu bảo tồn quốc giaNEPL Sở Nông Lâm NghiệpTỉnh Luang Pra băng, Nước CHDCND Lào ; Dụ án Lens2 WCS lào, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; đặc biệt Cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình thu thập thực luận văn Mặc dù cố gắng nghiên cứu, làm việc để hoàn thiện luận văn song hạn chế mặt thời gian trình độ, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả Xay Nha Lặc Lasy e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên đất nước Lào 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Một số khái niệm liên quan đến ĐDSH bảo tồn đa dạng sinh học 1.3.1 Khái niệm ĐDSH 1.3.2 Bảo tồn ĐDSH 1.4 Nghiên cứu bảo tồn Đa dạng sinh học giới CHDCND Lào 10 1.4.1 Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH giới 10 1.4.2 Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH Nước CHDCND Lào 14 1.4.3 Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH khu vực nghiên cứu(NEPL) 17 1.4.3 Những nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượngnghiên cứu 26 2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 e iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.4.2.Phương pháp điều tra, vấn 34 2.4.4 Phương pháp tổng hợp so sánh số liệu thu thập 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu bảo tồn NEPL 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Điều kiện Kinh tế xã hội 39 3.1.3 Diễn Biến Tài Nguyên rừng khu vực Nghiên cứu 40 3.2 Hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học 41 3.2.1 Đặc điểm động vật có xương sống cạn khu vực nghiên cứu 50 3.2.2 Đặc điểm đa dạng loài chim 52 3.3 Nguyên nhân suy giảm ĐDSH khu bảo tôn quốc gia NEPL Tỉnh Luang pha băng, Nước CHDCND Lào 55 3.3.1 Nguyên nhân trực tiếp 55 3.3.2 Nguyên nhân gián tiếp 58 3.4 Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tỉnh LuangPhabang 62 3.4.1 Hệ thống cấu tổ chức quản lý, nguồn lực sở hạ tầng 62 3.4.2 Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tỉnh Luang Pha băng 62 3.4.3 Công tác đào tạo, phát triển du lịch sinh thái giáo dục bảo tồn 64 3.4.4 Ảnh hưởng chương trình, sách đếnquản lý, bảo tồn ĐDSH khu vực nghiên cứu 66 3.4.5 Mối quan hệ chủ rừng với bên liên quan công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH 67 3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Phân tích ma trân SWOT cơng tác quản lý, bảo tồn ĐDSH khu vực nghiên cứu: 71 e v 3.5.1 Phân tích ma trân SWOT 71 3.5.2 Mục tiêu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn NEPL: 72 3.5.3 Các giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạnh sinh học: 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 e vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNLN Bộ Nông Lâm Nghiệp BMT Bộ Môi Trương BTTN Bảo Tôn Thiên nhiên BĐKH Biên Đối Khí Hậu CHDCND LÀO Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ĐDST Đa dạng sinh thái ĐDSH Đa Dạng Sinh Học GPS Máy định vị toàn cầu HST Hệ Sinh Thái IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBTTN Khu Bảo tôn tự nhiên NEPL Nặm Ét Phu Lơi NPA National Protection Area PTBV Phát triển bền vững PRA Điều tra có than gia người dân QHL Quốc Hội Lào TNMT Tai Nguyên Môi Trương TNTN Tài nguyên thiên nhiên VQG Vườn Quốc Gia WCS Wildlife Conservation Society e vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diễn biến diện tích rừng độ che phủ rừng khu vực nghiên cứu .40 Bảng 3.2 Diễn biến diện tích rừng khu vực nghiên cứu .40 Bảng 3.3 Diện tích kiểu rừng khu vực nghiên cứu năm 2019 44 Bảng 3.4 Thành phần thực vật rừng khu vực nghiên cứu năm 2018 .48 Bảng 3.5 So sánh thực vật khu vực nghiên cứu với khu vực khác .49 Bảng 3.6 Thành phần lồi động vật có xương sống khu vực nghiên cứu .50 Bảng 3.7 So sánh động vật khu vực nghiên cứu khu vực khác 51 Bảng 3.8 Thành phần loài thú khu vực nghiên cứu 51 Bảng 3.9 Mười loài thú nguy cấp, quý khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.10 Thành phần khu hệ Chim khu vực nghiên cứu 53 Bảng 3.11 Sự phân bố cấu trúc thành phần loài chim theo dạng sinh cảnh 54 Bảng 3.12 Các loài Chim nguy cấp, quý khu vực nghiên cứu 55 Bảng 3.13 Các loài gỗ người dân thường khai thác khu vực nghiên cứu .56 Bảng 3.14.Tình trạng săn bắt sử dụng động vật 57 hoang dã khu vực nghiên cứu 57 Bảng 3.15 Tổng hợp thực thi pháp luật khu vực nghiên cứu 60 Bảng 3.16 Tổng hợp nguồn lực cán công nhân viên khu vực 62 Bảng 3.17 Phân tích mối quan hệ chủ rừng bên liên quan 68 e viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình2.1: Hình ảnh Vết cào dấu chân gặp KBT NEPL 31 Hình2.2 : Điều tra, Phong Ngườn Dân xung quanh KBT NEPL 34 Hình 3.1 Rừng kínthường xanh mùa mưa địa hình thấp .42 Hình ảnh3.2: Homestay hình Tròn cho khách du lịch KBT NEPL .65 Hình ảnh 3.3: Dụ án ủng hộ xã đặc biệt khó khăn trồng Cà Phê KBT NEPL 66 e 67 Trong giai đoạn đầu chương trình định canh định cư, hàng năm, khu vực có khoảng 20 hộ định cư khu nơi có sẵn Chương trình định canh định cư cho vùng xác định rõ ràng, quy hoạch tốt thường gắn với chương trình xố đói giảm nghèo nhóm người du canh du cư như: Chương trình 135 với mục đích hỗ trợ phát triển cho xã đặc biệt khó khăn Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên đáng kể, tình hình trị - xã hội ổn định, an ninh - quốc phòng giữ vững Nhiều cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, trường học, cấp nước sạch, điện sinh hoạt, trạm y tế đầu tư đưa vào sử dụng, góp phần thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển, chuyển dịch kinh tế theo hướng hàng hoá, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Về bản, huyện khơng cịn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 25%, bình qn lương thực đầu người đạt 500 kg/người/năm Đồng bào bước bỏ tập quán du canh, du cư, phát rừng làm rẫy chuyển sang định canh, định cư, mở rộng diện tích trồng rừng, chăn ni gia súc, gia cầm Từ huyện miền núi nghèo, thiếu lương thực, sản xuất nông nghiệp lạc hậu, đến nay, khu vực tạo bước đột phá việc áp dụng tiến KH – KT vào sản xuất, đa dạng hoá loại trồng, nâng cao suất sản lượng nông nghiệp; giá trị sản xuất đơn vị diện tích, hiệu sản xuất tăng cao; ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm sản dịch vụ khác; công tác bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thực tốt, giữ vững diện tích rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao độ che phủ rừng 3.4.5 Mối quan hệ chủ rừng với bên liên quan công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH Quản lý diện tích rừng khu vực bao gồm ban quản lý Vườn Quốc Gia NEPL, ban quản lý Khu BTTN Nạm nơn, PL hạt kiểm lâm huyện, kế hoạch hoạt động chịu quản lý trực tiếp Chi cục kiểm lâm tỉnh Luangphabang, Hoaphanh, Xienglhoang Tuy nhiên, q trình bảo tồn có nhiều tham gia tác động bên liên quan, bao gồm từ quyền sở đến người dân địa phương Việc xây dựng mối quan hệ, hợp tác tốt Ban quản lý, hạt kiểm lâm với bên tham gia đóng vai trị định việc thành cơng cơng tác bảo tồn Bảng phân tích mối quan hệ chủ rừng bên liên quan (Bảng 3.18) nhằm xác định mức độ ảnh hưởng tầm quan trọng bên liên quan công tác quản lý bảo tồn e 68 Bảng 3.17 Phân tích mối quan hệ chủ rừng bên liên quan Tầm TT Tên đơn vị, tổ chức Chức nhiệm vụ quan trọng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Luangphabang, Tỉnh Hoaphanhvà tỉnh Xiengkkhoang - Quản lý điều hành hoạt động VQG, KBT Hạt kiểm lâm - Phê duyệt kế hoạch cung cấp vốn cho hoạt động thường xuyên Rất quan trọng khu vực Các cấp quyền huyện, xã Thực hoạt động quản lý bảo tồn Rất tỉnh khu vực địa bàn quan trọng nghiên cứu Cộng đồng dân cư Tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên Rất địa phương với BQL VQG, KBT, hạt kiểm lâm trọng Hạt kiểm lâm Phối hợp quản lý diện tích rừng giáp BQL rừng đặc dụng ranh, xúc tiến, đẩy mạnh hoạt động lân cận sinh kế Các ban ngành đoàn Phối hợp hoạt động tuyên thể huyện quan địa bàn truyền nâng cao nhận thức người dân quản lý tài nguyên Quan trọng Quan trọng Phối hợp thực nghiên cứu, đề Trường đại học, Viện xuất công nghệ phù hợp để tổ chức Rất nghiên cứu bảo tồn phát triển bảo tồn ĐDSH trọng khu vực Các tổ chức phi Triển khai chương trình nghiên cứu, Quan phủ dự án đầu tư e trọng quan 69 Tìm hiểu sâu mối quan hệ liệt kê bảng tổng hợp 3.24 cho thấy: - Quanhệ với Chi cục Kiểm lâm3 tỉnh: Chi cục Kiểm lâm tỉnh đơn vị quản lý nhà nước cấp tỉnh có vai trị quan trọng việc giám sát chương trình bảo tồn phê duyệt, cấp phát kinh phí hoạt động, điều chỉnh nhân cho hoạt động chủ rừng Tuy nhiên, nguồn ngân sách chi cục cấp hàng năm dừng lại mức độ trì tồn máy quản lý khu vực Chưa có đầu tư cho chương trình bảo tồn, phát triển vùng đệm, sinh kế nông thôn, nghiên cứu khoa học Ở lĩnh vực ủng hộ Chi cục dừng lại mức độ chủ trương ý tưởng - Quan hệ với cấp quyền huyện, xã: Các mục tiêu hoạt động nhằm bảo tồn đa phần có mối quan hệ ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm lâu dài địa phương như: Quy hoạch sử dụng đất giao đất, tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, hỗ trợ vốn thơng qua chương trình, dự án góp phần phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, mối quan hệ vấn đề phân quyền trách nhiệm cấp công tác bảo vệ rừng, UBND cán phụ trách lâm nghiệp đặc biệt yếu chuyên môn, họ khả để thực quyền trách nhiệm Có xã quyền chưa thực vào cuộc, hoạt động quản lý tài nguyên rừng phó mặc cho kiểm lâm - Quan hệ với cộng đồng dân cư địa phương: Sự tham gia bảo vệ rừng cộng đồng địa phương đáng ghi nhận, thực tế đời sống cộng đồng dân cư khu vực hưởng lợi trực tiếp từ sản phẩm rừng bao gồm: Gỗ, củi, măng, rau quả, mật ong, nấm hương, ốc đá, nguồn thu từ việc nhận khoán quản lý bảo vệ rừng dự án Lens2 Dự án CLIPAD, REDD+ thức triển khai từ năm 2009 địa bàn tỉnh đến thu nhiều kết quả, thiết lập khuôn khổ phát triển nông lâm nghiệp bền vững đem lại lợi ích Tuy nhiên, sống người dân khu vực gặp nhiều khó khăn, đói nghèo thách thức q lớn sống gia đình họ Chính thế, trình bảo tồn nảy sinh nhiều xung đột BQL người dân địa phương e 70 - Quan hệ với hạt kiểm lâm BQL rừng phòng hộ giáp ranh: Địa bàn giáp ranh khu vực lại xa xơi, lực lượng cán kiểm lâm cịn hạn chế, cơng cụ phương tiện tác nghiệp cịn nghèo nàn Tuy nhiên thời gian qua việc bảo vệ rừng giáp ranh đơn vị phối hợp triển khai theo kế hoạch xây dựng; đơn vị thường xuyên tuần tra khu vực rừng giáp ranh Hạt Kiểm Lâm Ban quản lý rừng phòng hộ thường xuyên liên hệ mật thiết phát kịp thời, phối hợp quản lý diện tích rừng giáp ranh giải có hiệu vụ việc xẩy địa bàn.Đồng thời xúc tiến, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phát triển sinh kế cho người dân khu vực - Quanhệ với ban ngành đoàn thể địa bàn: Hàng năm Ban quản lý Vườn quốc gia NEPL KBT thiên nhiên Nặm nơn phối hợp với quan ban ngành đoàn thể địa bàn (huyện đoàn, hội phụ nữ, trường học ) thực chương trình tuyên truyền, nâng cao nhận thức công tác bảo tồn đa dạng sinh học như: Cuộc thi tìm hiểu rừng xanh, giao lưu văn hố văn nghệ có lồng ghép đến bảo vệ rừng, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương Tuy vậy, mối quan hệ thực tế dừng lại mức độ phong trào, hạn chế tư hợp tác chưa thực mang tính chiều sâu - Quan hệ với viện nghiên cứu, trường học: Trong thời gian qua, KBT có mối quan hệ định với Viện nghiên cứu (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học (Trường Đại học Lâm nghiệp, điều tra, đánh giá tài nguyên rừng, đào tạo nguồn nhân lực, chuyên môn lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên, mối quan hệ tiềm chưa phát huy tối đa mà nguyên nhân thiếu kinh phí trình hợp tác - Quan hệ với tổ chức phi phủ: Đã phối hợp với tổ chức Phi Chính phủ như: ADB, WoldBank, FPSC, WCS, để triển khai dự án, chương trình nghiên cứu khoa học, khoá đào tạo, hội nghị, hội thảo công tác bảo tồn, thiết lập mối quan hệ hợp tác, chia sẻ trao đổi kinh nghiệm e 71 3.5Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Phân tích ma trân SWOT công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH khu vực nghiên cứu: 3.5.1.Phân tích ma trân SWOT Để có tranh tổng thể điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức khu vực nghiên cứu, ma trận SWOT thiết lập phân tích cụ thể: Điểm mạnh (Strong) Điểm yếu (Weakness) - Được quan tâm đạo cấp - Giao thơng lại cịn khó khăn, quyền ban ngành có liên xã có hệ thống lưới điện Hệ quan thống sở hạ tầng chưa phát triển - Là nơi cịn sót lại Lào với hệ sinh thái rừng núi đá vơi có tính ĐDSH - Trình độ dân trí cịn thấp, hiểu biết bảo tồn cịn q - Phát triển kinh tế phụ thuộc cao - Trong khu vực cịn có nhiều cảnh nhiều vào điều kiện nguồn tài quan hang động đẹp, thuận tiện cho nguyên thiên nhiên, tập quán canh tác hoạt động tham quan, du lịch sinh thái lạc hậu thiếu đất canh tác - Thiếu thông tin khoa học kỹ thuật nghiên cứu khoa học khoa học quản lý - Thiếu nhân lực công tác quản lý bảo vệ rừng Cơ hội (Opportunity) Thách thức (Threat) - Mong muốn thành lập, mở rộng - Nguồn lực hạn chế, phương pháp tiếp Khu bảo tồn muốn kết hợp với cận bảo tồn cán bảo tồn áp KBT khác tương lai để bảo vệ đặt, mang nặng tính hành - Đói nghèo cộng đồng người xây dựng phát triển rừng - Có tiềm lớn thu hút khách nước đến tham quan du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học vị trí khu vực không xa với thủ đô Viêng Chăn dân vùng dẫn đến việc khai thác lâm sản trái phép cho mục tiêu sinh kế - Cơ sở hạ tầng dịch vụ cộng đồng chưa phát triển - Thu hút dự án nước hoạt động bảo tồn ĐDSH Nhìn vào bảng ma trận thấy rằng: Điểm thuận lợi tập trung chủ yếu vào cảnh quan tính đa dạng sinh học vốn có, với ủng hộ quyền cấp Điểm không thuận lợi tập trung vào hệ thống sở hạ tầng yếu kém, nhận e 72 thức người dân lực lượng thực công tác bảo tồn hạn chế Cơ hội chủ yếu phát huy tiềm vốn có khu vực, cịn số thách thức lớn nguồn lực quản lý, bảo tồn đói nghèo cộng đồng khu vực 3.5.2 Mục tiêu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn NEPL: Quản lý, bảo tồn phát triển bền vững khu bảo tồn Vườn Quốc gia NEPL, đảm bảo sử dụng hợp lý tai nguyên thiên nhiên, giá trị đa dạng sinh học, cảnh quan dịch vụ môi trường, tạo sở cho việc thu hút, huy động rộng rãi đầu tư thành phần kinh tế nước tham gia vào hoạt động bảo tồn phát triển bền vững khu bảo tồn Vườn quốc gia NEPL Phát triển du lịch sinh thái dịch vụ môi trường trở thành hướng quan trọng, tạo nguồn thu đáng kể cho Vườn quốc gia, đồng thời quảng bá hình ảnh Vườn quốc gia du lịch sin thái tỉnh LuangPhabang Bảo tồn nguyên vẹn đa dạng loài động thực vật rừng hệ sinh thái sở hài hòa lợi ích phát triển kinh tế xã hội địa phương; phát triển rừng, tăng diện tích, chất lượng rừng, góp phần đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển hệ thống rừng đặc dụng tỉnh phạm vi nước 3.5.3 Các giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạnh sinh học: 3.5.3.1 Triển khai phân định ranh giới KBTTN thực địa: - Thực việc rà sốt, đền bù diện tích đất thuộc Vườn quốc gia chưa thu hồi từ tổ chức, nhân - Thực phân định ranh giới KBTTN với khu vực khu bảo tồn phân khu thuộc khu bảo tồn cách đầu tư cắm mốc cạn thả phao đánh dấu ranh giới rừng để thống phạm vi quản lý bỏ vệ cho khu bảo tồn phân khu khu bảo tồn theo mục tiêu khu vực theo Quy hoạch bảo tồn phát triển Vườn quốc gia NEPL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 3.5.3.2 Triển khai công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng: - Bảo vệ rừng + Đối tượng: Tồn diện tích rừng có VGQ, bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng phân khu BVNN, PHST, DVHC e 73 + Biện pháp : Do điều kiện rùng, tồn diện tích rừng giao cho lực lượng kiểm lâm VQG quản lý, thông qua việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho trạm bảo vệ rừng - Phát triển rừng + Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên cho dối tượng: diện tích rừng thuộc nhóm IC, IB, có mật độ tái sinh tự phục hồi rừng phân khu PHST phân khu DVHC Riêng diện tích đất trống phân khu bảo vệ nghiêm ngặt đưa vào bảo vệ, không tác động nhằm phục hồi tự nhiên lớp thảm thực vật Đồng thời, tạo không gian dinh dưỡng cho số loài động vật + Mục đích: Phục hồi trạng thái đất trống có gỗ tái sinh rải rác ( Trạng thái IC), bụi ( IB) có điều kiện xúc tiến tái sinh tự nhiên để rừng phục hồi trở thành rừng tự nhiên - Thực chương trình theo õi diễn biến tài nguyên rừng Hàng năm tổ chức thực công tác điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng địa bàn nhằm đánh giá biến động diện tích dạng sinh cảnh, loài rừng đất lâm nghiệp 3.5.3.3 Bảo vệ hệ sinh thái rừng Trên khai hoạt động quản lý, bảo vệ rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, cần Nghiêm cấm toàn hoạt động khai thác tài nguyên hình thức 3.5.3.4 Bảo tồn đa dạng sinh học * Đề tài nghiên cứu Đánh giá giá trị tài nguyên đa dạng sinh học VGQ làm sở xây dựng kế hoạch hàng năm phục vụ cho trình thực việc bảo tồn phát triển rừng VGQ NEPL Theo đó, cần xem xét nghiên cứu mối quan hệ nhân tố phát sinh, tác động đến hệ động, thực vật rừng môi trường sinh thái Một số nội dung, đề tài nên xem xét triển kỳ quy hoạch gồm: (1) Nghiên cứu đa dạng sinh học, xây dựng danh mục thành phần lồi Xơn trùng, lưỡng cư, lồi bị sát; Lập đồ phân bố số lồi quan trọng có giá trị bảo tồn nguồn gốc e 74 (2) Nghiên cứu đánh giá tác động việc chân nuôi, thả động vật rừng hoang dã lên rừng VGQ, phù hợp rủi ro phát sinh (3) Tiếp tục triển khai việc nghiên cứu loài thực vật quý, thực vạt địa VGQ (4) Giám sát đa dạng sinh học, xây dựng giải pháp bảo tồn lồi có nguy bị suy giảm, lồi có giá trị bảo tồn nguồn gen khu vực (5) Triển khai nghiên cứu khoa học bản: Điều tra đánh giá trạng nguồn lợi phục vụ đề án bảo tồn phần biển Vườn quốc gia NEPL (6) Nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng nhằm phục hồi, cứu hộ, bảo tồn phát triển nguồn lợi CGQ NEPL, tham quan du lịch Trên sở khoa học nguồn tài nguyên rừng, nghiên cứu đề xuất thành lập Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật Từ có sở pháp lý để hợp tác với doanh nghiệp việc xây dựng bảo tàng sống loài sinh vật rừng cho du khách quan e 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh NEPL, kết luận sau: - Điều kiện kinh tế xã hội khó khăn yếu tố tác động lớn đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh NEPL - Theo tài liệu ghi nhận Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh NEPL xác định 653 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 440 chi, 142 họ ngành nơi phân bố nhiều loài gỗ q có giá trị bảo tồn cao Nghiến, Sam vàng, Lát hoa, Đinh … loài thuộc họ lan (Lan hài) nhiều lồi dược liệu q Sa nhân, củ Bình vơi… Về khu hệ động vật, KBT có 373 lồi động vật thuộc 70 họ, 22 bộ, lớp có 34 lồi thú (có lồi Dơi), 159 lồi chim, 19 lồi bị sát, 14 loài ếch nhái 150 loài bướm) Đặc biệt số số lồi động vật rừng ghi sách đỏ Lào (2007) danh mục đỏ giới (2009) Một số loài loài nguy cấp (CR): Gaur (Bos gaurus smith) Asian Two-Horned Rhinoceros (Dicerohinus Sumatresis), 25 loài Linh trưởng nguy cấp giới nguy cấp cao (EN): Tiger (Panthera tigris) - Đánh giá 03 nhóm nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học KBT Loài Sinh cảnh NEPL: Nguyên nhân người gây ra; Nguyên nhân xuất loài ngoại lai xâm hại; Một số nguyên nhân khác - Đề xuất 02 nhóm giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học KBT Loài Sinh cảnh NEPL: Giải pháp chung cho bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Luangphabang; Giải pháp riêng cho Khu bảo tồn loài sinh cảnh NEPL KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu nhiệm vụ, để bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Đề nghị cấp, quyền - Có sách nâng cao đời sống vật chất, tinh thần để người dân xung quanh khu bảo tồn, tạo sinh kế ổn định để người dân không phụ thuộc vào tài nguyên rừng, giảm nguy suy giảm đa dạng sinh học KBT e 76 - Tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường gắn với bảo tồn phát triển rừng bền vững nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức để cộng đồng dân cư tham gia tích cực có hiệu - Xây dựng kế hoạch, nội dung nghiên cứu môi trường tổ chức thực nhằm đảm bảo công tác bảo tồn phát triển rừng bền vững - Triển khai chương trình đào tạo nâng cao lực, ưu tiên hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái e 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Vongkhamheng, C 2002 Giám sát đa dạng động vật hoang dã có tham gia với nhóm dân tộc khác Nam Et-Phou Louey Các Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học Quốc gia, CHDCND Lào Bộ Nông lâm nghiệp Phát triển nông thôn (1998), “ĐDSH bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng Lào”, Thông tin chuyên đề Nông lâm nghiệp phát triển nơng thơn Cộng hồ Dân Chủ Nhân Dân Lào (2012),“Quyết định phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020”, Vientiane Hồ Văn Cử (2003), “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp Bảo tồn ĐDSH vườn Quốc gia Yokđôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Dăklăk”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Cộng hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào(2008), “Luật số 69/2008/QH12, luật Đa dạng sinh học” Ý Lâm (2011), “Hội nghị Durban đạt thỏa thuận lịch sử khí hậu toàn cầu”, Báo VietNamnet, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2004), “Đa dạng sinh học bảo tồn”, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2005), “Báo cáo trạng môi trường Quốc giaChuyên đề ĐDSH”, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2010), “Báo cáo trạng môi trường Quốc giaChuyên đề ĐDSH” Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên môi trường (2010), “Bối cảnh -sự cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020”, Hà Nội 11 Bộ Tài nguyên môi trường, Tổng cục môi trường (2009), “Báo cáo quốc gia lần thứ 4, thực công ước đa dạng sinh học”, Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), “Chương trình BirdLife Quốc tế Việt Nam, Thơng tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam (Tái lần thứ hai)”, Sản phẩm dự án: Hỗ trợ phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội e 78 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), “Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010”, Hà Nội 14 UNEP, Cục bảo vệ môi trường (2000), “Công ước ĐDSH toàn văn phụ lục”, Hà Nội 15 (CPAWN) / Chương trình hợp tác xã bảo vệ động vật hoang dã (WCS), Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông lâm nghiệp, Vientiane 149 trang 16 Nam Et - Phou Louey National Protected Area (11 June 2011) "Nam Et - Phou Louey National Protected Area 17 Bộ Nông Lâm Nghiệp Lào, Phong quản lýthống kê (2007), “Sách Đỏ Lào,phần III- thực vật” 18 IUCN (2012), “2012 IUCN Red List of Threatened Species” 19 IUCN, UNEP, WWF (1996), “Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Laos (2007), “Sách Đỏ Lào,phần I- động vật” Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Vientiane 21 Chính phủ nước CHDCNDLào (2007), “Nghị định 15/2007/NĐ-TT, quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm”, Viêng Chăn 22 Bộ Nông Lâm nghiệp (2005), “Danh mục loài tiếng Lào, thực vật hoang dã quy định Phụ lục công ước CITES” 23 GoL 2007 Luật động vật hoang dã 07; Ngày 24 tháng 12 năm 2007 Quốc hội, Vientiane 24 GoL 2007 Thống đốc Tỉnh Dòng: Khu bảo tồn quản lý động vật hoang dã Khu Bảo tồn Quốc gia Nam Et-Phou Louey 25 GoL 2008 Quy định quản lý khu bảo tồn quản lý động vật hoang dã Khu Bảo tồn Quốc gia Nam Et-Phou Louey Quận Viengthong Huamuang, tỉnh Houaphan quận Viêng Chàm, tỉnh Luang Prabang, Lào 26 MAF IUCN 1998 Tài liệu dự án: Bảo tồn đa dạng sinh học đa dạng phát triển cộng đồng khu bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Nam Et-Phou Loei, Lào Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp IUCN - Hiệp hội Bảo tồn Thế giới, Vientiane e 79 27 IUCN, UNEP, WWF (1996), “Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Souliyo, 1975-1978, 1991-1993, 2000-2003, Sách Thực vật chí Việt Nam- Lào (SPERI, Nurturing Nature, 2012-2013) 29 Bộ Nông Lâm Nghiệp Lào, Phong quản lýthống kê,(2007)và Danh lục đỏ (IUCN, 2012) Tiếng Anh: 30 Antony J Lynam, Alan Rabinowitz, Than Myint, Myint Maung, Kyaw T Latt Saw Htoo T Po 2008 Ước tính phong phú với số liệu thưa thớt: hổ miền Bắc Myanmar 31 Davidson, P 1998 Cuộc Điều tra Động vật Hoang dã Môi trường sống Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học Quốc gia Nam Et Phou Louey, tỉnh Houaphanh Trang 156 WCS / CPAWM / Chương trình Hợp tác, Vientiane 32 Hansel, T 2008 Tham gia cộng đồng việc quản lý Khu Bảo tồn Quốc gia Nam Et Phou Louey (NPPL) để tăng số lượng hổ mồi 33 ICEM, 2003 Báo cáo Quốc gia Khu bảo tồn Phát triển Lào Rà soát khu bảo tồn phát triển vùng hạ lưu sông Mê Công 34 Johnson, A January 2009 Dự án nghiên cứu sinh viên - Khu bảo tồn Quốc gia Nam Et-Phou Louey (NPPL NEPL): Một đánh giá xã hội kinh tế làng mạc khu vực lõi Nam Et-Phou Louey National Protected Area 35 Johnson, A, Vongkhamheng, C Hedemark, M and Saythongdum, T 2004 Tình trạng xung đột hổ, mồi hổ khu bảo tồn quốc gia Nam Et - Phou Louey Tháng 12 năm 2004 Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã, Vientiane 36 Johnson, A, Venevongphet, Vongkhamheng, C (tháng năm 2008) Báo cáo tự truyện Hổ Môn Khu bảo tồn Quốc gia Nam Et-Phou Louey, Lào (Năm 2: Tháng năm 2007 đến tháng năm 2008) Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã-Lào, Hộp 6712, Viêng Chăn, Lào e 80 37 Schlemmer, G 2002 Phân tích sinh kế cộng đồng Trang 112 IUCN / MAF, Vientiane 38 UNDP 2002 Báo cáo phát triển người Lào năm 2001: Tiến phát triển nơng thơn Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Vientiane 39 WCS 1998 Cuộc Điều tra Động vật Hoang dã Môi trường sống Nam Et Phou Louey Các Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học Quốc gia, Tỉnh Houaphanh, Lào Trung tâm Khu Bảo vệ Quản lý rừng đầu nguồn 40 Primack Richard B., Phạm Bình Quyền, Võ Q, Hồng Văn Thắng (1999), “Cơ sở sinh học bảo tồn”, Nxb Sinauer Associates Inc, Mỹ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Eken, G., Bennun, L., Brooks, T M., Darwall, W., Fishpool, L D C., Foster, M., Knox, D., Langhammer, P., Matiku, P., Rapford, E., Salaman, P., Sechrest, W., Smith, M L., Spector, S and Tordoff, A (2004), “Key biodiversity areas as site conservation targets”, BioScience 54(12): 1110 - 1118 42 Wilson, E O (ed) (1988), “Biodiversity National Academy press”, Washington, D C 43 Sanderson, E W., Redford, K H., Vedder, A., Coppolillo, P B and Ward, S E (2000), “A conceptual model for conservation planning based upon landscape species requirements”,Landscape and Urban Planning 58: 41 - 56 44 Myer, N (1998), “Threatened biotas: hotpots in tropical forest”,Envinronmentalist 8: 187 - 208 45 Myer, N Mittermeier, R A., Mittermeier, C G., De Fonseca, G A B and Kent, J (2000), “Biodiversity Conservation priority”,Nature 403: 853 - 858 46 Olson, D M., Dinerstein, E., Wikramanayake, E D., Burgess,D N., Powell, G V N., Underwood, E C., D’Amico, J A., Itoua, I., Strand, H E., Morison,J C., Loucks, C J., Allnutt,T F., Rickets, T H., Kura, Y., Lamoureux, J F., Wettengel, W W., Hedao, P and Kassen, K R (2001), “Terrestrial Ecoregions of the world: a new map of life on earth”,Bioscience 51(11): 933 - 938 e 81 47 Osiek, E R and Morzer Bruyns, M F (1981), “Important Bird Areas in the European Community”,Final report of the ICBP EC working group Interbational Council for Bird Preservation, Cambridge, UK 48 Inskipp, T., N Lindsey and J.W Duckworth (1996), “Annotated checklist of the Birds of the Oriental Region”, Oriental Bird Club, Sandy 49 CI (2005), “Key biodiversity areas: identifying priority sites for conservation”, Conservation International, Washington, DC, USA 50 Ed M.H.Lecomte & H.Humbert, 1907-1951, "Cây cỏ Lào- An illustratedflora of Laos" (Souliyo, 1975-1978, 1991-1993, 2000-2003.), Sách Thực vật chí Việt Nam- Lào (SPERI, Nurturing Nature, 2012-2013) 51 Inskipp, T., N Lindsey and J.W Duckworth (1996), “Annotated checklist of the Birds of the Oriental Region”, Oriental Bird Club, Sandy 52 Ed M.H.Lecomte & H.Humbert, (1907-1951), An illustrated flora of Laos 53 Frost, D.R (2007), “Amphibian Species of the world: an online reference Electronic database available at http: www.research.amnh.org/herpetology/amphibia/index/html.Downloaded 27”, March 2007 e